1.Kiến thức:
- Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác.
- Kể tên được những dạng năng lượng đã học.
- Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng.
II. §å dïng d¹y häc:
Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamô xe đạp,
IIi.Tæ chøc giê häc:
1. Ổn định tổ chức
+ Yêu cầu HS đọc tài liệu (2 phút) để trả lời câu hỏi.
+ Em nhận biết năng lượng như thế nào?
→GV nêu ra những kiến thức chưa đầy đủ của HS hoặc những dạng năng lượng mà không nhìn thấy trực tiếp thì phải nhận biết như thế nào?
3. Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 70: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/5/2013
Ngày giảng: /5/2013
CHÖÔNG IV: SÖÏ BAÛO TOAØN VAØ CHUYEÅN HOÙA NAÊNG LÖÔÏNG
Tiết 70: NAÊNG LÖÔÏNG VAØ SÖÏ CHUYEÅN HOÙA NAÊNG LÖÔÏNG
I. Môc tiªu:
1.Kiến thức:
- Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác.
- Kể tên được những dạng năng lượng đã học.
- Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng.
II. §å dïng d¹y häc:
Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamô xe đạp,
IIi.Tæ chøc giê häc:
Ổn định tổ chức
Më bµi:
+ Yêu cầu HS đọc tài liệu (2 phút) để trả lời câu hỏi.
+ Em nhận biết năng lượng như thế nào?
→GV nêu ra những kiến thức chưa đầy đủ của HS hoặc những dạng năng lượng mà không nhìn thấy trực tiếp thì phải nhận biết như thế nào?
Bài mới
Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
+ Cá nhân HS tự nghiên cứu để trả lời và
+ HS rút ra kết luận về những dấu hiệu để nhận biết được một vật có cơ năng hay nhiệt năng.
H : Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng , có nhiệt năng ?
+ HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời câu hỏi của GV về các dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng và hóa năng.
+ HS cần phát hiện ra rằng : không thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lượng đó ,mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hoặc điện năng.
H: Hãy nêu tên các dạng năng lượng khác ( ngoài cơ năng và nhiệt năng )? Làm thế nào mà em nhận biết được mỗi dạng năng lượng đó?
I/. Năng lượng.
C1: -Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.
-Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn.
-Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng.
C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”.
KÕt luËn: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công; có nhiều năng khi nó có thể làm nóng vật khác.
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu các dạng năng lượng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết được các dạng năng lượng đó.
- Từng HS nghiên cứu trả lời .
- Thảo luận lớp về những biến đổi của hiện tượng quan sát được trong mỗi thiết bị, nhờ đó phân biệt được có dạng năng lượng nào xuất hiện và do đâu mà có. ® HS trả lời .
- HS rút ra kết luận 2 như SGK.
II/. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng.
Thiết bị A:
(1): Cơ năng → điện năng.
(2): Điện năng → nhiệt năng.
Thiết bị B:
(1): Điện năng → cơ năng.
(2): Động năng → động năng.
Thiết bị C:
(1): Nhiệt năng → nhiệt năng.
(2): Nhiệt năng → cơ năng.
Thiết bị D:
(1): Hoá năng → điên năng.
(2): Điện năng → nhiệt năng.
Thiết bị E:
(1): Quang năng → Nhiệt năng
KÕt luËn: Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Hoạt động 3: Vận dụng.
-Yêu cầu HS giải câu C5:
1.Tóm tắt bài:
V=2 L nước→ m = 2 kg.
T1 = 200C; t2 = 800C; Cn = 4200J/kg.K
Điện năng → nhiệt năng?
Giải:
Điện năng → Nhiệt năng Q
Q = cm∆t. = 4200.2.60 = 504000J.
4. Củng cố:
-Nhận biết được vật có cơ năng khi nào?
-Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lượng không?
5. * Dặn dò:
-Học bài và làm các bài tập trong SBT.
File đính kèm:
- T70.doc