Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Bài 39: Tổng kết chương II điện từ học

I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về nam châm, lực từ, từ trường , động cơ điện, dòng điện cảm xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.

3. Thái độ : trung thực, tích cực ôn tập.

II-CHUẨN BỊ: +HS : trả lời các câu hỏi phần Tự kiểm tra trang 105-106 SGK

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Bài 39: Tổng kết chương II điện từ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 39:TỔNG KẾT CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC Tiết :43 Tuần:22 Ngày soạn: Ngày dạy : I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về nam châm, lực từ, từ trường , động cơ điện, dòng điện cảm xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học. Thái độ : trung thực, tích cực ôn tập. II-CHUẨN BỊ: +HS : trả lời các câu hỏi phần Tự kiểm tra trang 105-106 SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 12ph 13ph 20ph HĐ1: Trình bày và trao đổi kết quả chuẩn bị : Yêu cầu các nhóm, các tổ báo cáo phần chuẩn bị ở nhà của các bạn. Goi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần Tự kiểm tra. Cho HS trao đổi, thảo luận những câu liên quan tới những kiến thức và kĩ năng mà HS còn chưa vững . GV khẳng định những câu trả lời cần có. HĐ2:Hệ thống hóa kiến thức: Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi: Nêu cách xác định hướng của lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm và lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng? So sánh lực từ do một nam châm vĩnh cửu với lực từ do một nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm? Nêu quy tắc tìm chiều của đường sức từ của nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện chạy bằng dòng điện một chiều? HĐ3:Luyện tập, vận dụng một số kiến thức cơ bản: Cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi vận dụng từ câu 10 đến câu 13 Cho cả lớp thảo luận câu trả lời của cá nhân * Dặn dò: Chuẩn bị sang chương III. Chuẩn bị bài 40 Các nhóm trưởng hoặc tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị ở nhà của các bạn Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị. Phát biểu, trao đổi, thảo luận từng câu của phần Tự kiểm tra từ câu 1 đến câu 9 Sửa chữa nếu có HS trả lời theo yêu cầu của GV . Trình bày câu trả lời và trao đổi, thảo luận với cả lớp Nhận xét bổ sung Cá nhân lần lượt trả lời cho các câu hỏi từ câu 10 đến câu 13. Cá nhân trình bày ý kiến của mình. Cả lớp thảo luận lời giải của bạn. I- Tự kiểm tra: lực từ; kim nam châm C trái; đường sức từ; ngón tay giữa; ngón cái choãi ra 900 Được cảm ứng xoay chiều; số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên Treo thanh nam châm trên sợi chỉ đề thanh nam châm nằm ngang, đầu nào quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm. Quy tắc nắm tay phải + - Giống: hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây Khác: một có rôto là nam châm, một có rôto là cuộn dây Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. Từ trường tác dụng những lực điện từ làm khung quay. II-Vận dụng: Chiều lực từ hướng từ ngoài vào trong - N + - + a) Để giảm hao phí trên đường dây b) Giảm đi 1002 = 10 000 lần c) Vận dụng công thức => U2=== 6 V Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến thiên nên trong cuộn dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn = 0. Do đó khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. IV-RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doc939.DOC