Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm

A. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :Củng cố lại kiến thức về điện trở – Định luật Om

2.kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch nhiều nhất là ba điện trở .

3.Thái độ : yêu thích môn học

B. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Bảng liệt kê các hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của mmột số đồ dùng điện trong gia đình , với hai nguồn điện 110V và 220 V

2.học sinh : bài mới

 C .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1 , ổn định lớp

 2, kiểm tra bài cũ

 3,Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn : 26/09/07 Tiết :6 Ngày dạy : 28/9/07 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Củng cố lại kiến thức về điện trở – Định luật Oâm 2.kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch nhiều nhất là ba điện trở . 3.Thái độ : yêu thích môn học CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng liệt kê các hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của mmột số đồ dùng điện trong gia đình , với hai nguồn điện 110V và 220 V 2.học sinh : bài mới C .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 , ổn định lớp 2, kiểm tra bài cũ 3,Bài mới Hoạt động của trò Trợ giúp của GV Hoạt động 1( phút ) kiểm tra bài cũ -Tập trung nghe nội dung yêu cầu của GV -Hai em lần lượt lên bản trả lời -Hs khác tập trung chú ý và nhận xét trả lời của bạn 1.Kiểm tra : HS1:Hãy nêu đặc điểm về cường độ dòng điện , hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp . HS2:Làm bài tập số 2 SBT Hoạt động 2 ( phút ) Giải bài 1 a)Cánhân hs suy nghĩ trả lời câu hỏi và làm câu a b)Từng hs làm câu b c) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b Cho hiết R1=5 U= 6V I=0,5A Rtd=? R2=? Bài giải a.Điện trở tương đương của đoạn mạch b.Điện trở R2 Do R1nối tiếp với R2 nên :Rtd =R1+R2 => R2= Rtd -R1 = 12-5= 7 Ω *Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau : -Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào ?Ampekế và vônkế đo những đại lượng nào trong mạch ? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính vân dụng công thức nào để tính Rtđ * Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết điện trở Rtđ và R1 *Hướng dẫn hs giải cách khác - Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu điện trở R2 -Từ đó tính R2 Hoạt động 3 ( phút ) Giải bài 2 a)Cá nhân hs suy nghĩ trả lời câu hỏi và làm câu a b)Từng hs làm câu b c) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b Cho biết R1= 10 Ω I1=1,2A I= 1,8 A a. UAB =? b. R2 =? Bài giải a. Hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song UAB -Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 U1= I1.R1=1,2 .10 =12V Do R1mắc song song với R2 nên U1=U2=UAB =12V b . Điện trở R2 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 I2=I-I1 =1,8-1,2=0,6 A *Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau : -Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào ?Ampekế và vônkế đo những đại lượng nào trong mạch ? -Tính UAB thông qua mạch rẽ (U1= I1.R1 ) R1mắc song song với R2 nên U1=U2=UAB -Tính cường độ dòng điện chạy qua R2 (I2=I-I1) từ đó vận dụng điện luật ôm tính R2 để tính R2 * Hướng dẫn tính cách khác -Từ kết quả câu a, tính điện trở tương đương Rtđ -Biết Rtđ và R1 tính R2 Hoạt động 4 ( phút ) Giải bài 3 a)Cánhân hs suy nghĩ trả lời câu hỏi và làm câu a b)Từng hs làm câu b c) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b Cho biết R1=15 Ω R2= R 3= 30 Ω UAB = 12 V RAB =? I1= ? I2 = ? Baì giải a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB Điện trở tương của đoạn mạch MB Điện trở tương đương của đoạn mạch AB RAB = R1 + RMB = 15 + 15 = 30 Ω b. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính ( AB) Vì R1nối tiếp với RMB nên :I1 = IMB = IAB = 0,4 A Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB là UMB = IMB . RMB = 0,4 . 15 = 6V Vì R2 mắc song song với R3 nênU2=U3=UMB = 6V Cường độ dòng điện chạy qua R2 Cường độ dòng điện chạy qua R3 *Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: - R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào ? R1 được tính như thế nào với đoạn mạch MB? Ampekế đo đại lượng nào trong mạch ? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB . -Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MB gồm R2//R3 bằng công thức -Tính điện trở tương đương đương của đoạn mạch AB ( RAB = R1 + RMB) * Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1 ; Viết công thức tính hiệu đi thế UMB từ đo tính I2, I3 . - Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 -Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3 : UMB = IMB . RMB Vì R2 mắc song song với R3 nênU2=U3=UMB - Tính cường độ dòng điện chạy qua R2 và R3 * Hướng dẫn hs giải cách khác : Sau khi tính được I1 , vận dụng hệ thức và I1 = I3 + I2 từ đó tính được I2 và I3 Hoạt động 5 ( phút ) Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến hành theo mấy bước ( Có thể cho hs ghi phần này như thông tin bổ sung ) D.Nội dung ghi bảng có thể phần tóm tắt và lời giải của từng bài tập ( Thể hiện ở phần cho biết và lời giải của từng bài tập ) E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docB6.DOC
Giáo án liên quan