Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 20

I - MỤC TIÊU

1/ KT. Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

2/ KN. Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kim loại bằng nam châm vĩnh cưủ hoặc nam châm điện.

3/ TĐ. Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

II- CHUẨN BỊ:

Đối với GV

- 1 Dinamô xe đạp có lắp bóng đèn

- 1 Dinamô xe đạp đã bóc một phần vở ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.

Đối với mỗi nhóm HS

- 1 cuộn dây có gắn bóng bóng đèn LED

- 1 thanh nam châm

- 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 39 BÀI 31:HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I - MỤC TIÊU 1/ KT. Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. 2/ KN. Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kim loại bằng nam châm vĩnh cưủ hoặc nam châm điện. 3/ TĐ. Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. II- CHUẨN BỊ: Đối với GV - 1 Dinamô xe đạp có lắp bóng đèn - 1 Dinamô xe đạp đã bóc một phần vở ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. Đối với mỗi nhóm HS - 1 cuộn dây có gắn bóng bóng đèn LED - 1 thanh nam châm - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: (5 phút) Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng Nêu vấn đề: Ta biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc ắc quy. Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ắc quy mà vẫn tạo ra dòng điện được không ? Gợi ý thêm: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng? Trong bình điện xe đạp có những bộ phận nào, chúng hoạt động như thế nào? để tạo ra dòng điện. Cá nhân suy nghĩa trả lời câu hởi của GV Có một số ý kiến khác nhau về hoạt động của đinamô xe đạp. không thảo luận HĐ2: (5 phút)Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp Yêu cầu HS xem hình 31.1 SGK và quan sát một đinamô đã tháo vỏ đặt trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính. Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào của đinamô gây ra dòng điện? Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu hỏi của GV , không thảo luận Hs dự đoán. I / Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp. HĐ3 (10 phút) Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện Hướng dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh: - Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây. - Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây. - Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây yêu cầu HS mô tả rõ, dòng điện xuất hiện trong khi chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây. Làm việc theo nhóm a) làm thí nghiệm 1 SGK . Trả lời C1 và C2 b) Nhóm cử đại diện phát hiện , thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét, chỉ ra trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện II/ dùng nam châm để tạo ra dòng điện. 1.Dùng nam châm vĩnh cửu. TN1: C1: C2: Nhận xét1: (SGK) HĐ4: (10 phút) Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện. Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm , cách đặt nam châm điện (lõi sắt của nam châm đưa sâu vào lòng cuộn dây) Gợi ý thảo luận: Yêu cầu HS làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi thế nàoNếu dùng nam châm điện thì khi nào xh dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ? Cho HS thảo luận. a) Làm thí nghiệm 2 SGK . Trả lời C3 b) làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đổi như thế nào? c) Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét về những trường hợp xuất hiện dòng điện 2.Dùng nam châm điện. TN2: C3: Nhận xét2: Kết luận: HĐ5: (5 phút) Tìm hiểu dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ Nêu câu hỏi: Qua những thí nghiệm trên hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng Cá nhân đọc SGK III/ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. (SGK) HĐ6: (5 phút) Vận dụng Yêu cầu một số HS đưa ra dự đoán. Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán như thế? (Có thể dựa trên việc quan sát thấy trong nhiều thí nghiệm có chuyển động cảu nam châm so với cuộn dây) Làm thí nghiệm biểu diễn để kiểm tra dự đoán. Làm việc cá nhân. Trả lời C4 a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp. Nêu dự đoán. b) Xem GV biểu diễn thí nghiệm kiểm tra III/ VẬN DỤNG 4. Củng cố: 2’ - Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện ? - Đó được gọi là dòng điện gì? 5. Dặn dò: 2’ - Học bài, Đọc mục có thể em chưa biết. - Làm bt:31.1-31.5/sbt IV. Rút Kinh Nghiệm Tuần 20 Tiết 40 BÀI 32:ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I - MỤC TIÊU 1/KT. - Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2/KN:- Dựa trên quan sát thí nghiệm , xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng đẻ giả thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 3/ TĐ: Nhiêm túc trong học tập, có ý thức tổ chức II- CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ - Đối với mỗi nhóm HS: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: 1p Kiểm tra bài cũ: 9’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? - GV nhận xét, cho điểm GV thông báo: Các nhà khoa học cho rằng chính từ trường của nam châm tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng Vậy ta phải làm như thế nào để nhận biết được sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây? a) Trả lời các câu hỏi của GV , nêu lên nhiều cách khác nhau dùng nam châm để tạo ra dòng điện b) Phát hiện: các nam châm khác nhau đều có thể gây ra dòng điện cảm ứng, vậy không phải chính nam châm mà là một cái gì chung của các nam châm đã gây ra dòng điện cảm ứng. Cần phải tìm yếu tố chung đó. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây 10’ Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây. ĐVĐ Bài trước ta biết 1 cực của NC lại gần hoặc ra xa -> xh dòng điện cảm ứng. Vậy sự xh d đ came ứng có liên quan gì đến sự thay đổi số đương sức từ ko? Làm việc theo nhóm a) Đọc mục quan sát trong SGK , kết hợp với việc thao tác trên mô hình cuộn dây và đường sức từ để trả lời C1 b) Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. C1: +Đưa NC lại gần -> Số đst qua tiết diện S tăng. + Đặt NC đứng yên trong cuộn dây -> Số đst ko thay đổi. + Đưa NC ra xa -> Số đst qua giảm. + Để NC nằm yên cho cuộn dây cđ lại gần-> số đst tăng Nhận xét 1: HĐ2: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng (điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng) 15’ Dựa vào thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hướng dẫn HS lập bảng đối chiếu để nhận ra mối quan hệ Tổ chức cho HS thảo lluận chung ở lớp. Kết luận này có gì khác với nhận xét 2 Yêu cầu HS chỉ rõ, khi nam châm chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đường sức từ qua cuộn dây tăng, giảm. a) Suy nghĩ cá nhân Lập bảng đối chiếu, tìm sự thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 SGK b) Trả lời C2, C3 c) Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (nhận xét 2 SGK ) a) Trả lời C4 và câu hỏi gợi ý của GV b) Thảo luận chung ở lớp Tự đọc kết luận trong SGK Trả lời câu hỏi của GV II/ điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng C2: hoàn thành bảng 1 SGK C3: số đường sức từ xuyên qua S có biến đổi Nhận xét 2: (SGK) C4: Khi đóng hay ngắt mạch của nam châm thì dòng điện qua nam châm biến thiên nên ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng HĐ4: Vận dụng 6’ - Ta không nhìn thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây? - Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? - HS chú ý trả lời câu hỏi của giáo viên - HS trả lời III/ VẬN DỤNG C5: khi quay nam châm đường sức tù sẽ biến thiên nên có dòng điện cảm ứng xuất hiện C6: Củng cố: 2’ - Đọc mục có thể em chưa biết. - Đọc phần ghi nhớ Dặn dò: 2’ - Làm bt:32.1-32.4/sbt. - Học bài và chuẩn bị bài mới IV. Rút Kinh Nghiệm Tổ Trưởng Kí Duyệt Hoàng Vĩnh Hoàn

File đính kèm:

  • docTuần 20.doc