Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 11

I.MỤC TIÊU

1. Kiến Thức: - Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.

- Nêu và sử dụng được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

2. Kĩ năng : - Giải thích được cơ sở vật lí của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.

3. Tháy Độ: - Nghiêm túc trong học tập

II.CHUẨN BỊ

- GV : Phích cắm có 3 chốt .

-HS : chuẩn bị bài ở nhà .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.Ổn định : 1

2. Kiểm tra bài củ:

3. Lên lớp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Tiết: 21 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I.MỤC TIÊU 1. Kiến Thức: - Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. - Nêu và sử dụng được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện 2. Kĩ năng : - Giải thích được cơ sở vật lí của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. 3. Tháy Độ: - Nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ - GV : Phích cắm có 3 chốt . -HS : chuẩn bị bài ở nhà . III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra bài củ: 3. Lên lớp: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện (15ph) -Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành. -Thu phiếu học tập của các nhóm và nhận xét, giải thích thêm. -Yêu cầu HS thảo luận trả lời từng phần câu C5, C6 -Giới thiệu phích có 3 chốt cắm. -Thông báo do điều kiện kinh tế cò hạn chế, biện pháp nối đất chưa được chú ỷ¬ nước ta. Trong mạng điện gia đình có thể mắc thêm đường dây nối đất, cọc nối đất bảo đảm an toàn -Thảo luận hoàn thành phiếu học tập trả lời C1, C2, C3, C4 -Thảo luận nhóm trả lời C5, C6 và đại diện nhóm trả lời từng ý. -Các nhóm nhận xét bổ sung. I.AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1/Nhớ lại các qui tắc an toàn khi sử dụng điện ở lớp 7. C1 : 40V C2: Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. C3 : Mắc cầu chì có CĐDĐ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện. 2/Một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện. C5 : +Vì khi rút phích cắm điện không thể có dòng điện chạy qua cơ thể, không có nguy hiểm. +Vì công tắc và cầu chì trong mạng điện luôn được nối với dây nóng . Do đó ngắc công tắc hoặc tháo cầu chì thì làm hở dây nóng, do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể người. C6 :+Vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đất nên dòng điện qua người rất nhỏ , không nguy hiểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng (15ph) -Gọi HS đọc thông báo mục 1 -Yêu cầu HS tìm lợi ích khác. -Khi ra khỏi nhà ngắt điện, ngoài công dụng tiết kiệm điện còn giúp tránh những hiểm họa nào ? -Phần điện năng tiết kiệm có thể sử dụng để làm gì đối với quốc gia? -Tiết kiệm điện măng bớt việc xây dựng các nhà máy có lợi ích gì đối với môi trường? -Yêu cầu HS trả lời C8, C9 -Đọc thông báo mục 1 -Trả lời C7 -Trả lời theo các gợi ý của giáo viên. -Cá nhân trả lời C8, C9 II.SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1/Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. -Loại bỏ nguy cơ xảy ra hỏa hoạn. -Xuất khẩu điện năng tăng thu nhập cho quốc gia. +Tránh ô nhiễm môi trường. 2/ Biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng C8 : A = P.t C9 : Sử dụng thiết bị có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết. -tránh sử dụng điện khi không cần thiết làm lãng phí điện năng. Hoạt động 3 : Vận dụng (9ph) -Yêu cầu HS trả lời C2011, C11, C12 Gọi HS lên bảng Cho HS nhận xét Chốt lại -Yêu cầu HS trả lời C10, C11, HS lên bảng giải câu C12 Nhận xét Chú ý lắng nghe III.VẬN DỤNG C10 : Bảng điện lắp ngay cử ra vào +Viết giấy dán vào chổ cửa ra vào +Lắp chuông báo khi đóng cửa để nhắc nhở tắt điện. C11 : D C12 : Điện năng tiêu thụ cho mỗi loại bóng trong 8000 giờ +Đèn dây tóc A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600 kWh +Đèn compact A2 = P1.t = 0,015.8000 = = 120 kWh +Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi bóng trên trong 8000h -Cần 8 bóng dây tóc 8.3500+600.700=448000đ -Cần 1 bóng Compact 60000+120.700=144000đ *Dùng bóng compact có lợi hơn vì : Giảm bớt 304000đ chi phí cho 8000h sử dụng. Củng Cố: 3’ Đọc to phần ghi nhớ. Nêu lại quy tắc an toàn giao thông. Dặn dị: 2’ Học bài và làm các bài tập trong SBT Tìm thêm một số biện pháp tiết kiệm điện IV: Rút kinh nghiệm Tuần 11 Tiết 22 Tiết 20 - TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức và kĩ năng trong chương 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải bài tập 3. Tháy Độ: nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ HS: Dụng cụ học tập GV: Chuẩn bị câu hỏi tắc nghiệm và bài tập trên bảng phụ và phiếu học tập Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau 1/Một điện trở R mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua là 0,5A. Giữ nguyên R, muốn có dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là : A.6V B.12V C.24V D.32V 2/Ba điện trở R1 = R2 = 3W, R3 = 4W mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch là : A.6W và 1,25A B.7W và 1,25A C.2011W và 1,2A D.2011W và 1,25A 3/Trong mạch song song : A.Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. B.Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần. C.Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần. D.Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần. 4/Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở là 0,2W và dài 1,5m. Biết dây thứ hai dài 4,5m. Tính điện trở dây thứ hai. A.0,4W B.0,6W C.0,8W D.1W 5/ Hai dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài .Tiết diện dây thứ hai gấp 2 lần dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2W thì điện trở dây thứ hai là bao nhiêu ? A.4W B.3W C.2W D.1W 6/Tính điện trở của dây nhôm dài 300m, tiết diện 3mm2, điện trở suất 2,8.2011-8Wm A.2,5W B.2,6W C.2,7W D.2,8W 7/Đơn vị đo công của dòng điện là : A.J; kJ B.Ws; Wh; kWh C.A; V D.Cả A, B đều đúng 8/Phát biểu nào đúng : A.Công suất là công ;B.Công suất là công sinh ra trong một đơn vị thời gian C.Công suất là công sinh ra trong một giây. D.Cả B,C đều đúng. 9/Khi dây chì trong cầu chì bị đứt, ta phải làm gì ?ø : A.Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp; B.Thay dây chì khác có tiết diện to hơn C.Thay bằng dây đồng; D.Thay bằng dây nhôm 2011/Những dụng cụ đốt nóng bằng điện dựa trên tác dụng nào của dòng điện ? A.Tác dụng nhiệt của dòng điện B.Tác dụng từ của dòng điện. C.Tác dụng sinh lí của dòng điện. D.Tác dụng hóa học của dòng điện. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Ổn định :(1ph) 2. Kiểm tra bài củ: 3. Lên lớp: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Trắc nghiệm kiến thức chương I (15ph) -Phát phiếu trắc nghiệm theo nhóm -Cho HS chấm điểm chéo -Thu phiếu trắc nghiệm -Đại diện các nhóm nhận phiếu câu hỏi. -Các nhóm thảo luận thực trả lời. -Các nhóm đổi bài với nhau chấm điểm. -Đáp án : 1C; 2C; 3A; 4B; 5D; 6D; 7D; 8D; 9A; 10A Hoạt động 2 : Vận dụng giải bài tập (25ph) -Gọi HS trả lời câu 10 ,11 SGK/54 -Yêu cầu các nhóm làm bài tập 17 và 19 SGK/55,56 -Nêu cách giải ? -Nhận xét sửa sai -Cá nhân HS trả lời -Các nhóm thảo luận 10 phút. -Đại diện nhóm lên bảng giải. -Các nhóm nhận xét Chú ý 17. R1 = 30W ; R2 = 10W Hoặc R2 = 10W; R1 = 30W 19.a)thời gian đun sôi nước b)Tiền điện phải trả A=Q.2.30=74116,5.2.30 =44470590J = 12,35kWh T=12,35.700=8645đ c)Điện trở của bếp giảm 4 lần thì công suất tăng 4 lần ® thời gian đun giảm 4 lần: 17.4/SBT/23 -Điện trở dây nikêlin -Điện trở dây sắt R2 > R1 ® Q2 > Q1 4. Củng Cố: 3’ - Viếc lại các công thức tính công, công suất, nhiệt lượng của đồ dùng điện - GV chốt lại các kiến thức can nắm. 5. Dặn dò (1ph ) Về nhà chuẩn bị tiết sau KT IV. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng kí duyệt Hồng Vĩnh Hồn

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc