Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 38: Kiểm tra học kỳ I

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học:

- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.

Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.

- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng

- .Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.

- Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.

 + Chương I Điện học: định luật Ôm, công, công suất của dòng điện

+ Chương II Điện từ học: lực điện từ

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 38: Kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/ 12/ 2012 Ngày giảng: Tiết 38: KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: Kiến thức:Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học: Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng .Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều. + Chương I Điện học: định luật Ôm, công, công suất của dòng điện + Chương II Điện từ học: lực điện từ 2. Kỹ năng: Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài. II/ Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra + Đáp án - HS: Ôn lại các kiến thức đã học III. Ma trận kiểm tra và đề kiểm tra Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 37 theo PPCT (sau khi học xong tiết 37: Ôn tập). 1. Trọng số kiểm tra theo phân phối chương trình. TT Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1 Chương 1. Điện học 23 12 8.4 14.6 22.7 39.5 2 Chương 2. Điện từ học 14 10 7 7 18.9 18.9 Tổng 37 22 15.4 21.6 41.6 58.4 2. Tính số câu cho các chủ đề Cấp độ Nội dung của đề Trọng số Số lượng câu (chuẩn của kiểm tra) Điểm số T.Số TN TL Cấp độ (1,2) Lý thuyết Chương 1. Điện học 22.7 2.5 ~3 3(1,5) 1.5 Chương 2. Điện từ học 18.9 2.1 ~3 2(1,0) 1(1,0) 2 Cấp độ (3,4) Vận dụng Chương 1. Điện học 39.5 4.3 ~4 1(0,5) 3(4,5) 5 Chương 2. Điện từ học 18.9 2.1 ~1 1(1,5) 1.5 Tổng 100 11 3 7 10 3. Ma trận để : Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp TNKQ TL Chương 1. Điện học Ch.1: Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Ch.2: Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng. Ch.3. Viết được các công thức tính công suất điện Ch.4: Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. Ch.5: Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. Ch.6: Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn. Ch.7: Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Số câu hỏi Câu 1(Ch1) Câu 10 (Ch.2) Câu 2 (Ch.3) Câu 3 (Ch.4) Câu 7 (Ch.5) Câu 4 (Ch.6) Câu 9 (Ch.7) 7 Số điểm 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 2,5 6.5 (65%) Chương 2: Điện từ học Ch.8: Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Ch.9: Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều Ch.10: Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. Ch.11: Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. Số câu hỏi Câu 5 (Ch.8) Câu 8b (Ch.9) Câu 6 (Ch.10) Câu 8a (Ch.11) 5 Số điểm 0,5 1,0 0,5 1,5 3.5(35%) TS câu hỏi 4 4 3 11 TS điểm 3 2,5 4,5 10,0 (100%) 4. ĐỀ KIỂM TRA: Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn cho từng câu: Câu1: Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật. C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu2: Công của dòng điện không tính theo công thức nào? A= . t C. A = . t A = U. I. t D. A = I . R. t . Câu3: Ý nghĩa của số vôn, số oát nghi trên các thiết bị tiêu thụ điện là: Cho biết giá trị của hiệu điện thế định mức và công suất định mức của dụng cụ đó để nó hoạt động bình thường. Cho biết giá trị cường độ dòng điện qua mạch và công suất tương ứng. Cho biết giá trị của cường độ dòng điện định mức và công suất định mức của dụng cụ đó để nó hoạt động bình thường. Là hiệu điện thế và điện năng bị tiêu thụ trong 1 giây. Câu 4: Cho hai dây dẫn làm từ cùng vật liệu và cùng tiết diện, dây có chiều dài càng lớn thì điện trở dây đó A. tăng. B. giảm C. không đổi. D. càng tăng (tỉ lệ thuận với chiều dài). Câu 5: Cho hai nam châm tương tác với nhau thì A. chúng luôn chỉ theo hướng hướng Bắc – Nam của Trái Đất. B. nếu cùng cực từ thì đẩy nhau, khác cực từ thì hút nhau. C. nếu cùng cực từ thì hút nhau, khác cực từ thì đẩy nhau. D. không có hiện tượng gì. Câu 6: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì. Phần 2: Tự luận( 7 điểm) Câu7 :( 1 đ). Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Len xơ? Giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 8:( 2,5 đ).a. Hãy xác định: Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, tên từ cực của nam châm trong các hình vẽ sau: S N S N Hình a. Hình b. Hình c. ( Cho biết: Ký hiệu: chỉ dây dẫn có dòng điện có phương vuông góc với mặt giấy, chiều dòng điện đi từ trước ra sau. Ký hiệu: chỉ dây dẫn có dòng điện có phương vuông góc với mặt giấy, chiều dòng điện đi từ phía sau ra phía trước.) b. Nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều? Khi động cơ điện hoạt động, sẽ có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào? Câu9:(2,5đ). Hai bóng đèn là Đ1 có ghi : 6V- 4,5W và Đ2 có ghi: 3V- 1,5W. a, Tính điện trở của mỗi đèn? b, Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U=9V để chúng sáng bình thường được không ? vì sao? Câu 10:(1 điểm). Hãy nêu 2 lợi ích của việc tiết kiệm điện và 2 biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt. 5: ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,5đ 1 2 3 4 5 6 C D A D B B II. Tự luận Câu Nội dung Điểm Câu 7 (1 điểm) - Phát biểu đúng - Viết được hệ thức: Q = I2. R. t, - Chú thích đúng các ký hiệu . ... 0,5 0,25 0,25 Câu 8 (2,5 đ) ( Vẽ bổ sung trên hình hoặc mô tả đúng . Mỗi trường hợp : 0,5 đ) 1,5 b. – Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. - Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng chuyển hóa thành có năng. 0,5 0,5 Câu 9 ( 2,5đ) Tóm tắt: Đ1 ghi: 6V- 4,5W và Đ2 ghi: 3V- 1,5W. U = 9V a) R1 = ? R2 = ? b) Mắc 2 đèn nối tiếp vào HĐT 9V để chúng sáng bình thường? Vì sao? Giải: a.Tính R của mỗi đèn: Từ CT: P = => R = => R1 = 62/4,5 = 36/4,5 = 8 (W) R2 = 32/ 1,5 = 9/ 1,5 = 6 (W) 0,5 0,5 Nếu mắc nt 2 đèn này vào nguồn có U = 9V thì Cđdđ qua mạch là: I = (A) Mà Cđ định mức của mỗi đèn là: Từ CT: P =U.I => Iđm = P /Uđm Cđ đm của mỗi đèn là: I1 = 4,5/ 6 = 0,75 A . I2 = 1,5/ 3 = 0,5 A Do đó ko thể mắc nt 2 đèn này vào HĐT U =9V vì khi đó đèn Đ1 sáng yếu, còn đèn Đ2 có thể sẽ bị cháy. 0,25 0,5 0,25 Câu 10 ( 1điểm) Học sinh nêu được: * 2 lợi ích trong các lợi ích sau: - Giảm chi tiêu của gia đình, các dụng cụ điện được bền hơn, dành điện năng cho sản xuất..... * 2 biện pháp trong các biện pháp sau: - Sử dụng thiết bị điện có công suất phù hợp, thay bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn com pắc, tắt điện các thiết bị khi không sử dụng.... 0,5 0,5 IV. Tiến Trình Dạy – học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới; Phát đề cho học sinh làm bài 45 phút. Dặn dò: Đọc trước bài 33.

File đính kèm:

  • docT38.doc