Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ.

 2. Kỹ năng:

+ Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ bằng cỏch sử dụng các tia đặc biệt.

 3. Thái độ:

+ Nghiờm tỳc, tớnh chớnh xỏc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ kẻ bảng 1.

- HS: SGK; ễn bài Thấu kớnh hội tụ

III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

1). Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?

2). Nêu đặc điểm về đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?

HS: Trả lời như sgk

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/02/2013 Ngày giảng: /3/2013 Tiết 49: Bài 43 AÛNH CUÛA MOÄT VAÄT TAẽO BễÛI THAÁU KÍNH HOÄI TUẽ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nờu được cỏc đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ. 2. Kỹ năng: + Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ bằng cỏch sử dụng cỏc tia đặc biệt. 3. Thái độ: + Nghiờm tỳc, tớnh chớnh xỏc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ bảng 1. - HS: SGK; ễn bài Thấu kớnh hội tụ Iii. Tổ chức giờ học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: 1). Nờu cách nhọ̃n biờ́t thṍu kính hụ̣i tụ ? 2). Nờu đặc điờ̉m vờ̀ đường truyờ̀n của 3 tia sáng đặc biợ̀t qua thṍu kính hụ̣i tụ? HS: Trả lời như sgk * Nờu vấn đề: GV: Hỡnh ảnh ta quan sỏt ở hỡnh 43.1 là hỡnh ảnh của dũng chữ tạo bởi TKHT. Ảnh đú cựng chiều với vật. Cú khi nào ảnh của vật tạo bởi TKHT ngược chiều với vật khụng ? đ . Bài mới Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT. Hoạt động của GV và HS Nội dung Tỡm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT GV: Lắp đặt cỏc dụng cụ thí nghiợ̀m như bố trớ ở hỡnh 43.2, yờu cõ̀u HS quan sỏt, nờu mục đớch TN, mụ tả TN HS: Quan sỏt, suy nghĩ, phỏt biểu: + Mục đích TN: Quan sỏt đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT. + Cỏch bố trớ TN: Đặt nến trước thṍu kính, màn ảnh sau thṍu kính. (màn ảnh, nến và TK: đồng trục) H: Tiến hành TN như thờ́ nào? 1, 2 HS đọc mục a) , . GV: HD 1 lượt cỏch TN. HS quan sỏt tiếp thu : + Đặt nến ở rất xa TK ( cú thể khụng cần nến, ta hướng TK về phớa cửa sổ, hứng ảnh bờn ngoài cửa sổ lờn màn) đ dịch chuyển màn ảnh để xuất hiện ảnh rừ nột, đ xem ảnh to hay nhỏ hơn vật, cựng chiều hay ngược chiều với vật ? Đặt vật (nến) ở khoảng d > 2f , di chuyển màn ảnh để hứng được ảnh rừ nột đ nhận xột ảnh thật hay ảnh ảo, to hay nhỏ hơn vật, cựng chiểu hay ngược chiều với vật ? Đặt nến trong khoảng f < d < 2f HS: tiến hành TN, thảo luận nhúm , ghi vào phiếu BT GV: Treo bảng phụ, gọi đại diện 1 nhúm cầm phiếu Bài tập lờn điền kết quả GV: HD cả lớp thảo luận, chốt kết quả. Túm lại, khi vật đặt ngoài khoảng tiờu cự thỡ ta thu được ảnh cú đặc điểm gỡ? Vài HS trả lời, cho ghi vở: HSTL: cho ảnh thật, ngược chiều GV: Yờu cõ̀u HS đọc & mụ tả TN. HSTL: Đặt vật trong khoảng d < f, dịch chuyển màn ảnh xem cú hứng được ảnh khụng? Quan sỏt ảnh bằng cỏch nào? HS: TN, thảo luận đưa ra cỏch quan sỏt ảnh ảo đ ghi kết quả TN lần 4 vào phiếu bài tập. GV: Gọi đại diện 1 nhúm lờn ghi kết quả TN lần 4 vào bảng 