ĐẠO ĐỨC
GIA ĐÌNH EM (T2)
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời, ông bà, cha mẹ.
- HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
KNS: KN giao tiếp / ứng xử với những người trong gia đình
II. PHƯƠNG TỆN:
GV: tranh trong sách giáo khoa
HS: vở bài tập đạo đức
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn tuần 8 dạy khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
THỨ
NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
07/10
CHÀO CỜ
ĐẠO ĐỨC
TIẾNG VIỆT
TOÁN
8
8
2
29
Gia đình em (t2)
Âm u, ư
Luyện tập
- KNS
- MT: bỏ ND Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
08/10
TOÁN
THỂ DỤC
TIẾNG VIỆT
30
8
2
Phép cộng trong phạm vi 5
Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Âm v
09/10
TOÁN
THỦ CÔNG
TIẾNG VIỆT
31
8
2
Luyện tập
Xé, dán hình cây đơn giản (t1)
Âm x
10/10
TN-XH
MĨ THUẬT
TIẾNG VIỆT
8
8
2
Ăn, uống hằng ngày
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
Âm y
BVMT, KNS
BVMT
11/10
TOÁN
ÂM NHẠC
TIẾNG VIỆT
SHL
32
8
2
8
Số 0 trong phép cộng
Học hát: Bài Lý cây xanh
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
Làm them BT 4b
Ngày soạn: 04/10/2013
Ngày dạy: 07/10/2013
Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013
PPCT: 8 ĐẠO ĐỨC
GIA ĐÌNH EM (T2)
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời, ông bà, cha mẹ.
- HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
KNS: KN giao tiếp / ứng xử với những người trong gia đình
II. PHƯƠNG TỆN:
GV: tranh trong sách giáo khoa
HS: vở bài tập đạo đức
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT: 2
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Được sống trong gia đình có bố mẹ, ông bà , anh chị, em cảm thấy thế nào ?
Em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ ?
Nhận xét, tuyên dương.
3. Các hđ chủ yếu DH bài mới:
Hoạt động 1 : Trò chơi
Mt : Học sinh hiểu : Có gia đình là niềm hạnh phúc lớn đối với em.
- Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn. Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà” .
+ 3 em tụ lại một nhóm : 2 em làm mái nhà , 1 em đứng giữa (tượng trưng cho gia đình ).
+ Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác . Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó. Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà, phải làm người quản trò hô tiếp.
Cho học sinh vào lớp Giáo viên hỏi :
Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà ?
Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ?
* Giáo viên kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo em thành người.
Hoạt động 2: Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ”
Mt: Hiểu được sự tai hại nếu không biết vâng lời cha mẹ:
Giáo viên đọc nội dung truyện “Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm, dặn Long ở nhà học bài và trông nhà. Long đang học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng, Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý đi chơi với bạn.
- Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm.
1. Em có nhận xét gì về việc làm của Long?
2. Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ dặn ?
Giáo viên tổng kết: Học sinh phải biết vâng lời cha me.
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ
Mt: Học sinh biết tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh mình
Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
+ Giáo viên khen những em đã biết lễ phép vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
* Kết luận chung: Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cùng cha mẹ , được cha mẹ yêu thương che chở , chăm sóc nuôi dưỡng , dạy bảo .
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
4. Củng cố:
GV hỏi lại tựa
Nhận xét tiết học, tuyên dương Hs hoạt động tốt.
5. Dặn dò:
Học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
Thực hiện đúng những điều đã học.
1’
4’
26’
3’
1’
HS hát
1 HS trả lời
1 HS trả lời
- Đứng vòng tròn theo hướng dẫn của GV
- Nghe hướng dẫn
- Cho học sinh chơi 3 lần.
- Sung sướng, hạnh phúc.
- Sợ, bơ vơ, lạnh lẽo, buồn.
* KN giao tiếp, ứng xử
PP/KT: Đóng vai
- Hs phân vai trong nhóm: Long, mẹ Long, các bạn Long.
- Hs lên đóng vai trước lớp.
- Không vâng lời mẹ dặn.
Bài vở chưa học xong, ngày mai lên lớp sẽ bị điểm kém. Bỏ nhà đi chơi có thể nhà bị trộm, hoặc bản thân bị tai nạn trên đường đi chơi.
