Bài soạn Vật lý lớp 10 - Chương 1: Động học chất điểm

Mục tiêu của chương:

Động học là một phần của cơ học§, trong đó nghiên cứu cách xác định sự thay đổi vị trí của các vật trong không gian theo thời gian và mô tả chuyển động của các vật bằng các phương trình toán học.

- Học sinh phải xây dựng được các phương trình mô tả các trạng thái chuyển động của vật.

- Vận dụng kiến thức giải các bài toán, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và trong khoa học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Chương 1: Động học chất điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN MỘT: CƠ HỌC Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Mục tiêu của chương: Động học là một phần của cơ học§, trong đó nghiên cứu cách xác định sự thay đổi vị trí của các vật trong không gian theo thời gian và mô tả chuyển động của các vật bằng các phương trình toán học. - Học sinh phải xây dựng được các phương trình mô tả các trạng thái chuyển động của vật. - Vận dụng kiến thức giải các bài toán, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và trong khoa học. Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. Mục tiêu: - Học sinh phải phân biệt được các khái niệm cơ bản như: + Chuyển động là gì? + Khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm? + Thế nào là quỹ đạo của vật? + Khái niệm vật mốc, mốc thời gian, hệ quy chiếu và cách xác định sự thay đổi vị trí của một vật trong không gian theo thời gian. - Vận dụng kiến thức trên trong việc nghiên cứu và giải quyết các bài toán của phần động học. II. Chuẩn bị Giáo án và các đồ dùng dạy học. Học sinh chuẩn bị bài trước khi lên lớp. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động1: Đặt vấn đề vào bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Thế nào là chuyển động? cho ví dụ + Khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm? cho ví dụ - Nhận xét câu trả lời và 2 ví dụ của h /s; kết luận và đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh. + Cách xác định quỹ đạo của một vật chuyển động? - Trả lời câu hỏi C1? I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ, CHẤT ĐIỂM . 1. Chuyển động cơ. ĐN: sgk - Ví du: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường. 2. Chất điểm: ĐN §: sgk 3. Quĩ đạo: ĐN: sgk Hoạt động 2: Khảo sát một chuyển động (SGK trang 9) + Cách xác định vị trí của một vật (trên một đường; trên một mặt phẳng và trong không gian)? - Trả lời câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời và gợi ý cho h /s đưa ra phương pháp chung xác định vị trí của một vật. II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 1. Vật làm mốc và thước đo. * Chọn vật làm mốc * Chọn một thước đo để xác đinh vị trí của vật 2. Hệ toạ độ. * Chọn gốc toạ độ. * Chọn hệ trục toạ độ vuông góc. Hoạt động 3: Nghiên cứu về cách xác định thời gian của chuyển động - Trả lời câu hỏi C4 + Thế nào thời điểm và thời gian? III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1. Mốc thời gian và đồng hồ: * Chọn mốc thời gian và một đồng hồ 2. Thời điểm và thời gian: ĐN: sgk Hoạt động 4: Nghiên cứu về hệ qui chiếu. - Hệ qui chiếu gồm có những gì, nó cho ta biết điêug gì về chuyển động? IV. HỆ QUI CHIẾU. Hệ qui chiếu gồm : * Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc . * Một mốc thời gian và một đồng hồ Hoạt động 5 : Củng cố bài, hướng dẫn hs học tập ở nhà. - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 4 sgk. - Cho bài tập về nhà 5 - 8 cho cả lớp. - Đọc bài mới trong sgk. - Giờ sau học bài mới. - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được phương pháp và tiến trình làm một bài thí nghiệm kiểm chứng. Từ thí nghiệm rút ra được khái niệm chuyển động thẳng đều. - Học sinh định nghĩa được khái niệm vận tốc và cách biểu diễn véc tơ vận tốc, công thức xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều. - Xây dựng được phương trình toạ độ và biểu diễn mối liên hệ giữa toạ độ của vật chuyển động thẳng đều theo thời gian trên hệ trục toạ độ. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị nội dung thí nghiệm hình 2.1. - Giáo án và các đồ dùng dạy học. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là chuyển động? cho ví dụ. + Khái niệm chất điểm? Cách xác định sự thay đổi vị trí của một vật trong không gian theo thời gian? IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Học sinh quan sát và phân tích số liệu thu được từ thí nghiệm hình 2.1?, ta nói giọt nước chuyển động thẳng đều. Vậy chuyển động thẳng đều là gì? - Theo dõi lời giảng và trả lời câu hỏi của gv. Hoạt động 2 : Khảo sát về chuyển động thẳng đều. - Lập tỷ số s /t từ đó các nhóm rút ra nhận xét mối liên hệ giữa s và t - Các nhóm thảo luận, h/s đại diện cho 4 nhóm đưa ra khái niệm ban đầu về chuyển động thẳng đều. -Trả lời câu hỏi C1? - Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kết luận cuối cùng. - Nhận xét, đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh. + Xác định công thức tính đường đi trong chuyển động thẳng đều? I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. - Thời gian chuyển động t = t2 - t1. - Quãng đường đi được s = x2 - x1. 1. Tốc độ trung bình. Qu·ng ®­êng ®i ®­îc ®­îc Thêi gian chuyÓn ®éng Tốc độ trung bình = 2. Chuyển động thẳng đều? ĐN: sgk 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. s =vtb.t = v.t Hoạt động 3 : Khảo sát về ptr chuyển động và đồ thị toạ độ của cđ thẳng đều. + Giải quyết bài toán thí dụ SGK trang 14, từ đó xây dựng được phương trình toạ độ. - Giải thích rõ các đại lượng trong biểu thức? - Nhận xét và nhấn mạnh các vấn đề chính khi xây dựng phương trình toạ độ như: */ Cách chọn vật mốc */ Cách chọn gốc thời gian */ Cách chọn chiều chuyển động. (Từ bài toán ta có) t(s) 0 1 2 3 4 5 x (km) 5 15 25 35 45 55 x = 5 + 10.t - Đồ thị cho ta biết sự phụ thuộc giữa các đại lượng nào? - Chú ý về dấu của các đại lượng trong biểu thức? II. PHƯƠNG TRÌNH C.Đ VÀ ĐỒ THỊ TOẠ ĐỘ - THỜI GIAN CỦA C. Đ THẲNG ĐỀU. 1. Phương trình chuyển động thẳng đều: */ Chọn gốc toạ độ tại 0 */Chọn gốc thời gian lúc khảo sát chuyển động (t 0= 0) */ Chọn chiều dương là chiều chuyển động 0 A M x + X0 to¹ ®é ban ®Çu + X to¹ ®é ë thêi ®iÓm t + V vËn tèc x0 x x = x0 + s = x0 + v. t t (h) 0 2 4 0 20 40 60 x (km) 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Cho biết sự phụ thuộc giữa toạ độ và thời g gian của chuyển động. - Dạng của đồ thị: Là một đường thẳng. Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 5 sgk. - Cho bài tập về nhà 6 - 9 cho cả lớp. - Đọc bài mới trong sgk. - Giờ sau học bài mới. - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên V. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 + 4 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thế nào là chuyển động biến đổi, chuyển động biến đổi đều. Đại lượng nào đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Học sinh phải nắm được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. Xây dựng được công thức tính a theo v và S. Quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức. Cách vẽ đồ thị vận tốc - thời gian, từ đồ thị vận tốc có thể nhận biết tính chất chuyển động của vật. Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập. II. Chuẩn bị Thí nghiệm biểu diễn về chuyển động thẳng biến đổi trên một máng nghiêng Giáo án và các đồ dùng dạy học. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: Vận dụng kiến thức giải các bài tập 9, 10 (SGK trang 15) IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (như sgk) Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc tức thời và chuyển động thẳng biến đổi. Công việc của thầy và trò Nội dung - Trên các quãng đường khác nhau, vận tốc chuyển động của vật có bằng nhau không? - Nhận xét câu trả lời của h /s và đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh. - Trả lời câu hỏi C1 + Thế nào là vận tốc tức thời? Vận tốc tức thời cho ta biết điều gì? - Nhận xét câu trả lời của h /s và đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh - Trả lời câu hỏi C2 -Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? I. VẬN TỐC TỨC THỜI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời Vận tốc tức thời: 2. Véc tơ vận tốc tức thời. - Véc tơ vận tốc tức thời đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh chậm và về phương, chiều. - ĐN: sgk 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều. - Đặc điểm: sgk - Hai loại: + Chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Chuyển động thẳng chậm dần đều. