ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ,
NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- Đối với HS K-G biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- KNS : Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
II. PHƯƠNG TIỆN:
- GV:
- HS: vở bài tập đạo đức
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn tuần 10 dạy khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
THỨ
NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
21/10
ĐẠO ĐỨC
TIẾNG VIỆT
TOÁN
10
2
37
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (t2)
Vần có âm đệm và âm chính Mẫu 2 - oa
Luyện tập
KNS
22/10
TOÁN
THỂ DỤC
TIẾNG VIỆT
38
10
2
Phép trừ trong phạm vi 4
TD rèn luyện tư thế đứng cơ bản
Luật chính tả âm đệm
23/10
TOÁN
THỦ CÔNG
TIẾNG VIỆT
39
10
2
Luyện tập
Xé, dán hình con gà con (t1)
Vần /oe/
Bài 5 làm ý b thay cho ý a
24/10
TN-XH
MĨ THUẬT
TIẾNG VIỆT
10
10
2
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Vẽ quả (quả dạng tròn)
Vần /uê/
BVMT. Điều chỉnh mục tiêu
25/10
TOÁN
ÂM NHẠC
TIẾNG VIỆT
SHL
40
10
2
10
Phép trừ trong phạm vi 5
Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh.
Vần /uy/
Sinh hoạt lớp
Người lập
Ngày soạn: 18/10/2013
Ngày dạy: 21/10/2013
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
PPCT: 10 ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ,
NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- Đối với HS K-G biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- KNS : Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
II. PHƯƠNG TIỆN:
- GV:
- HS: vở bài tập đạo đức
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đối với anh chị em phải như thế nào?
- Đối với em nhỏ em phải như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
+Mục tiêu: Hs phân biệt các hành vi phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ.
+Cách tiến hành: Cho Hs nhắc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT. Hãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc chữ không nên cho phù hợp và giải thích vì sao ? gọi Hs lên bảng làm.
-Gv sửa bài :
.Tranh 1: không nên
vì anh không cho em chơi chung.
.Tranh 2: nên
vì anh biết hướng dẫn em học chữ.
.Tranh 3: nên
vì hai chị em đã biết bảo ban nhau làm việc nhà.
.Tranh 4: không nên
vì chị tranh với em quyển truyện là không biết nhường nhịn em.
.Tranh 5: nên
vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
* Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2:
+Mục tiêu: Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ thông qua hoạt động đóng vai tình huống của BT2.
+Cách tiến hành:
.Chia nhóm để thảo luận về hoạt động đóng vai .
.Gv yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện tham gia.
.Hướng dẫn Hs đóng vai.
+Kết luận:
Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ.
Là em phải lễ phép và vâng lời anh chị.
*Hoạt động 3:
+Mục tiêu: Hs tự liên hệ bản thân về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
Gọi Hs lên nêu những liên hệ với bản thân hoặc kể những câu chuyện về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
Rút ra bài học: Chị em trên kính, dưới nhường
Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.
4. Củng cố:
.Các em học được gì qua bài này?
.Gv nhận xét và tổng kết tiết học.
5. Dặn dò:
Về nhà thực hành ngay bài học.
Xem trước bài: “Nghiêm trang khi chào cờ”
1’
4’
26’
3’
1’
HS hát
2 HS trả lời
-Hs nhắc yêu cầu BT3.
-Hs làm BT3.
-Hs sửa BT.
* Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
PP/KT: đóng vai
Hs chia 4 nhóm.
- Hs đóng vai.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận bài.
-Hs tự liên hệ bản thân và kể chuyện.
HS đọc thuộc bài học theo GV
-Trả lời câu hỏi của Gv.
Hs nghe
HS lắng nghe để về thực hiện
PPCT: 37 TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
HS làm bài tập: 1 (cột 2, 3), 2, 3 (cột 2, 3), 4
II. Phương tiện:
- GV: các vật mẫu tương tự bài tập 4
- HS: Sách Toán 1. Bảng con.
III. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì?
Làm bài tập 1/54 : (Tính)
3 – 1 = … 3 – 2 = … 2 – 1 = …
3 – 2 = … 2 – 1 = … 3 – 1 = …
GV Nhận xét, sửa sai.
