PPCT: 1 ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1)
I/. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- HS K-G: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
- KNS: KN tự giới thiệu bản thân
- ND điều chỉnh: Không YC HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh.
II/. PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Vòng tròn gọi tên. Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Học sinh: Bài hát có nội dung trường lớp.
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn tuần 1 dạy khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
THỨ
NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
19/8
ĐẠO ĐỨC
TIẾNG VIỆT
TOÁN
1
2
1
Em là học sinh lớp Một (tiết 1)
Tách lời ra từng tiếng
Tiết học đầu tiên
KNS. Không YC HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh
20/8
TIẾNG VIỆT
THỂ DỤC
TOÁN
2
1
2
Tách lời ra từng tiếng
Làm quen – Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
Nhiều hơn, ít hơn
21/8
TOÁN
THỦ CÔNG
TIẾNG VIỆT
3
1
2
Hình vuông, hình tròn
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công
Tiếng giống nhau
TKNL
22/8
TN-XH
TIẾNG VIỆT
MĨ THUẬT
1
2
1
Cơ thể chúng ta
Tiếng khác nhau – Thanh
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
23/8
TOÁN
TIẾNG VIỆT
ÂM NHẠC
SHL
4
2
1
1
Hình tam giác
Tách tiếng ra hai phần. Đánh vần
Học hát bài Quê hương tươi đẹp
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn: 16/08/2013
Ngày dạy: 19/08/2013
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
PPCT: 1 ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1)
I/. MỤC TIÊU:
Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
HS K-G: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
KNS: KN tự giới thiệu bản thân
ND điều chỉnh: Không YC HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh.
II/. PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Vòng tròn gọi tên. Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Học sinh: Bài hát có nội dung trường lớp.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Các hoạt động chủ yếu dạy – học BM:
Hoạt Động 1: Vòng tròn giới thiệu tên.
Muc Tiêu: Học sinh biết tự giới thiệu họ tên của mình và nhớ họ tên của bạn.
1’
29’
- Hs hát
* KNS: KN tự giới thiệu bản thân
PP/KT: Tổ chức trò chơi
Giáo viên tổ chức trò chơi: đầu tiên bạn thứ I giới thiệu tên, sau đó đến bạn thứ 2,3,4,5
à Giáo viên quan sát, gợi ý.
- Các em có thích trò chơi này không, vì sao?
- Qua trò chơi, em đã biết được tên những bạn nào?
- Khi nghe giới thiệu tên mình em có thích vậy không?
à Qua trò chơi này em biết được, mỗi người đếu có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
Lớp chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm 1 vòng tròn.
Học sinh giới thiệu tên.
HS nêu suy nghĩ của mình
Trả lời
Hoạt Động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình.
Muc Tiêu: Học sinh biết nêu những điều mình thích và biết tôn trọng sở thích của các bạn.
Cách tiến hành :
- Các em tự kể cho nhau nghe về sở thích của mình
- Giáo viên hỏi sở thích của một số bạn
à Mỗi người điều có sở thích riêng. Vì vậy các em phải biết tôn trọng sở thích của nhau.
Hai em một nhóm trao đổi với nhau
- Vài hs trả lời
Nghỉ giữa tiết
Hoạt Động 3 : Kể về ngày đầu tiên đi học
Mục tiêu : Học sinh biết đi học là quyền lợi, là niềm vui & tự hào của bản thân
Cách tiến hành:
Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một không?
Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bị cho ngày đầu tiên em đi học?
Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không? Vì sao?
Em có thích trường lớp mới của mình không?
Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một.
à Vào lớp một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, Thầy cô mới được học nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết, làm toán.
Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp một.
Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
4. Củng cố:
Chúng ta vừa học xong bài gì ?
Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Nhắc nhở, giáo dục các em thực hiện tốt quy định nhà trường và học tập tốt.