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Đại lượng nào đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc? - Cách xác định phương, chiều và biểu diễn véc tơ gia tốc? + Cho biết thế nào là chuyển động nhanh dần đều? * Hs : Giải BT ví dụ trang18 - Cho biết sự phụ thuộc về phương và chiều giữa véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc? + Các công thức h /s cần nắm được. - Nêu rõ các đại lượng và đơn vị tính các đại trong các biểu thức sau. + Đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: 0 v(m/s) t(s) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 - Nhận xét về dạng của đồ thị này? HS : Trả lời câu hỏi C4, C5. HS : Trả lời câu hỏi C6. II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG N. DẦN ĐỀU. 1. Gia tốc trong cđ thẳng nhanh dần đều a. Khái niệm gia tốc Gia tốc là đại lượng đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian t trong đó vận tốc biến thiên. Đơn vị: + vt lµ vËn tèc tøc thêi + v0 lµ vËn tèc ban ®Çu + a lµ gia tèc b. Véc tơ gia tốc: - Đặc điểm của véc tơ gia tốc: sgk. + Chú ý: - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc có độ lớn không đổi và luôn cùng phương cùng chiều với vận tốc. ( a.v > 0) 2. Vận tốc của ch động thẳng nhanh dần đều a. Công thức tính vận tốc: - Nếu chọn gốc thời gian ở thời điểm t0 (t0 = 0) + Ta được: v = v0 + at b. Đồ thị vận tốc - thời gian 3. Công thức tính quãng đường đi được ... Nhận xét: sgk 4. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi Ta dùng công thức này khi bài toán không cho biết thời gian chuyển động. 5. Phương trình ch của chuyển động thẳng nhanh dần đều Hoạt động 4: Tìm hiểu về chuyển động thẳng chậm dần đều. + Thế nào là chuyển động thẳng chậm dần đều? - Cho biết sự phụ thuộc về phương và chiều giữa véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc? + Đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều - Nhận xét về dạng của đồ thị này? 0 v(m/s) t(s) 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG C. DẦN ĐỀU. 1. Gia tốc trong ch đ thẳng chậm dần đều a. Công thức tính gia tốc - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc luôn cùng phương, ngược chiều với vận tốc. (a.v < 0 ) b. Véc tơ gia tốc 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều a. Công thức tính vận tốc: v = v0 + at b. Đồ thị vận tốc - thời gian 3. Công thức tính quãng đường đi... Phương trình chuyển động. Hoạt động 5 : Vận dụng kiến thức củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 8 sgk. - Cho bài tập về nhà 9 - 15 cho cả lớp. - Giờ sau chữa bài tập. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 : CHỮA BÀI TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức cho học sinh, giải các bài tập cơ bản . - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. - Giúp học sinh có khă năng suy luận lô gíc và giải các bài tập nâng cao. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Giải bài tập 12 - 15 (SGK trang 22). - Giáo án và đồ dùng giảng dạy. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ bài tập ở nhà theo yêu cầu của thầy. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS. 2- Kiểm tra bài cũ: + Định nghĩa gia tốc? Viết biểu thức. + Viết các biểu thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. IV. Tiến trình giờ giảng: Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cũ có liên quan.N v = v0 + at Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà. Bài 12 (22) v0 = 0 t = 1ph = 60s v1 = 40km/h = 11,1 m/s v2 = 60km/h = 16,6 m/s a) Tính a = ? b) Tính s = ? c) t2 = ? Gia tốc của đoàn tàu là: Quãng đường tàu đi được trong 1 phút là: = 1/2.0,18.602 = 324(m) Thời gian tàu đạt vận tốc 60 km /h là: Bài 14 (22) v0 = 40km/h = 11,1 m/s t = 2ph = 120s vt = 0 a) Tính a = ? b) Tính s = ? Gia tốc của đoàn tàu là: Quãng đường tàu đi được trong 2 phút là: = 11,1.120 - 0,09.1202 = 666(m) Hoạt động 3: Giải bài tập tại lớp . + Cho đồ thị chuyển động của một vật như hình vẽ Hãy xác định: a/ Tính chất của chuyển động trên mỗi phần của đồ thị? b/ Gia tốc của vật trong mỗi khoảng đó? c/ Quãng đường vật đi được trong 4 giây chuyển động? + Xác định tính chất chuyển động của vật trong thời t = 4(s) + Xác định quãng đường vật đi được? 8 4 0 1 2 3 4 t(s) V(m/s) a/ Tính chất chuyển động và gia tốc của vật trong các khoảng thời gian đó. +/ Trong giây đầu vật chuyển động nhanh dần đều. (m/s2) +/ Trong hai giây tiếp theo vật chuyển động với vận tốc không đổi. v = 8 (m/s) +/ Trong giây cuối vật chuyển động chậm dần đều (m/s2) c/ Quãng đường vật đi được s = s1 + s2 + s3 Ta có: s1 = a.t2 = .8.12 = 4 (m) s2 = v.t = 8.2 = 16 (m) s3 = v0.t + a.t2 = 8.1 + .(-8).12 = 4 (m) Vậy: s = 4 + 16 + 4 = 24 (m) Hoạt động 4 : Củng cố bài, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Hệ thống lại các phương pháp giải bài tập. - Nhắc học sinh gìơ sau học bài mới. - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 + 7 : SỰ RƠI TỰ DO I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được thế nào là sự rơi tự do. Nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh hay chậm. - Tìm hiểu đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng tự nhiên, giải bài tập. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị các thí nghiệm biểu diễn như phần 1; thí nghiệm chứng minh về sự rơi của vật trong chân không; thí nghiệm kiểm chứng gia tốc rơi tự do. - Chuẩn bị giáo án và các đồ dùng dạy học. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS. 2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều, các công thức? IV. Tiến trình giờ giảng Hoạt động1: Đặt vấn đề vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Từ cùng một độ cao, thả 1 chiếc lá và hòn đá, vật nào rơi nhanh hơn? + Trả lời câu hỏi và đưa ra nhận xét ban đầu Hoạt động 2 : Nghiên cứu về sự rơi trong không khí và sự rơi trong chân không. + Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời của các nhóm thảo luận và đưa ra kết luận chung. + Tiến hành thí nghiệm về sự rơi của vật trong ống Niutơn. + Từ thí nghiệm 4.1 sgk cho ta nhận định gì về kết quả thí nghiệm? Giải thích thí nghiệm của Galilê, tại sao sức cản của không khí không ảnh hưởng đến sự rơi của vật? - Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kết luận về sự rơi tự do. + Hs trả lời câu hỏi C2 I . SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO. 1. Sự rơi của các vật trong không khí */Kết luận chung: Vật rơi nhanh hay chậm không phải vì nặng hay nhẹ khác nhau. 2. Sự rơi của các vật trong chân không. a) ống Niutơn. + Giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm của Issac Newton b) Kết luận Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Hoạt động 3 : Nghiên cứu về sự rơi tự do. * GV giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm (sgk tr.26) + Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra các tính chất của chuyển động rơi tự do? + Xác định các phương trình biểu diễn quy luật của chuyển động rơi tự do. - Công thức vận tốc: - Công thức đường đi + Từ thực nghiệm ra nhận thấy: + Giải thích tại sao tại các vị trí khác nhau gia tốc trọng trường có giá trị khác nhau. II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do? a) Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi) b) Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. c) Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. c) Công thức tính vận tốc. v = gt (g là gia tốc rơi ự do ) e) Công thức tính q đường đi được của sự rơi tự do 2. Gia tốc rơi tự do: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 6 sgk. - Cho bài tập về nhà 7 - 12 cho cả lớp. - Đọc bài đọc thêm trong sgk. - Giờ sau học bài mới. