Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 59: Mắt cận và mắt lão

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm của mắt cận và cỏch sửa.

- Nêu được đặc điểm của mắt lóo và cỏch sửa.

 2. Kỹ năng:

 - Biết vận dụng cỏc kiến thức quang học để hiểu được cỏch khắc phục tật về mắt.

 3. Thái độ:

 + Hăng hái xây dựng bài.

II. Chuẩn bị:

1 kớnh cận, 1 kớnh lóo.

III. Tiến trỡnh

1. Ổn định

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 59: Mắt cận và mắt lão, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/03/2012 Ngày giảng: 03/04/2012 Tiết 59: MAẫT CAÄN VAỉ MAẫT LAếO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nờu được đặc điểm của mắt cận và cỏch sửa. - Nờu được đặc điểm của mắt lóo và cỏch sửa. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng cỏc kiến thức quang học để hiểu được cỏch khắc phục tật về mắt. 3. Thái độ: + Hăng hỏi xõy dựng bài. II. Chuẩn bị: 1 kớnh cận, 1 kớnh lóo. III. Tiến trỡnh Ổn định Kiểm tra Em hóy so sỏnh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT ? * Nờu vấn đề: Như SGK Bài mới: Hoạt động 1: Tỡm hiểu điều kiện của mắt cận thị và cỏch khắc phục. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung + HS làm theo cõu , sau đú GV gọi 2 HS bỏo cỏo kết quả .( HSTL: Những biểu hiện là triệu chứng của tật cận thị là : + Khi đọc sỏch, phải đặt sach gần mắt hơn bỡnh thường . + Ngồi dưới lớp, nhỡn chữ viết trờn bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp, nhỡn khụng rừ cỏc vật ngoài sõn trường. ) + HS làm theo cõu đ 2 HS bỏo cỏo kết quả, GV hướng dẫn HS thảo luận cõu . + HS làm theo cõu đ GV hướng dẫn HS thảo luận cõu . * Cỏch 1: Hỡnh dạng cú phần giữa mỏng hơn phần rỡa. * Cỏch 2: Thấu kớnh cho ảnh ảo nhỏ hơn vật . + GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời cõu : Giải thớch tỏc dụng của kớnh cận. HS cựng với GV thực hiện việc vẽ ảnh ảo của vật AB qua kớnh cận. GV nhấn mạnh : Kớnh cận thớch hợp là kớnh cú tiờu điểm F trựng với điểm cực viễn Cv của mắt cận. + GV yờu cầu HS vẽ hỡnh 49.1 vào vở : Xỏc định ảnh của vật qua TKPK ( kớnh cận ). Trả lời cõu hỏi: H: Ảnh của vật qua thấu kớnh nằm trong khoảng nào ? ( HSTL: ....nằm trong khoảng Cc – Cv ) H. Nếu khụng đeo kớnh, mắt co`1 nhỡn thấy vật khụng ? Vỡ sao? đ HS kết luận: •H: Kớnh cận là loại thấu kớnh gỡ? •H: Người đeo kớnh cận với mục đớch gỡ ? •H: Kớnh cận thớch hợp với mắt là phải cú tiờu điểm ntn ? I/.Mắt cận. 1)Những biểu hiện của tật cận thị: . + Khi đọc sỏch, phải dặt sỏch gần mắt hơn bỡnh thường. + Ngồi dưới lớp, nhỡn chữ viết trờn bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp , nhỡn khụng rừ cỏc vật ngoài sõn trường. . Mắt cận khụng nhỡn rừ những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bỡnh thường. 