Bài soạn Vật lý 8 tuần 17: Kiểm tra học kì I

Tiết : 17

Bài : 02 KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU :

 + Học sinh vận dụng những kiến thức đã được học trong phần cơ học, áp suất, công và công suất vào làm bài kiểm tra.

 + Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận và so sánh khi làm bài kiểm tra.

 + Biết cách trình bày bài kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ : Đề, giấy, bút , thước .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. On định tổ chức : Kiểm tra sĩ số của học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

3. Đề Bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý 8 tuần 17: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/12/2005 Tiết : 17 Bài : 02 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : + Học sinh vận dụng những kiến thức đã được học trong phần cơ học, áp suất, công và công suất vào làm bài kiểm tra. + Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận và so sánh khi làm bài kiểm tra. + Biết cách trình bày bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ : Đề, giấy, bút , thước.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số của học sinh Kiểm tra bài cũ Đề Bài: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 20 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 giây. Công suất của người đó là : A. 120 W B. 240 W C. 60 W D. 480 W Câu 2 : Công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc - si – mét là : A. F = d . V B. F = h . d C. F = V / d D. F A = P Câu 3 : Có thể giảm lực ma sát bằng cách : A. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhám lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu 4 : Aùp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất ? A. Đứng cả hai chân B. Đứng cả hai chân và cúi gập người C. Đứng co một chân D. Đứng hai chân và cầm thêm một quả tạ ở tay II/ PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1 : Nối mệnh đề A và mệnh đề B thành câu hoàn chỉnh A B Có vận tốc không thay đổi a. Điểm đặt, phương, chiều, cường độ Có vận tốc thay đổi b. Nguyên nhân làm vật không thay đổi vận tốc đột ngột được Các yếu tố của lực c. P = F / S Quán tính d. Chuyển động không đều Công thức tính áp suất e. p = h . d Công thức tính áp suất của chất lỏng f. Vật nổi trên mặt chất lỏng Công thức tính công cơ học g. Chuyển động đều Khi FA = P h. Vật chìm xuống i. A = F . s Câu 2 : Người ta dùng lực kéo 125 N để đưa một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng. Tính công dùng để đưa vật lên cao Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. Câu 3 : Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau : Đoạn lên đèo dài 45 km chạy hết 2 giờ 30 phút Đoạn xuống đèo dài 30 km chạy hết 30 phút. Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn đường lên đèo, xuống đèo và trên cả quãng đường đua. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 : B Câu 2 : A Câu 3 : A Câu 4 : C II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 1 : ( 2 điểm) Nối đúng mỗi ý được 0.25 điểm. 1 - g 5 - c 2 - d 6 - e 3 - a 7 - i 4 - b 8 - f Câu 2 : (3 điểm) Vận tốc trung bình của vận động viên trên đoạn đường lên đèo là: (km/h) (1 điểm ) Vận tốc trung bình của vận động viên trên đoạn đường xuống đèo là: (km/h) (1 điểm ) Vận tốc trung bình của vận động viên trên cả đoạn đường là: (1 điểm ) Câu 3 : ( 3 điểm) Công dùng để đưa vật lên cao là: A = P.h = 500.2 = 1000 (J) (1,5 điểm) b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là: S = A/F = 1000/125 = 8 (m) (1,5 điểm) 4. Củng cố : Nhận xét, đánh giá về giờ kiểm tra. 5. Dặn dò : Về nhà coi lại bài và đọc trước bài 16

File đính kèm:

  • docT8.17.doc
Giáo án liên quan