Bài soạn Vật lý lớp 10 - Khảo sát chuyển động thẳng đều

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

- Khảo sát tính chất chuyển động của viên bi trên máng ngang. Dựa vào các kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về chuyển động thẳng đều.

II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

- Bộ thí nghiệm về chuyển động thẳng đều của viên bi trên máng ngang, gồm:

1. Máng ngang P, có giá đỡ bằng hợp kim nhôm dài khoảng 950 mm.

2. Viên bi thép đường kính 20  22 mm.

3. Lá thép lò xo dùng để chặn viên bi.

4. Thước thẳng 0  900 mm.

5. Chân chống chữ U, có trục quay và vít hãm.

6. Đế ba chân có vít chỉnh cân bằng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Khảo sát chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18.03.2007 Tiết dạy: 02 (PPCT) KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Khảo sát tính chất chuyển động của viên bi trên máng ngang. Dựa vào các kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về chuyển động thẳng đều. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Bộ thí nghiệm về chuyển động thẳng đều của viên bi trên máng ngang, gồm: 1. Máng ngang P, có giá đỡ bằng hợp kim nhôm dài khoảng 950 mm. 2. Viên bi thép đường kính 20 ¸ 22 mm. 3. Lá thép lò xo dùng để chặn viên bi. 4. Thước thẳng 0 ¸ 900 mm. 5. Chân chống chữ U, có trục quay và vít hãm. 6. Đế ba chân có vít chỉnh cân bằng. 7. Trụ thép inốc, đường kính F10 mm. 8. Trụ thép inốc, đường kính F8 mm, có khớp nối ghép vuông góc với trụ thép F10 cắm vào chân đế. 9. Thước đo góc 00 ¸ ±900 , có dây dọi. 10. Đồng hồ đo thời gian hiện số MC – 964. 11. Cổng quang điện E, F 12. Nam châm điện N dùng dể giữ và thả viên bi. 13. Hộp công tắc kép. - Làm trước thí nghiệm để lường trước các khó khăn gặp phải. - Bảng ghi kết quả: s (mm) t (ms) vtb = v = 100 150 200 250 300 III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Chuẩn bị 2 phương án thí nghiệm: + Phương án 1: Lập bảng tính tỉ số + Phương án 2: Căn cứ vào kết quả đo s, t vẽ đồ thị s = f(t) => Rút ra kết luận về chuyển động thẳng đều của viên bi. - Thực hiện phương án 1: ghi các giá trị đo được của s, t ứng với các khoảng cách khác nhau vào bảng số liệu. Tiết dạy: 27 + 28 (PPCT) TỔNG HỢP HAI LỰC CÓ PHƯƠNG ĐỒNG QUY I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Xác định hợp lực của hai lực có phương đồng quy bằng thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều của viên bi trên máng ngang. 1. Lực kế L1 và L2 loại 5N, có nam châm gắn bảng có độ chia nhỏ nhất 0,1N. 2. Bảng thép kích thước 400 x 500 mm. 3. Thước đo góc 00 ¸ ±900 đường kính F180 4. Nam châm gắn bảng đường kính F16 5. Đế 3 chân và trụ thép F10, dùng làm giá đỡ bảng thép. 6. Bộ dây treo buộc thắt nút ở O, các đầu có móc treo. - Giấy trắng, bút chì, thước kẻ dài 50 cm. - Làm trước thí nghiệm để lường trước các khó khăn gặp phải. - Bảng ghi kết quả: Lần đo F1 (N) F2 (N) a F (N) F’(N) 1 1,5 1,5 600 2 1,5 2,0 900 3 1,5 2,5 1200 III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Xác định độ lớn của hợp lực ứng với các giá trị đã chọn - Vẽ hình bình hành lực theo tỉ lệ xích chọn trước, dùng thước đo độ lớn của hợp lực F’ ghi vào bảng kết quả. - Nhận xét kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận Tiết dạy: 67 + 68 (PPCT) Bài 40 (2 tiÕt) Thực hành: ĐO HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG. I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng thước cặp để đo đường kính vòng kim loại. - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng. - Từ kết quả đo, tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo. II. CHUẨN BỊ Cho mỗi nhóm HS. - Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N. - Vòng kim loại (vòng nhôm ) có dây treo. - Cốc nhựa đựng chất lỏng (nước sạch). - Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng. - Thước cặp 0 – 150mm, có độ chia nhỏ nhất: 0,02mm. - Giấy lau (mềm). - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK Vật lí 10. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra sĩ số lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm lực căng bề mặt và công thức xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng. - Cách xác định sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của phép đo. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của chiếc vòng. - Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng. - Mô tả thí nghiệm hình 40.2. - HD: Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng. - HD: đường giới hạn mặt thoáng là chu vi trong và ngoài của vòng. Hoạt động 2 : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định. - Xây dựng phương án xác định các đại lượng. - HD: Rút ra từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài vừa thiết lập. - Nhận xét và hoàn chỉnh phương án. Hoạt động 3 : Tìm hiểu các dụng cụ đo. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các dụng cụ có sẵn. - Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp. Hoạt động 4 : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2. - Hướng dẫn các nhóm nếu cần. Hoạt động 5 : Xử lí số liệu. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2. - Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính. - Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngoài. - HD: Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp. Hoạt động 6 : NhËn xÐt, giao nhiệm vụ về nhà. Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Ghi c©u hái vµ làm b¸o c¸o thÝ nghiÖm - Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau - NhËn xÐt buæi thùc hµnh - Nªu c©u hái vµ yªu cÇu lµm b¸o c¸o thÝ nghiÖm - Yªu cÇu: HS chuÈn bÞ bµi sau

File đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 10(1).doc