HS nghe
- Học sinh tự suy nghĩ, trả lời: cha mẹ chỉ em học bài, giặt áo quần cho em, …
- Em vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học bài, phụ giúp cha mẹ quét nhà, trông em
- HS lắng nghe
HS lắng nghe
Gia đình em
HS lắng nghe
HS lắng nghe
PPCT: 29 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4
HS làm các bài tập: 1, 2 (dòng 1), 3
II. PHƯƠNG TIỆN:
-GV: vật mẫu các con vật như bài tập 3
- HS: vở, bảng con
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 1 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con: 2 + 2 = … 2 + 1 = … 1 + 3 = …
GV nhận đánh giá. Nhận xét KTBC:
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2 (dòng 1)
Mục tiêu: HS biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
+ Bài 1: Hình thức: HS làm vào bảng con
GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán
Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 3, 4 để làm bài
Nhận xét, sửa bài.
+ Bài 2 (dòng 1): Hình thức: Nhóm 4
Hướng dẫn mẫu: + 1
1 ----> 2
Nhận xét, tuyên dương
Chơi giữa tiết
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 3
Mục tiêu: Biết cách thực hiện dãy phép tính có 2 lần tính
Hình thức: HS làm vở
GV hướng dẫn mẫu: 1 + 1 + 1 = …, lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 vào sau dấu bằng.
Thu vở nhận xét, sửa bài
4. Củng cố:
Vừa học xong bài gì ?
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
Về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
1’
4’
31’
3’
1’
HS hát
Hs làm bảng lớp, bảng con
2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 3 = 4
1 HS nhắc lại
Tính theo cột dọc
+ + + + +
4 3 4 3 4
HS thảo luận, làm bài:
+ 2 +3 + 2
1 ----> 3 1 ----> 4 2 ----> 4
Theo dõi, làm vào vở:
1 HS làm ở bảng lớp
2 + 1 + 1 = 4
1 + 2 + 1 = 4
HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS lắng nghe để về thực hiện
Ngày soạn: 05/10/2013
Ngày dạy: 08/10/2013
**************************************************
Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013
PPCT: 30 TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I. MỤC TIÊU:
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng.
HS làm các bài tập: 1, 2, 4 (a)
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV: Hình các con vật, hoa, … có số lượng là 5 (tương ứng như hình SGK)
HS: bảng con, vở, ...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con:
1 + 2 = … 3 + 1 =… 2 + 2 =…
Nhận xét, sửa bài.
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
+Mục tiêu: Nắm được và ghi nhớ phép cộng trong pv 5
a. Giới thiệu lần lượt các phép cộng 4 + 1 = 5 .
-Hướng dẫn HS quan sát và tập nêu bài toán:
Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
GV chỉ vào hình vẽ nói:”Bốn thêm một bằng năm”.
Ta viết” bốn thêm một bằng năm” như sau: 4 + 1 = 5
b. Giới thiệu phép cộng 1 + 4 = 5 (Tương tự như trên)
c. GV vẽ sơ đồ chấm tròn lên bảng, hỏi HS: 4 chấm tròn thêm một chấm tròn là mấy chấm tròn?
4 cộng 1 bằng mấy? GV ghi bảng 4+1=5
1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn là mấy chấm tròn?
1 cộng 4 bằng mấy? Ghi bảng 1 + 4 = 5
GV nêu tính chất giao hoán của phép cộng:” Khi thay đổi vị trí của hai số … kết quả vẫn không thay đổi”.
d. Giới thiệu phép tính 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5. (Tương tự như 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5).
GV che bảng, hướng dẫn cho HS học thuộc các công thức
Chơi giữa tiết
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 1, 2
Mục tiêu: Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5
+ Bài 1: Hình thức: HS chơi trò chơi đố bạn
Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 5 để làm bài
Nhận xét – sửa bài.
+ Bài 2: Hình thức: HS làm vào bảng con, bảng lớp
Lưu ý HS viết các số thẳng cột khi làm tính
Nhận xét, sửa bài
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 (a)
Mục tiêu: tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
Hình thức: HS làm vào vở
Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán:
Và nêu câu trả lời:
Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng
Thu một số vở, nhận xét, sửa bài
4. Củng cố:
Chúng ta vừa học xong bài gì ?
Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5
5. Dặn dò:
Về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
1’
4’
31’
3’
1’
HS hát
HS làm bang lớp, bảng con
1 + 2 = 3 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4
1 HS nhắc lại
Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học để tự nêu bài toán : (Có 4 con cá thêm 1 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá?) HS trả lời.
HS nhắc lại:HS đọc: 4 cộng 1 bằng 5.( cn- đt)
HS:” Bốn chấm tròn thêm một chấm tròn là năm chấm tròn”.
