Bài soạn Vật lý 8 tiết 15: Công cơ học

Tiết 15 Bài 13: CÔNG CƠ HỌC

A. Mục tiêu.

* Kiến thức: - Biết được dấu hiệu để có công cơ học, nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học, phát biểu và viết được công thức tính công cơ học, nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức.

* Kĩ năng: -Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật, phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học.

* Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh, giúp học sinh yêu thích môn học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý 8 tiết 15: Công cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Bài 13: CÔNG CƠ HỌC Ngày soạn :30/11/2008 Ngày giảng: 1/12/2008 A. Mục tiêu. * Kiến thức: - Biết được dấu hiệu để có công cơ học, nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học, phát biểu và viết được công thức tính công cơ học, nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức. * Kĩ năng: -Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật, phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học. * Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh, giúp học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị. Tranh vẽ: Con bò kéo xe, vận dộng viên cử tạ, máy xúc đất đang làm việc. C. Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.(1’) Vắng:.............................................................................................. II. Kiểm tra bài cũ. (5’) HS1: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững trong trường hợp vật nổi lực đẩy Acsimet được tính như thế nào ? Chữa bài tập 12.1 SBT HS2: Làm bài tập 12.2 SBT III. Bài mới. * Đặt vấn đề (1'): Trong thực tế mọi công sức bỏ ra để làm 1 việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học? Hoạt động của GV & HH NỘI DUNG 13’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 1. Nhận xét: Ví dụ 1: Con bò kéo xe +F > 0 +S > 0 phương của F trùng với phương chuyển động -> con bò thực hiện công cơ học Ví dụ 2: -Fn lớn -S = 0 công cơ học = 0 C1: Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. 2.Kết luận: 1.lực . 2.chuyển dời. -Công cơ học là công của lực. -Công cơ học gọi tắt là công 3. Vận dụng C3: Trường hợp a, c, d có công cơ học F > 0 S > 0 Có công cơ học A > 0 Trường hợp b. S = 0 -> công cơ học = 0 C4.-Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động. -Trường hợp a: F tác dụng làm S > 0 -> Af >0 -Trường hợp b: P làm h > 0 -> Ap > 0 -Trường hợp c: Fk làm h > 0 -> Af > 0 HS tìm hiểu phần đặt vấn đề ở SGK. GV cho học sinh tìm hiểu ví dụ 1 và ví dụ 2; Học sinh tìm hiểu và trả lời Phương của lực F và phương của chuyển động như thế nào? -Quả tạ đứng yên, vậy quảng đường dịch chuyển của quả tạ bằng bao nhiêu ? Yêu cầu học sinh trả lời C1. HS trả lời C1. -Yêu cầu HS tìm hiểu C2 làm việc theo nhóm. HS trả lời. +Chỉ có công cơ học khi nào ? +Công cơ học của lực là gì? +Công cơ học gọi tắt là gì? -Yêu cầu HS tìm hiểu C3 và phân tích từng yếu tố sinh công. -HS trả lời C3. -Yêu cầu học sinh trả lời C4. HS trả lời -Khi nào lực thực hiện công cơ học. 8’ Hoạt động 2: Xây dựng công thưc tính công cơ học. HS tìm hiểu SGK rút ra biểu thức. -Yêu cầu HS giải thích các đại lượng trong công thức. -HS nêu đơn vị của F và S Yêu cầu HS đọc phần chú ý vào vở 4. Biểu thức tính công cơ học a.Biểu thức: F > 0, S > 0 -> A = F.S .Trong đó F làm lực tác dụng (N) S là quảng đường chuyển dời (m) A là công của lực. b.Đơn vị Đơn vị A là N.m, Jun (J), kilộun (KJ) 1J = 1Nm, 1kJ = 1000J Chú ý: A = F.S chỉ áp dụng trong trường hợp phương của lực F trùng với phương chuyển động. 10’ Hoạt động 3: Vận dụng Yêu cầu học sinh làm bài tập C5, C6 vào vở. Gọi 2 em lên bảng thực hiện HS : làm vào vở GV chốt lại vào vở 2. Vận dụng C5: Tóm tắt: Giải F = 5000N -Công mà lực kéo của toa tàu thực hiện S = 1000m A = F.S = 5000.1000=5.106 J A = ? Đáp số: 5.106 J C6: Tóm tắt: m = 2 kg -> P = 20N h = 6m A = ? Giải Công của trọng lực thực hiện là A = P.h = 20.6 = 120J Đáp số: 120J C7: Phương P phương chuyển động. ->Ap = 0 IV. Củng cố. (5') -Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? -Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật là vật dịch chuyển theo phương của lực. V. Dặn dò.(2') - Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập ở sách bài tập. - Đọc trước bài mới. * Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................

File đính kèm:

  • doct15.doc
Giáo án liên quan