Nhận xét KTBC, tuyên dương những bạn học tốt
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài
*HOẠT ĐỘNG 1: Làm bài tập 1 (cột 2,3)
Mục tiêu: Củng cố bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3
HS chơi đố bạn
Hướng dẫn HS
GV nhận xét bài làm của HS.
*HOẠT ĐỘNG 2: Làm bài tập 2
Mục têu: Biết điền số thích hợp vào chỗ trống.
Cả lớp làm vào bảng con.
Hướng dẫn HS nêu cách làm :
GV nhận xét bài làm của HS.
* Nghỉ giữa tiết
*HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập 3 (cột 2,3)
Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Làm vở toán.
GV thu một số vở, nhận xét, sửa bài.
*HOẠT ĐỘNG 4 Làm bài tập 4
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.:
HD HS nêu cách làm bài
chia lớp làm 6 nhóm
GV nhận xét – tuyên dương
4.Củng cố:
-Vừa học bài gì?
- YC vài HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 3
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những bạn học tốt
5. Dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép trừ trong phạm vi 4”.
1’
4’
31’
3’
1’
HS hát
Phép trừ trong phạm vi 3
1 HS nêu yêu cầu
3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm vào bảng con.
Nhắc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS chơi đố bạn:
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
- 1HS nhắc yêu cầu:”Điền số”.
1 HS làmbài ở bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con
1HS nhắc yêu cầu: Điền dấu +, –?
Lớp làm vở:2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
3 – 2 = 1 3 – 1 = 2
HS nhắc yêu cầu bài 4:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS chia 6 nhóm làm bài
a, 2 - 1 = 1.
b, 3 - 2 = 1.
Trả lời (Luyện tập ).
2 – 3 HS nhắc lại
Lắng nghe.
HS lắng nghe về thực hiện
Ngày soạn: 19/10/2013
Ngày dạy: 22/10/2013
**************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
PPCT: 38 TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu
Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính trừ.
HS làm bài tập 1 (cột 1-2), 2, 3
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: các hình mẫu tương tự SGK.
- HS: Bảng con.
III. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài cũ học bài gì?
Điền dấu +,-
1 … 1 = 2 2 … 1 = 3
2 … 1 = 1 3 … 2 = 1
GV nhận xét, sửa bài. Nhận xét KTBC:
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài “Phép trừ trong phạm vi 4”
Giáo viên ghi tựa:
*HOẠT ĐỘNG 1 :Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 4
Mục tiêu: Hs biết lập bảng trừ và học thuộc bảng trừ
trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
a. Hướng đẫn HS học phép trừ 4 - 1 = 3.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán:
- Gọi HS trả lời:
- Vậy 4 bớt 1 còn mấy?
Thay cách nói 4 bớt 1 còn 3 , ta có phép tính sau:
4 – 1 = 3 .
b. Hướng dẫn HS phép trừ 4 – 2 = 2; 4 – 3 = 1 (tương tự như khi hướng dẫn: 4 – 1 = 3)
c. Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
Cho HS xem sơ đồ, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết: 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn bằng 4 chấm tròn: 3 + 1 = 4; 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn bằng 4 chấm tròn: 1 + 3 = 4; 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 3 chấm tròn: 4 – 1 = 3; 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn 1 chấm tròn: 4 – 3 = 1.
Cho HS xem sơ đồ 2 (hướng dẫn tương tự)
* Nghỉ giữa tiết
*HOẠT ĐỘNG 2 :Làm bài tập 1 (cột 1,2)
Mục tiêu: HS biết làm tính trừ trong phạm vi 4
Giáo viên gọi học sinh nêu YC bài 1:
Hướng dẫn HS chơi trò chơi Đố bạn
4 – 1 = ?
3 – 1 = ?
2 – 1 = ?
4 – 2 = ?
3 – 2 = ?
4 – 3 = ?
è Nhận xét, tuyên dương
*HOẠT ĐỘNG 3 : Làm bài tập 2
Mục tiêu:Hs thực hiện được tính trừ trong phạm vi 4 theo cột dọc.
Khi thưc hiện tính theo cột dọc cần lưu ý điều gì?
Hướng dẫn học sinh làm bảng con
à Nhận xét: Sửa sai - Tuyên dương
*HOẠT ĐỘNG 4 : Làm bài tập 3
Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính trừ.
Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán
Cho HS làm vào vở
Thu vở nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố:
Chúng ta vừa học bài gì?
Y/c hs đọc bảng trừ trong phạm vi 4
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Bài về nhà: Học thuộc phép trừ trong phạm vi 4
- Chuẩn bị: Xem trước nội dung bài luyện tập /57
1’
4’
31’
3’
1’
Luyện tập
1HS nêu yêu cầu.
2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con
Học sinh nhắc lại .
- Lúc đầu trên cành có 4 quả táo bị rụng hết 1 quả táo. Hỏi trên cành còn lại mấy quả táo?
- Có 4 quả táo bớt 1 quả táo ,còn 3 quả táo
- ” Bốn bớt một bằng ba“
- HS đọc lại phép tính (cá nhân, đt)
HS quan sát sơ đồ và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
4 – 2 = 2
Bài 1: Tính .
HS thực hiện TC đố bạn
4 – 1 = 3 4 – 2 = 2
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1
2 – 1 = 1 4 – 3 = 1
Viết các số thẳng cột.
- - - -
2 3 1 1 …
Hs nhắc y/c
Hs nêu bài toán
Học sinh làm vào vở: 4 - 1 = 3
Hs trả lời
Hs đọc
Hs nghe
PPCT: 10 THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
(GV chuyên)
***********************************************
Ngày soạn: 20/10/2013
Ngày dạy: 23/10/2013
Thứ tư ngày 23 tháng10 năm 2013
PPCT: 39 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
HS làm bài tập: 1, 2 (dòng 1), 3, 5(b)
II. Phương tiện
GV : Tranh tương tự SGK
Hs : Vở , bảng con.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
Yêu cầu Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4
Gọi 2 Học sinh lên bảng làm bài :
Nhận xét ghi điểm
3. các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
* Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Làm bài tập 1
Mục tiêu: biết làm tính trừ (theo cột dọc) trong phạm vi 3, 4.
- Khi thực hiện phép tính theo hàng dọc ta cần lưu ý điều gì?
Yêu cầu 1 HS làm bảng lớp cả lớp làm bảng con
è Giáo viên nhận xét : Sửa sai.
* HĐ 2 : Làm bài tập 2 (dòng 1)
Mục tiêu : Hs làm được tính trừ trong phạm vi 3, 4
HD Hs làm theo nhóm (6 nhóm)
è Nhận xét : Tuyên dương .
* Nghỉ giữa tiết
* HĐ 3 : Làm bài tập 3
MT: Hs biết làm tính trừ dạng 2 lần tính
HD Hs cách tính:…
Giáo viên gọi 1 Học sinh lên bảng sửa bài
è Giáo viên nhận xét: Sửa sai.
* HĐ 4 : Làm bài tập 5(b)
Mục tiêu: Hs biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.
Hd Hs quan sát tranh nêu bài toán.
Hd HS làm vở. Chấm nhận xét.
4. Củng cố:
Chúng ta vừa học bài gì?
Y/ C 2 học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3 ,4
5. Dặn dò:
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
1’
4’
31’
3’
1’
hát
2 HS đọc
HS làm bảng lớp, bảng con
Học sinh nêu yêu cầu bài tính .
Khi thực hiện phép tính các số phải thẳng cột với nhau .
- - - - - -
3 1 1 2 1 2
Điền kết quả phép trừ vào ô trống .
Hs thực hiện chia 6 nhóm làm bài
Trình bày , nhận xét.
Thực hiện tính
Hs làm vở:
4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1
4 – 2 – 1 = 1
Hs quan sát tranh và nêu bài toán
Hs làm vở: 4 – 1 = 3
Hs trả lời
2 hs đọc
HS lắng nghe về thực hiện
PPCT: 10 THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
* Với HS khéo tay:
Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ mắt có thể dung bút màu để vẽ.
Có thể xé thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Giấy màu, hồ, khăn lau.
- HS : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định lớp:
KTBC :
Nhận xét bài tuần trước.
Kiểm tra đồ dùng của HS.
Nhận xét – tuyên dương
Dạy – học bài mới :
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà con?
+ Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của con gà con có gì khác với con gà lớn?
b. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
* Xé thân gà:
- Lấy tờ giấy màu vàng, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu.