HS:4 cộng 1 bằng 5.
“Một chấm tròn thêm bốn chấm tròn là năm chấm tròn”.
1 cộng 4 bằng 5. Đọc 1+4 = 5 (cn-đt)
HS đọc 2 phép tính: 4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
HS đọc 2 phép tính: 2 + 3 = 5
3 + 2 = 5
HS đọc thuộc lòng các phép cộng trên bảng. (cn- đt).
HS nêu yêu cầu: tính
HS chơi trò chơi
4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 …
- HS nêu yêu cầu: tính
+ + + + + +
5 5 4 5 5 4
Có 4 con hươu thêm 1 con hươu. Hỏi tất cả có mấy con hươu ?
… có tất cả 5 con hươu.
Viết phép tính vào vở: 4 + 1 = 5
1 Hs sửa bài trên bảng lớp
HS nêu lại tựa
2, 3 HS đọc
HS lắng nghe
PPCT: 8 THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TD RÈN LUYỆN TTCB
Ngày soạn: 06/10/2013
Ngày dạy: 09/10/2013
***********************************************
Thứ tư ngày 9 tháng10 năm 2013
PPCT: 31 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng.
HS làm bài tập 1, 2, 3 (dòng 1), 5
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV:
HS: bảng con.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con:
4 + 1 =… 3 + 2 =… 2 + 3 =…
Nhận xét, sửa bài.
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2
Mục tiêu: biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
+ Bài 1: Hình thức: Chơi trò chơi “đố bạn”
Hướng dẫn HS dựa vào phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5 để làm bài.
Nhận xét tuyên dương HS nêu đúng két quả.
- GV hỏi: 2 cộng 3 bằng mấy ?
3 cộng 2 bằng mấy ?
à 2 + 3 = 5, 3 + 2 = 5 vậy ta có: 2 + 3 = 3 + 2 (GV viết bảng)
- Hướng dẫn tương tự với: 4 + 1 = 1 + 4
+ Bài 2: Hình thức: HS làm bảng con, bảng lớp
Gọi HS nêu yêu cầu bài:
Hướng dẫn HS làm bài, lưu ý viết các số thẳng cột với nhau.
Nhận xét, sửa bài
* Chơi giữa tiết
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 (dòng 1)
Mục tiêu: HS biết cách thực hiện một dãy tính có 2 lần tính
Hình thức: nhóm 5
Yêu cầu HS tự nêu cách tính: 2 + 1 + 1 = …
Theo dõi các nhóm làm bài
Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3: HS làm bài 5
Mục tiêu: Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
Hình thức: HS làm vào vở
Hướng dẫn HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh
Chấm một số vở, nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố:
Vừa học xong bài gì ?
Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5
5. Dặn dò:
Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
1’
4’
31’
3’
1’
HS hát
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5
1 HS nhắc lại
HS thực hiện trò chơi “đố bạn”
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
- 2 cộng 3 bằng 5
- 3 cộng 2 bằng 5
HS đọc cá nhân, đồng thanh
Tính.
+ + + + + +
4 5 5 5 5 3
2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4, vậy 2 + 1 + 1 = 4
3 + 1 + 1 = 5 1 + 2 + 2 = 5
HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính: a) 3 + 2 = 5
b) 4 + 1 = 5
Luyện tập
2, 3 học sinh đọc
HS lắng nghe
PPCT: 8 THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
-Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
*Với HS khéo tay: Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối phẳng. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: giấy thủ công các màu, hồ dán, giấy trắng làm nền
2.Học sinh: Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
Nhận xét, tuyên dương
3. Dạy - học bài mới:
GTB, ghi tựa
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây?
+ Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy?
_ GV nhấn mạnh: Khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết.
b. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Xé hình tán lá cây:
* Xé tán lá cây tròn:
_ Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông có cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu.
_ Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau)
_ Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây.
* Xé tán lá cây dài:
_ GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
_ Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc không cần xé đều nhau.
_ Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây:
_ GV lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật cạnh dài 6ô, cạnh ngắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác nhau cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô.
c) Hướng dẫn dán hình:
_ Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
+ Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
+ Dán phần thân dài với tán lá dài.
* Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong.
3. Học sinh thực hành: ( TRÊN GIẤY NHÁP)
_ Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Cho HS xé hình tán lá.
* Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em lúng túng.
_ Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé đều cả 4 góc.
_ Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to.
_ Trình bày sản phẩm.
