Bài soạn Vật lý 8 tuần 18: Ôn tập học kì I

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

 + Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về cơ học, áp suất, công và công suất.

 + Biết vận dụng các công thức vào làm bài tập.

 + Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ khi làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ

 + Hệ thống câu hỏi và bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý 8 tuần 18: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn 1/12/2011 Tiết 17 Ngày dạy ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: + Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về cơ học, áp suất, công và công suất. + Biết vận dụng các công thức vào làm bài tập. + Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ khi làm bài tập. II. CHUẨN BỊ + Hệ thống câu hỏi và bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về Cơ học, áp suất, công (20phút) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Hệ thống hoá kiến thức bằng một số câu hỏi đưa ra trên bảng phụ treo lên trên bảng để HS trả lời. Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc. Câu 2: Aùp lực là gì? ï - So sánh sự khác nhau về phương tác dụng áp suất của chất lỏng và chất rắn. Câu 3: Lực đẩy Aùc –si- met phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức tính lực đẩy Aùc –si- mét. Câu 4: Trình bày điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Câu 5: Khi nào thì xuất hiện công cơ học? Nêu định luật về công. Viết công thức tính công suất. I. PHẦN LÝ THUYẾT HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi: Câu 1: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. Một vật có thể đứng yên so với vật mốc này nhưng nhưng lại chuyển động so với vật làm mốc khác nên chuyển động có tính tương đối. Câu 2: - Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - so sánh: + Chất rắn chỉ gây ra áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép, còn chất lỏng gây ra theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các điểm ở trong lòng nó. + Công thức tính của chất rắn , còn chất lỏng là P = d.h Câu 3: Lực đẩy Aùc –si –met phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và phần thể tích của phần chất lỏng mà bị vật chiếm chỗ. Công thức lực đẩy Aùc –si- mét F = d. v Câu 4: Khi: P < F: vật nổi lên P = F: vật lơ lửng P > F: vật chìm xuống Câu 5: - Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. - không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công mà chỉ được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi - Công thức tính công suất: Hoạt động 2: Ôn một số bài tập về Cơ học, áp suất, công và công suất (20phút) GV: Treo bài tập ghi sẵn lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt sau đó tiến hành giải. Bài 1: Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 2km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường. Bài 2. Một người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó? Bài 3. Người ta dùng 1 cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. II. PHẦN BÀI TẬP HS: Đọc đề bài sau đó tiến hành giả theo hướng dẫn của GV. Bài 1: Tóm tắt s1 = 3km v1 = 2m/s s2 = 2km t2 =0,5h v =? Giải t1 = s1/v1 = 3000/2 = 1500s v = s1 + s2/t1 + t2 = 3000+2000/1500 +1800 = 5000/3300 = 1,5m/s Bài 2. tóm tắt P = 1,7.104 N/m2, S = 0,03m2 p =?, m =? Giải P = F/S => F = PxS = 1,7.104 x 0,03 x2 = 1020 (N) m = p/10 = 1020/10 = 102(kg) Bài 3. tóm tắt m = 2500kg, s = 12m A =? Giải A = F.s = 2500.10.12 = 300000(J) Củng cố: (4phút) GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học Dặn dò (1phút) + Về nhà coi lại bài và làm bài tập trong SBT. + Ôân tập chuẩn bị KT HKI. Duyệt của tổ chuyên môn Nguyễn Hoàng Khải IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docT8.18.doc
Giáo án liên quan