Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 29: Bài tập

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trong chương trình đã học

 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức giải được 1 số bài tập.

 3. Tháy độ: Nghiêm túc, say mê trong học tập.

II. chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, phấn màu, thước.

HS: SBT, SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1. ổn định lớp: 1p

2. Kiểm tra bài cũ: 15p

Kiểm tra 15 phút:

Đề:

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Công dụng của la bàn là:

a. Dùng để xác định phương hướng b. Dùng để xác định nhiệt độ.

c. Dùng để xác định độ cao. d. Dùng để xác định hướng gió thổi.

Câu 2: từ trường xuất hiện trong các trường hợp nào sau đây:

a. Xung quanh một điện tích đang đứng yên.

b. Xung quanh một điện tích đang chuyển động.

c. Xung quanh dòng điện. d. B,c đúng.

Câu 3: quy tắc bàn tay phải được dùng để xác định:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 29: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 29 BÀI TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trong chương trình đã học 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức giải được 1 số bài tập. 3. Tháy độ: Nghiêm túc, say mê trong học tập. II. chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, thước. HS: SBT, SGK... III. Các hoạt động dạy học ổn định lớp: 1p Kiểm tra bài cũ: 15p Kiểm tra 15 phút: Đề: Trắc nghiệm: Câu 1: Công dụng của la bàn là: Dùng để xác định phương hướng b. Dùng để xác định nhiệt độ. c. Dùng để xác định độ cao. d. Dùng để xác định hướng gió thổi. Câu 2: từ trường xuất hiện trong các trường hợp nào sau đây: Xung quanh một điện tích đang đứng yên. Xung quanh một điện tích đang chuyển động. Xung quanh dòng điện. d. B,c đúng. Câu 3: quy tắc bàn tay phải được dùng để xác định: chiều dòng điện chạy trong ống dây. Chiều dòng điện trong ống dây nếu biết trước chiều của từ trường do ống dây tạo ra. Chiều của từ trường bên trong ống dây có dòng điện chạy qua. b, c đúng. Tự luận: Câu 1: có một pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn, nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm. Câu 2: cho hình vẽ: A B Nếu dòng điện trong cuộn dây chạy từ B sang A thì các cực của cuộn dây được xác định như thế nào? ĐÁP ÁN Trắc Nghiệm (mỗi câu 1 điểm) Câu 1: a câu 2: d câu 3: d Tự luận Câu 1: (4đ)Nối dây dẫn vào hai cực của pin, đưa kin nam châm lại gần nếu kim nam châm bị lệch khỏi 2 hướng Nam - Bắc thì pin còn điện. Câu 2: (3đ) Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định được A là cực Bắc, B là cực Nam. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn Tập Lý Thuyết 10’ - Nam châm có khả năng gì? Nêu đặc điểm của nam châm? - Từ trường là gì? Dùng cách nào để nhận biết từ trường? - Ý nghĩa của đường sức từ? - Gọi HS phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải. - trả lời - trả lời - nêu ý nghĩa - phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải Hoạt động 2: Vận Dụng. 16 GV: Treo bảng phụ: Câu 1: Nêu phương án dùng kim nam châm để: B Phát hiện đoạn dây dẫn có dòng điện hay không? Chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường? A Câu 2: Cho hình vẽ với A là cực Nam, B là cực Bắc Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây? Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 1: a. Đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn, nếu kin nam châm lệch khỏi 2 hướng Bắc – Nam thì chứng tỏ dây dẫn có dòng điện. b. Đưa kim nam châm tự do lên trục thẳng đứng, kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam. Câu 2: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được dòng điện trong cuộn dây có chiều từ A sang B Củng cố : 2’ Xem lại các dạng bài tập có liên quan 5. Dặn dò: 1' Xem trước bài 25. IV. Rút Kinh Nghiệm

File đính kèm:

  • docTuan 15a.doc