I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần điện từ học.
2. Kĩ năng: Áp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng
3. Tháy độ: HS chú ý, tích cực ôn tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS:Ôn tập sẵn ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 27: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Tiết 47
Bài Tập
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần điện từ học.
2. Kĩ năng: Áp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng
3. Tháy độ: HS chú ý, tích cực ôn tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu....
HS:Ôn tập sẵn ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: Giải bài tập về tính công suất hao phí trên đường dây tải điện. 15’
Bài 1. Trên đường dây tải điện nếu dùng máy biến thế tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần?
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
- Yêu cầu đối với HS:
+ Phải nêu được công thức tính công suất hao phí:
+ Nêu được công suất hao phí tỉ lệ thuận với R ( R tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì Php cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần)
+ Nêu được công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế (nghĩa là hiều điện thế tăng n lần thì Php sẽ giảm n2 lần).
Bài 1.
Cách 1:
Vì công suất truyền đi và điện trở (P và R) không đổi nên nếu tăng U lên 100 lần thì công suất hao phí (Php) sẽ giảm 1002 lần = 10 000 lần
Cách 2.
Lập công thức cho Php1 và Php2 sau đó lập tỉ số cho hai công suất hao phí và rút ra kết luận
Hoạt động 2 : Giải bài tập về máy biến thế.( 25phút)
Bài 2. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng.
a) Muốn tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì phải dùng cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng?
b) Có thể dùng máy biến thế này để hạ thế được không? Hạ bao nhiêu lần?
Bài 3. Có thể dùng máy biến thế để biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều không đổi được không? Tại sao?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài 2
- Nêu sự phụ thuộc: Phát biểu bằng lời và viết công thức biểu thị.
- Tóm tắt đề bài bài 2
- Vận dụng công thức để giải bài tập 2
- Đảo nhóm chấm điểm theo đáp án của GV.
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét
HS thảo luận nhóm
Phát biểu và viết công thức
Lên bảng tóm tắc bài tập
Giải bài tập 2
Chấm điểm theo hướng dẫn GV
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
Bài 2
Tóm tắt
N1 = 500 vòng
U2 = 3 U1
a) N2 = ?
b) Có thể dùng máy trên hạ thế ? lần
Bài giải
a) Áp dụng công thức: ta có:
b) Có thể hạ thế 3 lần
Bài 3.
Không thể vì nếu đặt một HĐT một chiều vào cuộn sơ cấp thì không có hiện tường biến thiên từ trường tạo ra được hiện tượng cảm ứng điện từ nên không làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp.
Củng cố:
Dặn dò 4’
+ Xem lại các dạng bài tập đã làm và các bài tập trong SBT.
+ TiÕt sau kiÓm tra häc k×
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tuần 24a.doc