4. Củng cố:
- Hỏi lại tựa
_ Đánh giá sản phẩm:
_ Nhận xét tiết học:
5. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu tiết sau học “Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2)”
1’
4’
26’
3’
1’
HS hát
HS để đồ dung lên bàn để GV kiểm tra
+ Quan sát mẫu
Cây có thân cây, tán lá…
Có cây có lá màu vàng,
_ Quan sát
_ Quan sát
_ Quan sát
_Quan sát
- HS thực hành
- Dán sản phẩm vào vở.
_ Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay
Xé, dán hình cây đơn giản
HS lắng nghe
Lắng nghe để thực hiện cho tốt
********************************************
Ngày soạn: 07/10/2013
Ngày dạy: 10/10/2013
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
PPCT: 8 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- HS K-G: Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm
- GD BVMT: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình. Hình thành thói quen giử vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
- KNS: Kĩ năng tư duy, phê phán.
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV:
HS:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt Động của GV
TG
Hoạt Động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mỗi ngày con đánh răng mấy lần?
- Khi đánh răng con đánh như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS chơi trò “Con thỏ uống nước, ăn cỏ, vào hang”
Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS.
- GV vừa hướng dẫn vừa nói:
+ Khi nói: Con thỏ để 2 tay lên trán và vẫy vẫy tượng trưng cho tai thỏ
+ Khi nói: Ăn cỏ, 2 tay để xuống chụm 5 ngón tay của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái.
+ Khi nói uống nước, đưa 5 ngón tay phải đang chụm vào nhau lên gần miệng.
+ Khi nói vào hang 2 tay chụm các ngón vào 2 lỗ tai
- GV cho lớp thực hiện
HĐ2: - Hoạt động chung.
Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống các con thường ăn uống hàng ngày.
Hình thức: cá nhân, lớp
Cách tiến hành:
- GV hỏi hằng ngày các con thường ăn những thức ăn gì?
- GV ghi tên các thức ăn mà HS nêu lên bảng
- GV cho HS quan sát các hình ở SGK
Kết luận: Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng thì có lợi cho sức khoẻ , mau lớn.
Liên hệ GDBVMT: Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
HĐ3: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
Mục tiêu: HS giải thích tại sao phải ăn uống hàng ngày
Hình thức: nhóm đôi, lớp.
Bước 1: Quan sát và hỏi các câu hỏi
- Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
- Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
- Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt?
- Tại sao chúng ta cần ăn uống hàng ngày?
GV cho lớp thảo luận chung
- 1 số em đứng lên trả lời.
- GV tuyên dương những bạn trả lời đúng
Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất và điều độ để mau lớn.
4. Củng cố:
- Hãy nêu tên bài học hôm nay?
- Tại sao ta cần ăn uống hàng ngày?
- Mỗi ngày các con ăn mấy bữa?
- Về nhà các con cần thực hiện ăn uống đầy đủ chất và đúng điều độ.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Hoạt động và nghỉ ngơi
Nhận xét bài học.
1’
4’
26’
3’
1’
HS hát
- Ít nhất 2 lần
- Mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai
- HS có thể cùng làm theo cô
- HS thực hiện 3, 4 lần.
- Thịt, cá, trứng, tôm, cua, rau, …
- HS quan sát các hình ở SGK
- Đánh dấu những thức ăn mà các HS đã ăn và thích ăn.
HS lắng nghe
* KN tư duy phê phán
PP/KT: thảo luận nhóm đôi
- HS thảo luận nhóm 2, 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời.
- Lớp theo dõi
Ăn, uống hằng ngày
Để cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn
Ba bữa…
Lắng nghe
PPCT: 8 MĨ THUẬT
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
HS khá ,giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
GDBVMT: Yêu thích cảnh đẹp, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh xung quanh nhà ở...
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (vẽ trên bảng)
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì đen, sáp màu…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét – tuyên dương
Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật:
- GV giới thiệu một số đồ vật: Cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà… và hỏi: Các vật có dạng hình gì?
b.Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV treo hình minh hoạ trong Vở tập vẽ 1 lên bảng
- GV vẽ và hướng dẫn cho HS: cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
c.Thực hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
+Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà.
+ Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn: hàng rào, mặt trời…
- GV giúp HS làm bài:
Nhắc HS vẽ to vừa với phần giấy ở vở vẽ.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
- Liên hệ GD hs: Yêu thích cảnh đẹp, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh xung quanh nhà ở...