1. GV: HD cả lớp thảo luận kết quả đ chốt kết luận. Khi vật đặt trong khoảng tiờu cự của TKHT thỡ ảnh cú đặc điểm gỡ ? HSTL: ảnh ảo, lớn hơn vật, cựng chiều GV cho HS đọc thụng bỏo (SGK) về ảnh của một vật ở rất xa TK & vuụng gúc với thṍu kính. GV phõn tớch thờm cho HS hiểu. I/ Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT: 1. Thớ nghiệm: ( Hỡnh 43.2-SGK) a) Đặt vật ngoài khoảng tiờu cự : Ảnh thật, ngược chiều với vật. : Dịch chuyển vật vào gần thấu kớnh hơn thỡ vẫn thu được ảnh của vật trờn màn hứng . Đú là ảnh thật , ngược chiều với vật. b) Đặt vật trong khoảng tiờu cự. : Màn ảnh đặt sỏt thấu kớnh; Từ từ dịch chuyển màn hứng ra xa thấu kớnh , ta khụng hứng được ảnh của vật ở trờn màn hứng. Đặt mắt trờn đường truyền của chựm tia lú, ta quan sỏt thấy ảnh cựng chiều, lớn hơn vật. Đú là ảnh ảo khụng hứng được trờn màn. Hoạt động 2: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT (15’) GV: Dựng cõu hỏi cho HS nhận xột, nờu khỏi niệm ảnh của 1 điểm. HS: Suy nghĩ, phỏt biểu thảo luận: H: Chựm tia tới xuất phỏt từ 1 điểm sỏng S qua TKHT cho chựm tia lú đồng quy tại S’. Vọ̃y S’ là gỡ của S ? HSTL: S’ là ảnh của S. H: Làm thế nào để dựng ảnh S’ ? HSTL: Sử dụng 2 trong 3 tia sỏng đặc biệt qua TKHT. GV: Cho HS tiến hành vẽ ảnh theo yờu cõ̀u . HS: Làm việc cỏ nhõn, 1 HS lờn bảng vẽ. GV: Theo dừi, kiểm tra, giỳp đỡ HS yếu kộm. GV: HD từng bước: Dựng ảnh của điểm B là B’. Từ B’ hạ vuụng gúc xuống trục chớnh ta được A’. A’ là ảnh của điểm A và A’B’ là ảnh của vật AB. HS: Tiến hành vẽ theo HD của GV. GV: yờu cõ̀u HS vẽ cỏc tia đặc biệt xuất phỏt từ B H: Cỏc tia lú này cú giao nhau khụng ? HSTL: Khụng giao nhau. H: Ta cú thu được ảnh thật khụng ? HSTL: Khụng cú ảnh thật. H: Làm sao để quan sỏt ảnh ảo ? HSTL: GV: HD kẻ đường kộo dài của cỏc tia lú; chỳng giao nhau tại 1 điểm B’. B’ là ảnh ảo của B. H: Làm thế nào để được ảnh A’B’? HSTL: Từ B’ hạ vuụng gúc xuống trục chớnh ta được ảnh A’B’ H: Túm lại, Làm thế nào dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT ? Vài HS (yếu kộm) đọc đoạn cuối phần ghi nhớ. Ghi vở. II/ Cỏch dựng ảnh. 1) Dựng ảnh của điểm sỏng S tạo bởi TKHT: - Từ S vẽ 2 tia đặc biệt: + Tia tới song song với trục chớnh, tia lú đi qua tiờu điểm. + Tia tới đi qua quang tõm, tiếp tục truyền thẳng, Hai tia lú này hội tụ tại 1 điểm S’ là ảnh của điểm S. 2) .Dựng ảnh của một vật sỏng AB tạo bởi TKHT: a) Vật đặt ngoài tiờu cự: b) Vật đặt trong tiờu cự: * Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT (AB vuụng gúc với trục chớnh của TK, A nằm trờn trục chớnh), ta chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cỏch vẽ đường truyền của 2 tia sỏng đặc biệt, sau đú từ B’ hạ vuụng gúc xuống trục chớnh ta cú ảnh A’ của A. Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ của bài GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. Hướng dẫn học tập ở nhà. * HS đọc ghi nhớ SGK – tr.118 * Tiếp tục hoàn tất ; vào vở bài tập . * Làm BTVN 42-43 (SBT) * Học thuộc phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docT49.doc
Giáo án liên quan