- Từ hình chữ nhật sửa 4 góc thành hình bầu dục giống thân gà.
* Xé đầu gà:
- GV lấy tờ giấy màu vàng, đánh dấu, vẽ và xé một hình tròn giống đầu gà.
* Xé đuôi gà:
- GV lấy tờ giấy màu vàng, đánh dấu, vẽ và xé thành đuôi gà.
* Vẽ mỏ, chân, mắt gà
* Hướng dẫn dán hình:
- Sau khi xé xong hình con gà con, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình con gà con.
c. Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu vàng (hoặc giấy nháp)
- Nhắc HS vẽ cẩn thận.
- Cho HS tập xé đầu, xé đuôi
* Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình con gà con cho những em lúng túng.
4. Củng cố:
- YC HS nhắc lại một số bộ phận cần phải xé của con gà con
- Đánh giá sản phẩm.
5. Dặn dò:
- Về các em xem lại cách xé, dán hình con gà con để tiết sau chúng ta thực hành xé, dán...
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
26’
3’
1’
Hát
- HS lấy đồ dung để lên bàn
HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.
- con gà có đầu, mình, chân đuôi. Nó thường có màu vàng, nâu,…
- Con gà con có lông màu vàng, chưa có mào,…
- Quan sát
- Quan sát
- HS tập xé, dán.
- Xé mình, đầu, đuôi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
**************************************************
Ngày soạn: 21/10/2013
Ngày dạy: 24/10/2013
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
PPCT: 10 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/. MỤC TIÊU :
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt
- HS K-G: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong ngày như: Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội. Buổi tối: đánh răng.
II/. PHƯƠNG TIỆN
- GV: SGK
- HS: SGK, đồ dùng học tập
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kể các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ
à Nhận xét :bài cũ
3/ Dạy – học bài mới :
Giới thiệu bài: ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 : Thảo luận cả lớp
Mục tiêu :Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể người .
Giới thiệu tranh SGK lên bảng.
Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
Cơ thể người gồm có mấy phần ?
Gồm những phần nào ?
Giáo viên treo tranh:
+ Chúng ta nhận hiết được thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
Nhừng bộ phận nào của cơ thể mà em biết được như : quả bóng có màu xanh , đỏ . . .
Các con nhận biết được hình dạng, mùi vị, nóng , lạnh . . . nhờ các giác quan nào?
Giáo viên treo tranh vẽ những hành động có hại cho sức khoẻ, các giác quan của cơ thể cho Học sinh quan sát .
Nếu bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
è Nhận xét: Các em đã chỉ ra được tên của các bộ phận bên ngoài và nêu được các giác quan trong cơ thể người đồng thời các em còn thấy được các tác hại của những hành vi hoặc những trò chơi làm ảnh hưởng sấu cho cơ thể và giác quan. Vì vậy,để giúp các em biết giữ sạch thân thể, bảo vệ sức khoẻ của mình, Cô cùng các em sang hoạt động 2.
* Nghỉ giữa tiết
HOẠT ĐỘNG 2: nhớ và kể tên các việc làm để giữ vệ sinh thân thể..
Mục tiêu : Học sinh khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
Bước 1: Đặt câu hỏi .
+ Các em hãy nhớ và kể lại ( từ sáng đến khi đi ngủ) mình đã là những việc gì?
+ Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ ?
+ Sau khi thức dậy , em thường làm gì ?
+ Buổi trưa, em thường ăn gì ? Em ăn có đủ no không?
+ Trước khi ăn em phải làm gì ?
+ Sau mỗi khi ăn cơm xong em thường làm gì?
+ Trước khi đi ngủ, em thường làm gì?
+ Cả lớp cùng hát 1 bài.
è Nhận xét: Các bộ phận , giác quan trong cơ thể rất quan trọng . Do đó các em phải năng làm vệ sinh cá nhân hàng ngày nhằm giữ sạch cơ thể, phòng ngừa bệnh tật để có sức khoẻ tốt , học tập và làm việc tốt hơn .
4- Củng cố:
Hỏi lại nội dung bài
- Hãy kể tên các bộ phận chính của cơ thể ?
- Hãy chỉ và kể tên các giác quan trên cơ thể?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị : Xem trước bài “Gia đình em “
Nhận xét tiết học.
1’
4’
26’
3’
1’
Hát
2 Học sinh kể.
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát
Học sinh chỉ tranh và kể
3 phần
Đầu – mình – chân tay.
Học sinh quan sát
Bằng mắt, mũi , tai , lưỡi , da
Nhờ mắt .
Bằng xúc giác
Không nên chơi vì nó rất nguy hiểm cho bản thân và người khác .
Học sinh nhớ và kể lại các việc thường làm trong ngày .
Lúc 6 giờ sáng .
Em thường đánh răng và rửa mặt.
Buổi trưa em ăn cơm lúc 11giờ , nên ăn đủ no .
Rửa mặt và chân tay trước khi ăn .
Nên đánh răng, rửa mặt sau khi ăn .
đánh răng và vệ sinh cá nhân
Lớp Trưởng bắt nhịp cả lớp hát.
Hs nghe
HS trả lời
Nhận xét tiết học
PPCT: 10 MĨ THUẬT
VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được hình dáng , màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Tập vẽ quả dạng tròn và tô màu theo ý thích.
+ HS khá,giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích
+ GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, chì màu, sáp màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài vẽ của tiết trước những HS chưa hoàn thành trên lớp. Kiểm tra đồ dùng.
Nhận xét, tuyên dương
3 Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu các loại quả:
- GV giới thiệu hình các loại quả: GT quả cam
+Đây là quả gì?
+Hình dạng của quả?
+Màu sắc của quả?
- GV yêu cầu HS:
+Tìm thêm một vài quả mà em biết?
- GV tóm tắt: (có thể dùng hình ảnh hoặc vẽ lên bảng)
+Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú.
* GDBVMT: Nhà em có trồng cây ăn quả nào ?
Vậy em làm gì để phụ giúp bố mẹ chăm sóc vả bảo vệ cây trồng ?
b.Hướng dẫn HS cách vẽ quả:
- Vẽ hình bên ngoài trước:
+Quả bí đỏ dạng tròn thì vẽ hình gần tròn
+Quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn…
- Nhìn mẫu vẽ cho giống quả.
- Chọn màu vẽ thep ý thích..
c.Thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ quả dạng tròn theo ý thích.
+Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu.
+Vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS nhận xét một số bài và xếp loại.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt
5.Dặn dò:
Về nhà các em quan sát một số loại quả và vẽ lại cho đẹp hơn. Chuẩn bị sáp màu để tiết sau học
1’
4’
26’
3’
1’
- HS hát
HS kiểm tra lại đồ dùng
+ HS chú ý quan sát và trả lời
Là quả cam
Quả có hình tròn
Màu xanh
+ Chôm chôm, măng cụt, mít...
+ HS lắng nghe.
- Một vài HS kể trước lớp
- Em nhổ cỏ, tưới nước cho cây, làm hàng rào cho cây khi cây còn nhỏ...
+ HS theo dõi cách vẽ.
+ HS thực hành vẽ quả dạng tròn mà mình thích.
HS nhận xét bài của bạn.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
************************************************
Ngày soạn: 22/10/2013
Ngày dạy: 25/10/2013
Thứ sáu ngày 25 tháng10 năm 2013
PPCT: 40 TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I.MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
- HS làm bài tập 1, 2 (cột 1), 3, 4 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một số con vật, bông hoa, chấm tròn, ... có số lượng là 5
HS: Sách Toán 1. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì?.
Tính: 4 – 1 = 4 – 3 = 3 – 2 =
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét KTBC
3. Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài : “Phép tính trừ trong phạm vi 5”
Giáo viên ghi tựa:
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 5
Mục tiêu: Cùng GV lập bảng trừ trong phạm vi 5 và thuộc bảng trừ .
*- Hướng dẫn Học sinh phép trừ : 5 – 1 = 4
Giáo viên gắn 5 quả cam lên bảng và bớt 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam?
_ Gọi HS nêu câu trả lời
- Vậy 5 bớt 1 còn mấy ?
Bớt hay còn gọi là trừ, thay cách nói 5 bớt 1 còn 4 ta có phép tính: 5 – 1 = 4 ( GV viết bảng)
*Hướng dẫn Học sinh học PT: 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2 , 5 – 4 =1, 5 - 1= 4 (tương tự)
Cho Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5 (theo hình thức xoá dần )
*- Hướng dẫn Học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép công và phép trừ:
Giáo viên gắn sơ đồ hình vẽ chấm tròn .