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Về có thể vẽ một bức tranh khác ra một tờ giấy A4. Xem trước tranh ở bài Xem tranh phong cảnh
1’
4’
26’
3’
1’
HS hát
Tổ trưởng kiểm tra đồ dùng của bạn trong tổ mình
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi: cái bảng có hình cn, viên gạch có dạng hình vuông...
+ HS theo dõi cách vẽ.
+ HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
HS nhận xét bài của bạn theo gợi ý của GV.
HS lắng nghe
HS lắng nghe để về thực hiện
************************************************
Ngày soạn: 08/10/2013
Ngày dạy: 11/10/2013
Thứ sáu ngày 11 tháng10 năm 2013
PPCT: 32 TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
Biết kết quả phép cộng một số với 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
HS làm bài tập 1, 2, 3, 4b
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV: sách giáo khoa
HS: bảng con, vở, ...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS làm vào bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con:
2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 =
GV nhận xét, sửa bài.
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa
* Hoạt động 1: giới thiệu phép cộng có dạng 0 cộng một số.
Mục tiêu: Nắm được phép cộng một số với 0 cho kết quả chính số đó.
+ Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3
Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán
Yêu cầu HS tự nêu câu trả lời
? 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim ?
à Phép tính: 3 + 0 = 3 (viết bảng)
+ Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3 (HD tương tự)
+ Cho HS quan sát sơ đồ chấm tròn
? Bên phải có mấy chấm tròn ?
Bên trái có mấy chấm tròn ?
Tất cả có bao nhiêu chấm tròn ?
Yêu cầu HS nêu phép tính:
Dựa vào kết quả 2 phép tính em có nhận xét gì ?
+ Nêu ví dụ: 4 + 0 =…, 0 + 4 =…, 2 + 0 =…, …
Em có nhận xét gì về một số cộng với 0 (hay 0 cộng với một số)
Yêu cầu vài HS nhắc lại:
Chơi giữa tiết
Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
+ Bài 1: Hình thức: HS làm bảng con
Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài
Hướng dẫn HS làm bài:
Nhận xét, sửa bài
+ Bài 2: Hình thức: HS làm phiếu học tập
Hướng dẫn HS nêu yêu cầu
Hướng dẫn HS làm bài, lưu ý viết các số thẳng cột
Thu một số phiếu, nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 3
Mục tiêu: HS điền được số thích hợp vào ô trống
Hình thức: HS làm vào vở
Gọi HS nêu yêu cầu bài
Hướng dẫn HS điền được số thích hợp vào ô trống
Thu một số vở, nhận xét sửa bài
* Hoạt động 4: HS làm bài tập 4b
MT: Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
HD HS nhìn tranh nêu bài toán
Cho HS làm theo nhóm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố:
Chúng ta vừa học xong bài gì ?
HS thi đua trả lời nhanh: 5 + 0 = 0 + 5 =
0 + 1 = 3 + 2 =
5. Dặn dò:
Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
1’
4’
31’
3’
1’
2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 2 = 5
HS nhắc lại
Vài HS nhìn tranh nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có tất cả bao nhiêu con chim ?
- … có tất cả 3 con chim
3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim.
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Bên phải có 3 chấm tròn
Bên trái có 0 chấm tròn
Tất cả có 3 chấm tròn
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
à 3 + 0 = 0 + 3 (HS đọc cá nhân, lớp)
HS trả lời: 4 + 0 = 4, 0 + 4 = 4,…
- Một số cộng với 0 bằng chính số đó, 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.
Tính
1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 2 = 2
0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 2 + 0 = 2…
Tính
+ + + + +
5 3 2 4 1
Điền số thích hợp vào chỗ trống
HS làm vào vở, 1 HS làm bảng
1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4
0 + 3 = 3 2 + 2 = 4 0 + 0 = 0
HS nêu yêu cầu bài
Nhìn tranh nêu bài toán
Thảo luận nhóm, viết pt: 3 + 0 = 3
Số 0 trong phép cộng
HS thi đua trả lời nhanh
HS lắng nghe
PPCT: 8 ÂM NHẠC
HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY XANH
(Dân ca Nam Bộ)
I. MỤC TIÊU
- Biết dây là một bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng chép lời bài hát, bài hát Lí cây xanh
- HS :
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng.
2.Kiểm tra bài cũ
- Bài: Tìm bạn thân
- Gọi 2 HS hát lại bài
( GV nhận xét,
File đính kèm:
- TUAN 8 1314.doc