4’
1’
Em rất mong tới ngày được vào lớp một
Tập vở, quần áo, viết bảng…
Vui , vì có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo
Em sẽ cố gắng học chăm, ngoan.
- Em là HS lớp 1
PPCT: 1 TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/. Muc Tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, Hs tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với sgk, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II/. Phương tiện:
Giáo viên: Sách giáo khoa, các đồ dùng học toán, Vở BT toán
Học sinh: Sách giáo khoa đồ dùng học toán
III/. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra Bài cũ:
3/. Các hđ chủ yếu dạy- học BM:
Hoạt Động 1 : Hướng dẫn sử dụng Sách Toán
Muc Tiêu : Biết cách sử dụng sách Toán & bộ đồ dùng học Toán
1’
35’
hát
Giáo viên đưa sách Toán 1
Giáo viên mở sách: Mỗi tiết học có 1 phiếu. Tên bài học được đặt ở đầu trang tiếp tới là bài học, phần thực hành.
Làm gì để giữ gìn sách?
Giáo viên đưa bộ đồ dùng Toán
Giáo viên nêu công dụng.
Giáo viên hướng dẫn mở, đóng
* Chơi giữa giờ
Học sinh quan sát.
Học sinh mở sách.
Mở sách nhẹ nhàng để không bị quăn góc, giữ gìn sạch sẽ.
Học sinh nêu tên đồ dùng.
.
Hoạt Động 2 : Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1
Muc Tiêu: làm quen 1 số hoạt động học tập Toán, yêu cầu khi học Toán.
Làm quen một số hoạt động học tập Toán
Các em thảo luận tranh xem tiết học gồm những hoạt động nào.
Yêu cầu khi học Toán: Học Toán 1 các em biết: Làm tính cộng trừ. Nhìn hình vẽ nêu được đề Toán. Biết giải Toán. Biết đo độ dài, giải Toán
Muốn học giỏi Toán chúng ta phải làm gì?
Hình thức: lớp, nhóm 2 người.
Học sinh thảo luận.
Ảnh 1: Học sinh làm việc với que tính, các hình, bìa.
Ảnh 2: Đo độ dài bằng thước.
Ảnh 3: Học sinh làm việc chung trong lớp.
Ảnh 4: Học nhóm.
Đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, suy nghĩ.
4/. Củng cố – dặn dò:
3’
Gọi học sinh mở sách, nêu nội dung từng trang.
Cá nhân, lớp.
5/ Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài và các đồ dùng học tập
1’
Hs lắng nghe
****************************************
Ngày soạn: 17/08/2013
Ngày dạy: 20/08/2013
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
PPCT: 1 THỂ DỤC
(Gv chuyên)
PPCT: 2 TOÁN
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I.MỤC TIÊU:
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II. PHƯƠNG TIỆN:
-GV: Một số nhóm đồ vật tương ứng với hình vẽ trong SGK
-HS: Sách Toán 1.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Ktra đồ dùng học toán 1
Nhận xét
Các hđ chủ yếu D-H bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
+Mục tiêu: Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật
a. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa.
-GV dặt 5 cái cốc lên bàn
-GV cầm một số thìa trên tay
-Gọi HS lên đặt vào mỗi cái thìa vào 1 cái cốc
-Hỏi cả lớp: Còn cốc nào chưa có thìa?
+GVnêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều hơn số thìa”.
+GVnêu:Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít hơn số cốc”.
-Gọi vài HS nhắc lại:
* Chơi giữa giờ
b. GV hướng đẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau.
+Nhóm nào có đối tg bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
Hoạt đông 2: Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
GV nhận xét thi đua.
4. Củng cố:
-Vừa học bài gì?
-Về nhà tập ss số lượng của hai nhóm đồ vật.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài:”Hình vuông, hình tròn”. NXTH
1’
4’
31’
3’
1’
Hát
Hs lấy đdùng và nêu tên
-Lên bàn đặt vào mỗi cốc một cái thìa
-Trlời và chỉ vào cốc chưa có thìa.
