+ Nhận biết được thấu kính phân kì.
+ Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
2. Kü n¨ng:
+ Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
3. Th¸i ®é:
+ Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mỗi nhóm HS: 1 thấu kính phân kỳ tiêu cự f = 12cm; 1 giá quang học; 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song; 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng.
- HS: Chuẩn bị bài.
IIi. TIẾN TRÌNH DẠY häc:
1. Ổn định tổ chức:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Bài 44: Thấu kính phân kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 07/ 3/ 2013
Ngµy gi¶ng: / 3/2013
TiÕt 51: Bài 44 THAÁU KÍNH PHAÂN KÌ
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
+ Nhận biết được thấu kính phân kì.
+ Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
2. Kü n¨ng:
+ Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
3. Th¸i ®é:
+ Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mỗi nhóm HS: 1 thấu kính phân kỳ tiêu cự f = 12cm; 1 giá quang học; 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song; 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng.
- HS: Chuẩn bị bài.
IIi. TIẾN TRÌNH DẠY häc:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
* KTBC: Nªu ®Æc ®iÓm ¶nh cña v¹t t¹o bëi thÊu kÝnh héi tu? VÏ ¶nh cña vËt s¸ng AB ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña thÊu kÝnh trong trêng hîp vËt ®Æt ngoµi tiªu ®iÓm?
* Nêu vấn đề: Như SGK/tr 119
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng 1:Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kỳ.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
+ ,: HS làm việc theo nhóm .
+ GV đưa ra hai loại thấu kính . Yêu cầu HS tìm thấy hai loại thấu kính này có đặc điểm gì? TKHT là thấu kính nào? Khác với thấu kính còn lại ở đăc diểm nào? Khác với thấu kính còn lại ở đặc điểm nào?
+ HS tiến hành TN theo SGK ® trả lời .
+ GV yêu cầu HS mô tả lại tiết diện của thấu kính bị cắt theo mp mặt thấu kính như thế nào?
I/. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ
1/.Quan sát và tìm cách nhận biết.
+ Làm bằng vật liệu trong suốt.
+ Phần rìa dày hơn phần giữa.
2/. Thí nghiệm.
( Hình 44.1 – SGK)
: Chùm tia ló loe rộng ra.
+ Hình dạng tiết diện của thấu kính phân kỳ (Hình 44.2 a,b,c – SGK)
+ Ký hiệu:
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu trục chính , quang tâm , tiêu điểm, tiêu cự của TKPK:
+ Các nhóm thực hiện lại TN (H.44.1) đánh dấu 3 tia tới và ló bỏ TK ra dùng bút chì kéo dài 3 tia ló Nhận xét xem có tia tới nào qua TK không bị khúc xạ? (HSTL : các tia ló loe rộng ra, nhưng có 1 tia tới TK vẫn tiếp tục truyền thẳng).
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lới quang tâm là gì?
+ HS hoạt động nhóm trả lời câu .
+ GV yêu cầu HS kéo dài tia ló bằng đường đứt nét 1 HS lên bảng vẽ lại TN, lớp vẽ vào vở.
+ HSTL kết quả TN: Các tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm trên trục chính, nó nằm cùng phía với chùm tia tới. Đó là tiêu diểm F.
+ GV thông báo: Còn có tiêu điểm F’ đối xứng với F qua TK.
+ HS đọc SGK và trả lời tiêu cự là gì?
+ GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
HS còn lại làm việc cá nhân.
II/. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.
1/. Trục chính (D): là đường thẳng mặt thấu kính chứa tia tới có tia ló không bị khúc xạ.
2/. Quang tâm : (O) là điểm trong thấu kính , thuộc trục chính mà mọi tia tới điểm này đều truyền thẳng: không đổi hướng .
3/. Tiêu điểm:
Mỗi thấu kính phân kỳ có 2 tiêu điểm F và F’ thuộc trục chính, nằm về 2 phía của thấu kính và cách đều quang tâm.
( Hình 44.4 SGK )
4/. Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm.
OF = OF’= f
III/.Vận dụng.
: Vẽ 2 tia ló của tia tới đặc biệt S(1) ; S(2) .
4. Củng cố:
: + Mượn cho mỗi nhóm 1 kính cận yêu cầu cả nhóm tìm cách nhận biết .
HSTL: Kính cận là thấu kính phân kỳ . Có thể nhận biết bằng 1 trong 2 cách sau :
1) Phần rìa dày hơn phần giữa .
2) Đặt thấu kính ở gần dòng chữ. Nhìn qua kính thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn khi
nhìn trực tiếp.
GV: YCHS trả lời C9
HS: : 3 đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ của TK phân kỳ :
1) Phần rìa dày hơn phần giữa.
2) Chùm tia tới // trục chính chùm tia ló phân kỳ
3) Đặt TK phân kỳ gần dòng chữ ảnh nhỏ hơn chữ thật.
5. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ .
- Tiết sau: “ Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ”
File đính kèm:
- T51.doc