I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của toàn bộ chương I .
2. Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập trong chương I.
3. Thái độ:Học tập tích cực, tự giác, ý thức tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: SGK, bài soạn, bảng phụ ghi đề các bài tậpchuẩn bị cho tiết sau
2. Học sinh:Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Nhắc lại tên các kiến thức đã học chương I
3. Bài mới
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Học kì I - Nguyễn Hoàng Hoanh - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/10 /2013
Tuần 10 - Tiết 19 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của toàn bộ chương I .
2. Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập trong chương I.
3. Thái độ:Học tập tích cực, tự giác, ý thức tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: SGK, bài soạn, bảng phụ ghi đề các bài tậpchuẩn bị cho tiết sau
2. Học sinh:Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Nhắc lại tên các kiến thức đã học chương I
3. Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Tự ki ểm tra
GV: Kiểm tra việc trả lời các câu hỏi tự
kiểm tra hs đã làm ở nhà :
Hs :..
Hoạt động 2:. Vận dụng chọn đáp án đúng.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các bai tập từ 12 đến 16
Câu 12 chú ý tăng lên và tăng thêm khác nhau.
Câu 13. Thương số càng lớn đối với dây dẫn nào thì .càng lớn.
Câu 14 : Tính HĐT lớn nhất có thể đặt vào mạch U = I.Rtđ (trong đó I lấy I nhỏ hơn)
Câu 15 : Tính hiệu điện thế tối đa mà mỗi điện trở chịu được sau đó chọn hiệu điện thế nhỏ hơn.
Câu 16 : R tỉ lệ thuận với l nghĩa là l tăng ? lần thì R tăng ? lần.
- R tỉ lên nghịch vớ S (Stăng thì Rgiảm)
- Gấp đôi nghĩa là chiều dài giảm 2 lần => R giảm 2 lần , tiết diện tăng 2 lần => R giảm 2 lần. Vậy tổng cộng R giảm 4 lần.
I.Tự kiểm tra :
II. Vận dụng :
1,trắc nghiệm khách quan
12. C. 1A
13. B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có giá trị càng lớn.
14. D. 40V vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
15. A. 10V
16. D. 3V
Hoạt động 2. Bài tập tự luận.
Câu 17. Đưa về hệ PT
- GV hướng dẫn HS giải.
II. Vận dụng tự luận.
Câu 17. (1)
Từ đó suy ra: R1.R2= 300 (2)
Giải hệ pt (1) và (2) ta được
R1=30; R2= 10
Hoặc R2=30; R1= 10
Câu 18.
b) Từ công thức: có thể tính R như bên (CT này thường dùng để tính R của các đèn khi biết công suất và hiệu điện thế định mức).
c) Tính tiết diện S sau đó dùng CT
S = r2 để tính bán kính sau đó suy ra đường kính.
Câu 18.
a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ tỏa ra ở đoạn dây này mà không tỏa nhiệt ở dây nối bằng đồng( có điện trở nhỏ và do đó có đts nhỏ)
b)
c)
=> d = 0,24mm
Bài 19
a) Qtp không tính đựoc theo CT cơ bản thì tính theo CT hiệu suất như bên.
c) Gấp đôi (như C16) R giảm 4 lần
=> công suất (P=) tăng 4 lần => thời gian () giảm 4 lần
Bài 19
a) Thời gian cần đun sôi nước
- Nhiệt lượng cần thiết: Q1= mc.= 630 000J
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:
- Thời gian đun sôi nước:
b) Tiền phải trả: A = Q.2.3= 12,35 kWh
c) Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp tăng 4 lần (P=) Kết quả thời gian đun sôi nước ( ) giảm 4 lần.
4. Củng cố :
- GV: Hệ thống bài, một số công thức cần ghi nhớ
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Ôn tập chuẩn bị giờ sau Tổng kết tiếp
* Gv treo bảng phụ ghi đề các bài tậpchuẩn bị cho tiết sau
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 15 /10 / 2013
Tiết 21 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC (tiếp)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:Ôn tập kiến thức chương I gồm:
- Định luật Ôm, sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn
- Điện năng, công của dòng điện
- Công suất, định luật Jun- Len xơ
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và bài tập đơn giản có liên quan
3. Thái độ: Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bài soạn hệ thống các kiến thức chương cần ôn tập.
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động1. Ôn tập kiến thức cơ bản
GV: gọi Hs trả lời một vài câu hỏi trong phần tự kiểm tra, nếu học sinh không thắc mắc gì có thể chuyển sang phần vận dụng và ghi tóm tắt kiến thức cơ bản lên góc bảng.
HS: Thực hiện yêu cầu của Gv
I. Nhắc lại kiến thức cơ bản: (SGK)
Hoạt động 2. Vận dụng
* Một số bài tập cơ bản.
Bài 1.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt nhanh.
* Lớp 9B: GV hướng dẫn HS giải bài.
+ HS giải bài.
+ Gv xem xét và nhắc nhở HS làm bài.
* Lớp 9A: Gv yêu cầu HS giải bài theo nhóm.
+ HS lên bảng trình bày lời giải.
+ HS khác nhận xét.
+ Gv xem xét và chốt lại
II. Một số bài tập cơ bản
Bài 1. Một dây dẫn bằng nikờlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.
1/ Tính điện trở của dây.
2/ Tính cường độ dòng điện qua dây.
1/ Điện trở của dây:
2/ Cường độ dũng điện qua dây:
Bài 2.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt nhanh.
* Lớp 9B: GV hướng dẫn HS giải bài.
+ HS giải bài.
+ Gv xem xét và nhắc nhở HS làm bài.
* Lớp 9A: Gv yêu cầu HS giải bài theo nhóm.
+ HS lên bảng trình bày lời giải.
+ HS khác nhận xét.
+ Gv xem xét và chốt lại.
Bài 2. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
1/ Điện trở tương đương của mạch:
= 3 + 5 + 7 = 15
2/ CĐDĐ trong mạch chính:
Mà mắc nối tiếp I bằng nhau. Nên ta có hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là:
;
Bài 3.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt nhanh.
* Lớp 9B: GV hướng dẫn HS giải bài.
+ HS giải bài.
+ Gv xem xét và nhắc nhở HS làm bài.
* Lớp 9A: Gv yêu cầu HS giải bài theo nhóm.
+ HS lên bảng trình bày lời giải.
+ HS khác nhận xét.
+ Gv xem xét và chốt lại.
Bài 3. Cho ba điện trở R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dũng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.
1/ Điện trở tương đương của mạch:
2/ CĐDĐ qua mạch chính:
Vì mắc song nên U bằng nhau. Nên cường độ dũng điện qua từng điện trở là:
;
4. Củng cố : - Hệ thống kiến thức cơ bản: Định luật ôm, công thức điện trở, ý nghĩa điện trở, ý nghĩa số vôn, số oát.
- Các công thức định luật Ôm, công thức điện trở. Công thức tính công , công suất, công thức định luật Jun- Len xơ.
5. Hướng dẫn học ở nhà : Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
KÍ DUYỆT TUẦN 10
File đính kèm:
- TUẦN 10.doc