-3 HS nhắc lại…
3 HS nhắc lại.
-2 HS nêu: “Số cốc nhiều hơn số thìa; rồi nêu:” Số thìa ít hơn số cốc”.
-HS thực hành theo từng hình vẽ của bài học,
HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn nhóm nào có số lượng ít hơn.
-Trả lời: “Nhiều hơn, ít hơn”.
-Lắng nghe.
*************************************
Ngày soạn: 18/08/2013
Ngày dạy: 21/08/2013
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
PPCT: 3 TOÁN
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình
- HS làm các bài tập 1, 2, 3
II. PHƯƠNG TIỆN:
-GV: Một số hình vuông hình tròn bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa…) có kích thước màu sắc khác nhau.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ :
-GV đưa ra số lượng hai nhóm đồ vật khác nhau
-Nhận xét KTBC:
3. Các hđ chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình tròn.
Mục tiêu: Nhận biết và nêu đúng tên hình vuông hình tròn.
* Giới thiệu hình vuông:
-GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông.
- Và nói:”Đây là hình vuông”.
-Hướng dẫn HS:
-Gọi HS:
Cho HS xem phần bài học toán 1
Giới thiệu hình tròn: Tương tự như giới thiệu hình vuông.
* Chơi giữa giờ
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Nhận ra hv, ht từ qua việc tô màu
-Bài 1:
Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 2:
Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 3 :
GV chấm một số phiếu học tập của HS.
Nhân xét bài làm của HS.
4/ Củng cố:
-Vừa học bài gì?
NXTH
5. Dặn dò:
-Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. Xem trước bài Hình tam giác,
1’
4’
31’
3’
1’
Hát
Hs so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật đó
-HS quan sát
-HS nhắc lại:”hình vuông”.
-HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình vuông đặt lên bàn học.
-HS giơ hình vuông và nói:”Hình vuông”.
-Thảo luận nhóm 4 và nêu tên những vật nào có hình vuông.
Sau đó một số nhóm nêu kết quả
Nhắc yêu cầu: (Tô màu).
HS tô màu ở phiếu học tập (vở bt)
Nhắc yêu cầu: (Tô màu).
HS tô màu ở phiếu học tập (vbt) Dùng bút # màu để tô hình búp bê.
Nhắc yêu cầu: (Tô màu).
HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu (hình vuông và hình tròn được tô màu khác nhau)
Trả lời.
Lắng nghe
PPCT: 1 THỦ CÔNG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI
GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I.MỤC TIÊU:
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công
- HS khá-giỏi: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa, để làm thủ công như: giấy báo, giấy vở HS, lá cây, …
- TKNL: GD tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành…
II.CHUẨN BỊ:
_ Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thử công là kéo, hồ dán, thước kẻ…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a.Giới thiệu giấy, bìa:
_ Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề …
_ GV hướng dẫn phân biệt giấy, bìa:
+ Giấy: phần bên trong mỏng
+ Bìa: đóng ở phía ngoài dày hơn.
_ GV giới thiệu giấy màu
b. Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
_Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số
_Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng
_ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa.
_Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở
4. Nhận xét- đánh giá:
_ Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật của HS
GD HS phải tiết kiệm giấy khi sử dụng, có thể sử dụng các loại giấy, báo, lịch cũ để dùng trong các bài học thủ công
5. Dặn dò:
_ Dặn dò: học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
1’
29’
4’
1’
_ Quan sát, lắng nghe
_ Theo dõi, quan sát
_ Mỗi em tự quan sát thước của mình
_ Tự quan sát bút của mình
_ Quan sát, cẩn thận khi sử dụng
_ Quan sát
_ Tuyên dương bạn ngoan
HS lắng nghe
_ Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ
***************************************************
Ngày soạn: 19/08/2013
Ngày dạy: 22/08/2013
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
PPCT: 1 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ Mục tiêu:
-Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân, tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
- HS khá – giỏi: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể
II/ Đồ dùng dạy-học:
-GV: SGK.