Cho Học sinh nêu nội dụng hình vẽ và các phép tính cộng, tương ứng .
+ Hình 1:
+ Hình 2:
ð Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm bài tập 1, 2 (cột 1)
Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
Bài 1:Tính
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn
Hướng dẫn HS cách chơi: 1 bạn đố, 1 bạn nêu câu trả lời
Nhận xét, tuyên dương
Bài 2 :Tính (cột 1)
Hướng dẫn HS làm vào bảng con
5 – 1 = ?
5 – 2 = ?
5 – 3 = ?
5 – 4 = ?
è Nhân xét:
HOẠT ĐỘNG 3 : Làm bài tập 3
Mục tiêu :Hs thực hiện phép tính theo cột dọc
Khi thực hiện tính theo cột dọc cần lưu ý điều gì ?
GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính:
- - - - - -
HD Hs làm vào vở
à Thu một số bài, nhận xét, sửa bài.
HOẠT ĐỘNG 4: Làm bài tập 4(a)
Mục tiêu : HS biết biểu thị tình huống bằng phép tính thích hợp.
Yêu cầu: Học sinh đặt bài toán , nêu phép tính.
Cho HS thi đua theo 3 dãy
è Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
-Y/c hs đọc bảng trừ trong phạm vi 5
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
- Chuẩn bị:Luyện tập.
1’
4’
31’
3’
1’
HS hát
Luyện tập
1 HS nêu yêu cầu
2 HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con
Hs quan sát và nêu bài toán…
5 quả cam bớt 1 quả cam còn 4 quả cam.
5 bớt 1 còn 4
5 – 1 = 4
Học sinh nhắc lại cá nhân , dãy bàn đồng thanh
Học sinh nhắc lại cá nhân, nhóm .
Học sinh thực hiện yêu cầu của Giáo viên
Học sinh quan sát .
Học sinh làm bài
4 + 1 = 5
5 – 1 = 4
1 + 4 = 5
5 – 4 = 1
Học sinh làm bài
3 + 2 = 5
5 – 2 = 3
2 + 3 = 5
5 – 3 = 2
Học sinh đọc toàn bộ phép tính trên bảng
Học sinh nêu yêu cầu rồi tính :
Học sinh chơi đố bạn
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1
3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2
4 – 1 = 3 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1
5 – 1 = 4
Nêu yêu cầu 5 – 1 = 4
1 HS làm bảng lớp, 5 – 2 = 3
cả lớp làm vào bảng con 5 – 3 = 2
5 – 4 = 1
Nêu yêu cầu: tính.
Viết các số thẳng cột
Học sinh làm
- - - - - -
2 3 4 1 2 1
Các em tự nêu bài toán
Mỗi dãy 1 HS lên thi đua
5
-
2
=
3
Hs đọc
Hs nghe
HS lắng nghe về thực hiện
PPCT: 10 ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
TÌM BẠN THÂN, LÍ CÂY XANH
I. MỤC TIÊU
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
I. CHUẨN BỊ
- GV: hát chuẩn xác 2 bài hát
- HS :
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng.
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài: Lí cây xanh
- Gọi 2 HS hát lại bài
( GV nhận xét, đánh giá)
3. Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
b. Nội dung bài:
* - Ôn tập bài hát: Tìm bạn thân.
- GV nêu y/c, HS nhắc lại tên, tác giả sáng tác bài hát.
- GV bắt nhịp, HS hát lại bài(1 lần)
- Sửa lỗi cho HS.
- GV nêu yêu cầu, HS hát, gõ đệm theo phách của bài( 1lần).
- GV hướng dẫn HS hát, gõ đệm tiết tấu(1 lần)
- GV nêu y/c, bắt nhịp cho HS hát, vận động theo nhịp (1 lần).
- Gọi từng nhóm hát trước lớp.
- Gọi HS hát cá nhân.
( HS nhận xét, GV nhận xét)
* - Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
- (GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo các bước trên)
* Tập đọc thơ 4 chữ:
- GV
File đính kèm:
- TUAN 10 1314.doc