Bài soạn Vật lý 8 tiết 9: Áp suất khí quyển

Tiết 9 Bài 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

 A. Mục tiêu:

 * Kiến thức:

 Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. Giải thích được cách đo áp áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản. Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2

 * Kỹ năng:

 Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển

 * Thái độ:

 Giáo dục tính trung thực và tự giác cho học sinh

 Trung thực, nghiêm túc trong học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý 8 tiết 9: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 Bài 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Ngày soạn:2009 Ngày giảng: 2009 A. Mục tiêu: * Kiến thức: Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. Giải thích được cách đo áp áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản. Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2 * Kỹ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển * Thái độ: Giáo dục tính trung thực và tự giác cho học sinh Trung thực, nghiêm túc trong học tập. C. Chuẩn bị của GV và HS: D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định.(1') Vắng:.................................................................................................................................. II. Kiểm tra bài củ.(5') HS1: Chữa bài tập 8.1, 8.3 SBT HS2: Chữa bài tập 8.2 SBT III. Bài mới. * Đặt vấn đề (1'): Yêu cầu học sinh đọc và nêu tình huống học tập của bài. Học sinh tìm hiểu phần mở bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10’ Hoạt động 2: Nghiên cứu để chứng minh có sự tồn tại của áp suất khí quyển. Yêu cầu học sinh đọc thông báo và trả lời sự tồn tại của áp suất khí quyển Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 và giải thích hiện tượng. Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2 và trả lời câu hỏi C2. Tại miếng ống nước chịu mấy áp suất? Nếu chất lỏng không chuyển động chúng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào? -Yêu cầu học sinh giải thích câu C3 Học sinh giải thích Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm C4 Kể lại hiện tượng thí nghiệm giải thích hiện tượng. I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển Không khí có trọng lượng ->gây ra áp suất chất khí lên các vật trên đất -> áp suất khí quyển. -Thí nghiệm 1: C1:Hút sữa ra ->áp suất trong hộp giảm, hộp méo -> do áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất trong hộp. -Thí nghiệm 2: Học sinh tiến hành theo nhóm C2: -Hiện tượng: Nước không tụt xuống -Giải thích: P4 = P0 (P0 là áp suất khí quyển) C3: P0 + P4 > P0 ->Chất lỏng tụt xuống -Thí nghiệm 3: C4 Áp suất bên trong quả cân bằng 0 Áp suất bên ngoài bằng áp suất khí quyển ->Ép hai nữa quả cân Pngựa < P0 nên không kéo được bán cầu. 10’ Hoạt động 3: Đo độ lớn của áp suất khí quyển. Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm Tôrixenli trình bày thí nghiệm vf trả lời C5, C6, C7. HS hoạt động cá nhân rả lời C5, C6, C7. -Áp suất khí quyển là gì? II. Độ lớn của áp suất khí quyển C5 : PA = PB -Cùng chất lỏng, A, B nằm trên cùng mặt phẳng. C6: PA = P0; PB = PHg C7: P0 = PHg = dHg.hHg = 136000.0,76m = 103360N/m2 11’ Hoạt động 5: Vận dụng. Yêu cầu học sinh trả lời C8, C9, C10, C11, C12. Gọi học sinh lên bảng làm C11 III. Vận dụng C8: Pcột nước < P0 C9: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ cả hai đầu ông thuốc chảy ra dễ dàng C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76 cm C11: P0 = Pnước = d.h => C12: Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức P = d.h vì + h không xác định được + d giảm dần theo độ cao IV. Củng cố. (5') Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển? Tại sao đo P0 = PHg trong ống V. Dặn dò.(2') Về nhà các em làm bài tập từ 9.1->9.6 SBT đồng thời ôn lại nội dung bài 1 đến 90 tiết sau kiểm tra 1 tiết. * Rút kinh nghiệm: ..–***—

File đính kèm:

  • doct9.doc
Giáo án liên quan