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 + 9: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được khái niệm chuyển động tròn đều, các đặc điểm của chuyển động tròn đều. - Cách xác định vận tốc và phương, chiều véc tơ vận tốc dài trong chuyển động tròn đều, mối liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc; véc tơ vận tốc dài và vận tốc góc có các đặc điểm gì. - Hiểu thế nào là gia tốc hướng tâm, cách xác định phương, chiều, độ lớn gia tốc hướng tâm; mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc dài và vận tốc góc. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng tự nhiên, giải bài tập. II. Chuẩn bị - GV :+ Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ vầ chuyển động tròn đều. + Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho hs trình bày cách chứng minh của mình trên bảng. + Phân tiết cho bài giảng, dự định thời gian cho mỗi nội dung. - Học sinh: Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở tiết trước. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS 2- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự rơi tự do? Đặc điểm của sự rơi tự do. + Viết các biểu thức biểu diễn các quy luật chuyển động của sự rơi tự do. III. Tiến trình giờ giảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Xét chuyển động của đầu một chiếc kim giây và đầu một chiếc kim phút của đồng hồ? Cho biết sự giống nhau, khác nhau? Theo dõi và trả lời câu hỏi của gv. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chuyển động tròn. + Hs trả lời câu hỏi C1 + Thế nào là chuyển động tròn đều? cho ví dụ? I. ĐỊNH NGHĨA 1. Chuyển động tròn ĐN: sgk. Tèc ®é trung b×nh §é dµi cung trßn mµ vËt ®i ®­îc Thêi gian chuyÓn ®éng = 2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn. 3. Chuyển động tròn đều ĐN: sgk. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tốc độ dài và tốc độ góc. A s + Xác định độ lớn vận tốc dàil, chỉ rõ ý nghĩa của các đại c lượng trong biểu thức.b + Hs trả lời câu hỏi C2 M v o + Đặc điểm của véc tơ c vận tốc dài, cách xác c định phương vàp chiều của c véc tơ vận tốc? -Trả lời câu hỏi C3 + Xác định độ lớn vận tốc góc? ý nghĩa của vận tốc góc là gì? + Khái niệm chu kỳ và tần số của chuyển động tròn đều? Mối liên hệ giữa các đại lượng đó? - Trả lời câu hỏi C4; C5 + Mối liên hệ giữa v, w ? -Trả lời câu hỏi C6 II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC + s: §é dµi cung trßn + t: Thêi gian 1. Tốc độ dài: (*) 2. Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều - Đặc điểm: sgk 3. Tốc độ góc. Chu kỳ . Tần số. O R M M M a) ĐN: sgk. b) Đơn vị : Đo bằng (rad/s) c) Chu kỳ: sgk T Đơn vị: giây (s) d) Tần số: f = 1/T - Đơn vị: vòng trên giây (vòng/s) e) Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. v Hoạt động 4: Nghiên cứu về gia tốc hướng tâm. + Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều? ý nghĩa của nó? M + Giúp h /s hiểu được ý nghĩa của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. + Xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm? III. GIA TỐC HƯỚNG TÂM. 1. Hướng của véc tơ gia tốc trong CĐTĐ + Nghiên cứu sgk về hướng của véc tơ gia tốc. - Hiểu rõ mối liên hệ giữa véc tơ gia tốc và các véc tơ vận tốc.v +Ta có: - Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm + ý nghĩa: Véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi về phương của véc tơ vận tốc; ( v = const) - Học sinh đọc phần chứng minh (SGK) 2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm. - Chú ý: v = Hoạt động 5 : Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài, hướng dẫn hs học tập ở nhà. - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 7 sgk. - Cho bài tập về nhà 8 - 15 cho cả lớp. - Đọc bài mới trong sgk (bài6). - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. Mục tiêu: - Học sinh trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động. - Chỉ ra được cụ thể: đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết đúng công thức cộng vận tốc cho những trường hợp cụ thể. - Giải được một số bài toán