-HS: SGK
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Các hđ chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài : Ghi tựa
Hoạt động 1:Quan sát tranh
*Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Bước 1:HS hoạt động theo nhóm 4
-GV hướng dẫn học sinh: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng
-Động viên các em thi đua nói
Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần chính: đầu, mình,tay và chân.
Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ
-GV nêu:
.Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
.Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần?
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-GV nêu: Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay và chân như các bạn trong hình.
-GV hỏi: Cơ thể ta gồm có mấy phần?
Kết luận:
-Cơ thể chúng ta có 3 phần: đầu, mình, tay và chân.
-Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
* Chơi giữa giờ
Hoạt động 3: Tập thể dục
*Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể
Bước1:
-GV hướng dẫn học bai hát: Cúi mãi mỏi lưng/ Viết mãi mỏi tay/ Thể dục thế này/ Là hết mệt mỏi.
Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát.
Bước 3: Goi một HS lên th hiện để cả lớp làm theo
-Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát
Kết luận: Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày.
4/ Củng cố:
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
-Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục.
1’
29’
4’
1’
Hát
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
-Từng cặp quan sát và thảo luận
-Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh
HS nhắc lại
-HS học lời bài hát
-HS theo dõi
-1 HS lên làm mẫu
-Cả lớp tập
-HS nêu
- HS về thực hiện tập TD hàng ngày
PPCT: 1 MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
ĐUA THUYỀN – TRANH SÁP MÀU ĐOÀN TRUNG THẮNG
BỂ BƠI NGÀY HÈ: TRANH SÁP MÀU, BÚT DẠ CỦA THIÊN VÂN
I/ MỤC TIÊU:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên).
- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi:
- Chủ đề vui chơi có rất nhiều hoạt động.
- Cho HS kể lại những hoạt động vui chơi.
c/ Hoạt động 2: Xem tranh:
Cho HS các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ hoạt động nào?
+ Trên tranh có những hình ảnh gì?
+ Có những màu nào được vẽ trên tranh?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao em thích bức tranh đó?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
d/ Hoạt động3: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
4/ Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá chung giờ học- Khen ngợi những học sinh học tốt
5/ Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
1’
2’
27’
4’
1’
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Lắng nghe.
- 2-3 em kể.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
********************************************
Ngày soạn: 20/08/2013
Ngày dạy: 23/08/2013
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
PPCT: 3 TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa…) có kích thước màu sắc khác nhau.
- HS: bộ đồ dùng học toán
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Gv đưa ra một số hvuông, htròn
3. Các hđ chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
Mục tiêu: Nhận biết và nêu đúng tên H tam giác
-GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác
- Và nói: Đây là hình tam giác
-Hướng dẫn HS:
-Gọi HS:
* Chơi giữa tiết
Hoat động 2: Thực hành xếp hình.
Mục tiêu: Nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
-Hướng dẫn HS
Theo dõi giúp đỡ những bạn còn lúng túng
-Nhận xét bài làm của HS.
4/ Củng cố:
Vừa học xong bài gì ?
*Trò chơi.
Mục tiêu: Nhận biết nhanh hình tam giác.
-GV gắn lên bảng các hình đã học (VD: 5hình
vuông, 5 hình tròn, 5 hình tam giác).
Phổ biến nhiệm vụ :
Nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò:
* Về tìm các đồ vật có dạng hv, ht, htg
-Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
1’
4’
30’
4’
1’
Hát
Hs lên chỉ và nêu tên HV, HT
-HS quan sát
-HS nhắc lại:”hình tam giác”.
-HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các htg đặt lên bàn học.
-HS giơ htg và nói:”Hình tam giác”.
-HS dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình (như mẫu trong sgk).
-HS xếp xong hình nào có thể đặt tên của hình.
