Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 8. bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

I/ MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

 Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.

 2. Về kỹ năng:

 Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.

 3. Về thái độ:

- Trung thực.

- Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.

II/ CHUẨN BỊ:

 1. Nội dung: SGK, SGV.

 2. Đồ dùng dạy học:

 GV: Bộ TN như học sinh.

 Cho học sinh:

- 1 biến thế nguồn

- 1 Ampe kế, 1vôn kế

- Dây nối

 2 cuộn dây điện trở làm cùng 1 chất constan tan, có cùng chiều dài l = 1800 mm nhưng có

 3. Phương pháp dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 8. bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/9/ 2012 Ngày dạy: / 9/2012 Tiết 8. BÀI 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I/ MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 2. Về kỹ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 3. Về thái độ: - Trung thực. - Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. II/ CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: SGK, SGV. 2. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ TN như học sinh. Cho học sinh: - 1 biến thế nguồn - 1 Ampe kế, 1vôn kế - Dây nối 2 cuộn dây điện trở làm cùng 1 chất constan tan, có cùng chiều dài l = 1800 mm nhưng có 3. Phương pháp dạy học: Dạy học nêu vấn đề, giảng giải, thực nghiệm, thảo luận nhóm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để kiểm tra sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn, ta chọn nhũng dây dẫn có đặc điểm gì? Điện trở của dây phụ thuộc thế nào vào chiều dài của dây dẫn? TL: Như SGK 3. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khảo sát sự phụ thuộc của R theo S trên cơ sở lý thuyết. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tóan trong sgk. - Yêu cầu học sinh trả lời C1. - Yêu cầu một số học sinh nhận xét rồi Gv hoàn chỉnh cho học sinh. - Gv thông báo: Nếu thu hẹp khoảng cách giữa các điện trở trong hai hình sau thì ta coi như đây là hai dây dẫn có tiết diện là: 2S và 3S - Yêu cầu học sinh trả lời C2 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán trên. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Gv hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra với 2 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có đường kính là: -Yêu cầu học sinh tính tiết diện của dây dẫn. - Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra. - Theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét. Vậy thì dự đoán trên đúng hay sai. - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Hoạt động 3: Vận dụng - Hướng dẫn học sinh cách giải C3 - Cho 1 hoc sinh lên bảng giải - Yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên hoàn chỉnh cho học sinh -Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm C4. - Yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên hoàn chỉnh cho học sinh - Làm việc cá nhân: đọc mục 1 sgk khoa và quan sát các hình vẽ 8.1. - Vận dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song để tìm R2 và R3. - Lắng nghe suy nghĩ và ghi chép Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. - Chọn các dây dẫn có tiết diện khác nhau cùng chiều dài và vật liệu giống nhau - Lắng nghe theo dõi để biết cách làm. - Tiết diện sẽ là: . - Làm việc theo nhóm, tiến hành làm thí nghiệm lấy số liệu để kiểm tra. - Đúng - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn. - Lắng nghe, nhớ lại kiến thức vừa học và kiến thức cũ rồi ghi chép. - Theo dõi bạn giải trên bảng. - Nhận xét bổ sung - Lắng nghe và ghi chép HS thảo luận 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét bổ sung I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Bài toán: Có một số điện trở mắc song song như các hình vẽ sau. Tính điện trở tương đương R2, R3 trong các sơ đồ đó. C1: C2: -Tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm 2lần: R2=R/2 -Tiết diện tăng gấp 3 thì điện trở của dây giảm 3 lần : R3=R/3 Dự đoán: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. II. Thí nghiệm kiểm tra 1/ Thí nghiệm: Làm thí nghiệm với 2 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có đường kính là tiết diện là: . 2/ Kết quả: K/q Lần U(V) I(A) R() S1=0,09 S2=0,36 3/ Nhận xét: 4/ Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. = III. Vận dụng: C3. Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện nên: R1= 3 R2 Điện trở của dây thứ nhất lớn gấp 3 lần điện trở của dây thứ hai. C4. Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện nên: 4. Củng cố: ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện của dây? 5. Dặn dò: Học bài. Đọc phần em chưa biết. Làm bài tập trong sách bài tập

File đính kèm:

  • docT8.doc