cộng vận tốc, giải thích được một số hiện tượng có liên quan. II. Chuẩn bị - Đọc lại sgk Vật lý 8 xem hs đã học những gì về tính tương đối của chuyển động. - Nếu có thể, chuẩn bị một số thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS 2- Kiểm tra bài cũ: IV. Tiến trình giờ giảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài: sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Xét một bánh xe đạp đang quay, quỹ đạo của đầu van xe thay đổi như thế nào, khi quan sát ở các vị trí khác nhau? + HS : Trả lời câu hỏi C1; - Nhận xét câu trả lời của học sinh? Đưa ra kết luận về tính tương đối của quỹ đạo. + Tại sao nói vận tốc có tính tương đối, cho ví dụ chứng tỏ nhận định trên? - Nhận xét ví dụ của học sinh và đưa ra kết luận. I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. 1. Tính tương đối của quĩ đạo. - Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối. + H/s cho ví dụ và giải thích rõ tính tương đối của vận tốc. 2. Tính tương đối củavận tốc. - Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối. Hoạt động 3: Công thức cộng vận tốc Một con thuyền đang chạy trên một dòng sông. y y' x' O' x O + Xác định vận tốc của thuyền đối với các hệ quy chiếu khác nhau. + Giải quyết ví dụ SGK từ đó đưa ra mối liên hệ giữa các véc tơ vận tốc? + Sử dụng toán véc tơ xác định véc tơ tổng trong các trường hợp đặc biệt sau? + HS : Trả lời câu hỏi C3; III. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu cđ. - Hệ qui chiếu gắn với bờ (xOy) : hệ qui chiếu đứng yên. - Hệ qui chiếu gắn với một vật trôi theo dòng nước (x'O'y') : hệ qui chiếu chuyển động. 2. Công thức cộng vận tốc. a) Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều. + Ta có: Nếu gọi tầu là vật 1; nước là vật 2; bờ là vật 3, ta có thể viết - Vận tốc của thuyền đối với nước là: - Vận tốc của nước đối với bờ là: - Vận tốc của thuyền đối với bờ là: + b) Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. + |vtb| = |vtn| - |vnb| Hoạt động 4: Củng cố bài, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 3 sgk. - Cho bài tập về nhà 6 - 8 cho cả lớp. - Đọc bài đọc thêm trong sgk. - Giờ sau chữa bài tập. - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 : CHỮA BÀI TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức cho học sinh về chuyển động tròn đều, các khái niệm tốc độ góc, tốc độ dài, mối quan hệ giữa chúng; giải các bài tập cơ bản về chuyển động rơi tự do và tính tương đối của chuyển động. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. - Giúp học sinh có khă năng suy luận lô gíc và giải các bài tập nâng cao. II. Chuẩn bị - Giải bài tập 12, 13, 14 (34); 10,11,12 (27); 6,7,8 (38) - Giáo án và dồ dùng giảng dạy đầy đủ. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS 2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi chữa bài tập. IV. Tiến trình giờ giảng: Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cũ có liên quan. + Chuyển động rơi tự do: v = gt; s = 1/ 2gt2 + Chuyển động tròn đều: v + Công thức cộng vận tốc: Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 12 (34 sgk) + Cho biết các giả thiết và yêu cầu của bài toán? + Tóm tắt: dBX = 66 cm = 0.66 m vBX = 12 km/h = 3,33m/s a/ ? Giải b/ vLX = ? - Từ giả thiết cho biết tốc độ dài tại một điểm trên vành bánh xe? - Tốc độ góc của bánh xe và tốc độ dài có liên hệ gì? xác định độ lớn của chúng? A R N O Bán kính bánh xe là R = d : 2 = 0,66 : 2 = 0,33m a/ Tốc độ dài tại một điểm trên vành bánh xe chính bằng vận tốc của xe. Ta cóT: vBX = 3,3 (m/s) b/ Tốc độ góc của bánh xe là: (rad/s) Bài 10 (27sgk) + Cho biết giả thiết và yêu cầu của bài toán? Tóm tắt: s = 20m t = ? g = 10m/s2 v = ? + Xác định thời gian rơi, vận tốc chạm đất như thế nào? Giải: Thời gian rơi của vật là: Vận tốc của vật lúc chạm đất là: v = gt = 10.2 = 20 (m/s) Hoạt động 3: Giải bài tập tại lớp. Bài 8 (sgk tr.38) + vA = 15 km/h vB = 10 km/h vBA = ? Nhµ ga Chọn chiều dương là chiều chuyển động của A Ta xét hai trường hợp: a, Hai đoàn tàu chạy

File đính kèm:

  • docChuong 1.doc