Hình tam giác
3HS lên bảng thi đua, mỗi em chọn nhanh hình theo yêu cầu của GV.
Lắng nghe.
PPCT: 1 ÂM NHẠC
HỌC HÁT: BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I/. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay theo bài hát
II/. PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: chép lời bài hát lên bảng lớp, hát chuẩn xác bài hát
Học sinh: sách hát
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Các hoạt động chủ yếu dạy – học BM:
Hoạt Động 1: dạy bài hát Quê hương tươi đẹp
Mục tiêu: hs hát được bài hát
Hát mẫu
Hd hs tập đọc lời ca theo tiết tấu
Dạy hát từng câu
Hát toàn bài
Hoạt Động 2: Vỗ tay theo bài hát
Mục tiêu :
Biết vỗ tay theo phách
Hình thức: Học lớp
Vỗ mẫu
Hướng dẫn vỗ theo phách
4. Củng cố:
Kiểm tra bài hát
Thi đua vỗ tay, nhún chân
Nhận xét, ghi lời khen
5/.Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà tập hát, vỗ tay, nhún chân, chuẩn bị múa
1’
29’
4’
1’
Nghe gv hát
Hs thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Thực hiện theo hdẫn của Gv
Tham gia: cá nhân, nhóm
HS lắng nghe
PPCT: 1 SINH HOẠT LỚP
ỔN ĐỊNH NỀ NẾP LỚP
I/ Nội dung:
-Củng cố nề nếp lớp.
-Bầu ban cán sự lớp.
-Học nội quy.
II/ Thực hiện:
1/ Giáo viên cho học sinh học nội quy của lớp.
- Mặc đồng phục khi đến lớp.
- Tự giác và có thái độ tốt trong học tập.
- Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng sạch sẽ.
- Đoàn kết tốt giúp bạn trong học tập, lao động.- Chấp hành tốt luật đi đường.
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp.
- Biết tiết kiệm giư gìn tốt các tài sản chung của nhà trường.
- Đi học đúng giờ nghỉ học phải xin phép.
- Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ.
2/ Bầu ban cán sự lớp:
+ 1 lớp trưởng
+ 1 lớp phó học tập
+ 1 lớp phó văn nghệ
PPCT: 1 THỂ DỤC
TỔ CHỨC LỚP _ TRÒ CHƠI
MỤC TIÊU:
Bước đầu biết được một số nội qui tập luyện cơ bản.
Biết làm theo g/v sửa lại trang phục cho gọn gàng.
Bước đầu biết cách chơi trò chơi.
ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN.
- Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP _ TỔ CHỨC
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp :ổn định lớp kiểm tra sĩ số trang phục
kiến tập.
2. Phổ biến nội dung và yêu cầu.
_ Giáo viên phổ biến ngắn gọn nội dung yêu cầu.
B.PHẦN CƠ BẢN
1.Khởi động
_ Kđc; xoay các khớp.
_ Kđcm: trò chơi vận động do G/v chọn.
2 .Kiểm Tra Bài Cũ
3. Học Bài Mới
* Hoạt động 1
- Biên chế tổ tập luyện
- Phổ biến nội qui tập luyện.
* Hoạt động 2
Trò chơi ** Diệt các con vật có hại **.
- Giáo viên phổ biến cách chơi luật chơi và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
C. PHẦN KẾT THÚC .
1. Thả lỏng _ củng cố
_ Giao viên vùng học sinh hệ thống lại bài và cùng học sinh thả lỏng cơ thể.
2.Nhận xét _ dặn dò
_ Giáo viên đánh giá tiết học , giao bài tập về nhà.
_ Xuống Lớp.
5p
30p
5p
ĐH: x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
X g/v
ĐH: x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
X G/v
- Giáo viên tổ chức cho HS chơi,GV lam người điều, hướng dẫn cho HS chơi
-HS chơi đúng luật do GV đề ra
ĐH: x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
G/v
File đính kèm:
- TUAN 1 1314.doc