2) Cỏch khắc phục tật cận thị. . + Khi khụng đeo kớnh, mắt cận khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm xa hơn điểm cực viễn Cv của mắt. + Khi đeo kớnh, muốn nhỡn rừ ảnh A’B’ của AB thỡ A’B’ phải hiện lờn trong khoảng từ Cc đến Cv của mắt ( nghĩa là phải nằm gần mắt hơn so với Cv) * Tớch hợp GDBVMT: - Những kiến thức về mụi trường: + Nguyờn nhõn gõy cận thị là do: ụ nhiễm khụng khớ, sử dụng ỏnh sỏng khụng hợp lớ, thúi quen làm việc khụng khoa học. + Người bị cận thị, do mắt liờn tục phải điều tiết nờn thường bị tăng nhón ỏp, chúng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trớ úc và tham gia giao thụng. - Biện phỏp bảo vệ mắt: + Để giảm nguy cơ mắc cỏc tật của mắt, mọi người hóy cựng nhau giữ gỡn mụi trường trong lành, khụng cú ụ nhiễm và cú thúi quen làm việc khoa học. + Người bị cận thị khụng nờn điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vào buổi tối, khi trời mưa và với tốc độ cao. + Cần cú cỏc biện phỏp bảo vệ và luyện tập cho mắt, trỏnh nguy cơ tật nặng hơn. Thụng thường người bị cận thị khi 25 tuổi thỡ thủy tinh thể ổn định (tật khụng nặng thờm). Kết luận: - Kớnh cận là thấu kớnh phõn kỳ. - Người cận thị phải đeo kớnh để cú thể nhỡn rừ cỏc vật ở xa mắt . Hoạt động 2: Tỡm hiểu điều kiện của mắt lóo và cỏch khắc phục. + HS đọc SGK rồi trả lời cõu hỏi: H: Mắt lóo thường gặp ở người cú tuổi như thế nào ? ( HSTL: ..... ở người già ) Tại sao ? ( ....Vỡ sự diều tiết kộm nờn chỉ nhỡn thấy vật ở xa mà khụng thấy vật ở gần.) H: Cc so với mắt bỡnh thường nhu thế nào ? ( Cc xa hơn Cc của người bỡnh thường ) + HS trả lời cõu : * Phần rỡa mỏng hơn phần giữa. Hoặc: * Đặt TK gần vật cho ảnh ảo cựng chiều và lớn hơn vật . * Đặt TK xa vật cho ảnh thật ngược chiều với vật. + HS thảo luận và trả lời cõu .Giải thớch tỏc dụng của kớnh lóo. H:Ảnh của vật qua thấu kớnh hội tụ nằm ở gần hay xa mắt? (....ở xa mắt ) H: Mắt lóo khụng đeo kớnh cú nhỡn thấy vật khụng ? ( HSTL: + Khi khụng đeo kớnh , mắt lóo khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm gần mắt hơn điểm Cc của mắt lóo. + Khi đeo kớnh ........) + HS cựng thực hiện vẽ hỡnh 49.2 SGK vào vở dưới sự hướng dẫn của GV. + GV yờu cầu vài HS nờu lờn kết luận . + HS thảo luận để trả lời cõu + (nếu cũn thời gian) + HS đọc to nội dung ghi nhớ. II/.Mắt lóo. 1/. Những đặc điểm của mắt lóo: - Mắt lóo ở người già. Vỡ cơ vũng đỡ thể thủy tinh đó yếu, nờn khả năng điều tiết kộm đi. - Mắt lóo nhỡn rừ những vật ở xa , nhưng khụng nhỡn rừ những vật ở gần như hồi cũn trẻ. - Điểm Cc của mắt lóo xa mắt hơn so với mắt bỡnh thường. 2/.Cỏch khắc phục tật mắt lóo: .+ Khi khụng đeo kớnh, mắt lóo khụng nhỡn nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm gần mắt hơn điểm Cc của mắt lóo. + Khi đeo kớnh thỡ ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lờn ở xa mắt hơn điểm Cc của mắt thỡ mắt mới nhỡn rừ ảnh này. Với kớnh lóo núi trờn thỡ yờu cầu này thực hiện được. III/.Vận dụng. + / tr 132- SGK. * Tớch hợp GDBVMT: - Người già do thủy tinh thể bị lóo húa nờn khả năng điều tiết bị suy giảm nhiều. Do đú người già khụng nhỡn được những vật ở gần. Khi nhỡn những vật ở gần mắt phải điều tiết nhiều nờn chúng mỏi. - Biện phỏp bảo vệ mắt: Người đú cần thử kớnh để biết được số của kớnh cần đeo. Thường đeo kớnh để đọc sỏch cỏch mắt 25cm như người bỡnh thường. Kết luận: - Kớnh lóo là thấu kớnh hội tụ. - Mắt lóo phải đeo kớnh để nhỡn rừ cỏc vật ở gần mắt như bỡnh thường. Vận dụng-Củng cố: + GV cho HS làm cõu + ( nếu cũn thời gian) + HS đọc to hai ý trong phần ghi nhớ, rồi ghi vở. Dặn dũ: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Làm BTVN Bài 49 (SBT). + Tiết sau :” Bài 50 . “Kớnh lỳp”

File đính kèm:

  • docT59.doc