Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 21

I - MỤC TIÊU

1/KT: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.

2/ KN: - Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện

- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

 3/ T Đ: có tháy độ học tập nghiêm túc

II- CHUẨN BỊ

GV: - 1 mô hình cuộn dây quay trong lòng từ trường của nam châm.

HS: - 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện.

- 1 nam châm vĩnh cửu

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: 1p

2. Kiểm tra bài cũ:

- Chữa bài 32.1 và 32.2. Nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- GV: nhận xét, cho điểm

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Tiết 41 BÀI 33:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I - MỤC TIÊU 1/KT: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. 2/ KN: - Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện - Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 3/ T Đ: có tháy độ học tập nghiêm túc II- CHUẨN BỊ GV: - 1 mô hình cuộn dây quay trong lòng từ trường của nam châm. HS: - 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện. - 1 nam châm vĩnh cửu III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: 1p Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 32.1 và 32.2. Nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - GV: nhận xét, cho điểm Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Phát hiện vấn đề mới cần nghiên cứu: 10’ Cho HS làm lại TN 33.1 theo nhóm. Yêu cầu quan sát kĩ hiện tượng để trả lời câu C1 Cho HS phân tích so sánh sự thay đổi số đst xuyên qua td S trong 2 TH. Rút ra nhận xét gì về chiều dòng điẹn cảm ứng trong 2 TH trên và sự thay đổi số đst ? HS làm TN Thảo luận nhóm để trả lời câu C1. chiều d đ trong 2 TH trên có chiều khác nhau HS phân tích HS rút ra nhận xét I/ CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. 1.ThÝ nghiÖm. C1: 2. KÕt luËn. H§2: T×m hiÓu Kh¸i niÖm míi 5’ Nªu c©u hái: dßng ®iÖn xoay chiÒu cã chiÒu biÕn ®æi nh­ thÕ nµo? Dßng ®iÖn xoay chiÒu C¸ nh©n tù ®äc môc 3 trong SGK Tr¶ lêi c©u hái cña GV 3/ Dßng ®iÖn xoay chiÒu. HĐ3: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều 14’ Gọi một HS trình bày lập luận rút ra dự đoán. các HS khác nhận xét chính lại lập luận cho chặt chẽ. GV biểu diễn thí nghiệm. Gọi một số HS trình bày điều quan sát được (hai đèn vạch ra hai nửa vòng sáng khi cuộn dây quay) - Hiện tượng trên chứng tỏ điều gi? (dòng điện trong cuộn dây luân phiên đổi chiều) - Thí nghiệm có phù hợp với dự đoán không? Yêu cầu HS phát biểu kết luận và giải thích một lần nữa, vì sao khi nam châm (hay cuộn dây) quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. a) Tiến hành thí nghiệm như hình 33.2 SGK nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán xem khi cho nam châm quay thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào? ? Vì sao? Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán. b) quan sát thí nghiệm như hình 33.3 Nhóm HS thảo luận, phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào khi cuộn dây quay trong từ trường. Từ đó nêu lên dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây. - Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm kiểm tra như hình 33.4 SGK - Từng HS phân tích kết quả quan sát xem có phù hợp vói dự đoán không . c) Rút ra kết luận chung Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều? Thảo luận chung ở lớp. II/ cách tạo ra dòng điện xoay chiều. 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây. C2: 2. Cho cuộn dây quay trong từ trường. C3: 3. kết luận HĐ4: Vận dụng 5’ Hướng dẫn HS thao tác, cầm nam châm quay quanh những trụckhác nhau xem có trường hợp nào số đường sức từ qua S không luâ phiên tăng, giảm không . Cá nhân chuẩn bị Thảo luận chung ở lớp 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gv chốt lại những nội dung cơ bảng của bài học. 5. Dặn dò: 2’ - Làm bài tập 33.1 – 33.5/ SBT. - Học bài và chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 21 Tiết 42 BÀI 34:MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I - MỤC TIÊU 1/KT: Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy Trình bày được nguyên nhân hoạt động của máy phát điện xoay chiều 2/KN: Biết được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. 3/ T Đ: có tháy độ nghiêm túc trong học tập II- CHUẨN BỊ Đối với GV : Mô hình máy phát điện xoay chiều HS: SGK, SBT III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định lớp: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bìa mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề 5’ Nêu câu hỏi: Trong các bài trước, chúng ta đã biết nhiều cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện ta dùng trong trong nhà là do các nhà máy điện rất lớn như Hoà Bình, Yali tạo ra, dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp là do đinamô tạo ra. Vậy đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống, khác nhau? Một vài HS phát biểu ý kiến phỏng đoán. không thảo luận. HĐ2:Tìm hiểu các bộ phận chính và hoạt động của các máy phát điện xoay chiều 14’ Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2 Gọi một số HS lên bàn GV quan sát máy phát điện thật, nêu lên các bộ phận chính và hoạt động của máy. Tổ chức cho HS thảo luận ở lớp Hỏi thêm: - Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính? - Vì sao các cuộn dây của Làm việc theo nhóm a) Quan sát hai loại máy phát điện nhỏ trên bàn GV và các hình 34.1 và 34.2; trả lời C1, C2 b) Thảo luận chung ở lớp. chỉ ra được là tuy hai mẫu có cấu tạo khác nhau, nhưng nguyên tắc hoạt động lại giống nhau. c) Rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung cho cả hai loại máy. I/ Cấu tậo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 1.Quan sát. C1: C2: 2. Kết luận. HĐ3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất.10’ Sau khi HS đã tự nghiên cứu mục II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật, yêu cầu một vài HS nêu lên những đặc điểm kĩ thuật của máy. a) Làm việc cá nhân. b) Tự đọc SGK để tìm hiểu một số đặc điểm kĩ thuật: - Cường độ dòng điện - Hiệu điện thế - Tần số - Kích thức - cách làm quay rôto của máy phát điện II/ Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật 1. Đặc tính kĩ thuật. HĐ4 : Tìm hiểu bộ góp điện trong máy phát điện có cuộn dây quay. 5’ Nêu câu hỏi: - Trong máy phát điện loại nào cần phải có bộ góp điện? - Bộ góp điện có tác dụng gì? Thảo luận chung ở lớp về cấu tạo của máy 2. Cách làm quay máy phát điện. HĐ5: Vận dụng. Dựa vào những thông tin thu thập được trong bài học trả lời C3 5’ Yêu cầu HS đối chiếu từng bộphận của đinamô xe đạp với các bộ phận tương ứng của máy phát điện trong kĩ thuật, các thông số kĩ thuật tương ứng. Làm việc cá nhân Thảo luận chung ở lớp III/ vận dụng. C3: 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. - Gv chốt lại các nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: 2’ - Học bài và chuẩn bị trước bài mới. - Làm bt: 34.1-34.6/sbt. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tổ Trưởng Kí Duyệt Hoàng Vĩnh Hoàn

File đính kèm:

  • docTuần 21.doc