I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
· Trình bày được khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
· Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian
· Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu
· Phân biệt được thời điểm và thời gian
2. Kỹ năng
· Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng
· Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập
107 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Nguyễn Đăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I – ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 1 – CHUYỂN ĐỘNG CƠ
TiÕt PPCT: 1
Ngày soạn: 03/09
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trình bày được khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian
Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu
Phân biệt được thời điểm và thời gian
2. Kỹ năng
Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng
Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập
II – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học
2. Học sinh
Tham khảo trước bài học mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số & kiểm tra bài cũ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Giữ trật tự, chuẩn bị tài liệu để học bài
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nhắc học sinh ổn định lớp, chuẩn bị tài liệu để học bài
Nêu câu hỏi:
Gọi học sinh trả lời
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học.
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Nhắc lại kiến thức cũ về: chuyển động cơ học, vật làm mốc.
Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động.
Hoạt động 3: Ghi nhận các khái niệm : chất điểm, quĩ đạo, chuyển động cơ.
Chuyển động cơ: là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian
Chất điểm: một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với khoảng cách mà ta đề cập tới
Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Ghi nhận khái niệm chất điểm
Ghi nhận khái niệm : chuyển động cơ học, quỹ đạo.
Lấy ví dụ về các dạng quĩ đạo trong thực tế.
Nêu và phân tích khái niệm chất điểm
Nêu và phân tích khái niệm chuyển động cơ, quỹ đạo.
Lấy một số vị dụ về các dạng chuyển động có dạng quỹ đạo khác nhau
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động
Để khảo sát chuyển động người ta xác định một hệ quy chiếu gồm:
Một vật làm mốc, hệ trục toạ độ gắn với trục làm mốc
Một mốc thời gian và đồng hồ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật làm mốc
Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời C2 và C3
Ghi nhận các khái niệm mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian
Trả lời C4
Nêu, phân tích cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo và không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ
Lấy ví dụ phân biệt thời điểm và khoảng thời gian
Nêu và phân tích khái niệm hệ quy chiếu
Hoạt động 5: Vận dụng & củng cố bài học
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk
Giải bài tập 1, 2 sgk
Ghi nhận kiến thức về sự nở vì nhiệt và các ứng dụng của nó
Trả lời C1.
Nhận xét câu trả lời của học sinh
Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập
Yêu câu hs chuẩn bị bài học tiếp theo
IV. Các nội dung trọng tâm của bài
Chuyển động cơ: chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
Chất điểm: Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với khoảng cách mà ta đề cập tới
Hệ quy chiếu (dùng để xác định vị trí của vật trong không gian và thời gian chuyển động của vật)
Hệ quy chiếu bao gồm:
Hệ toạ độ: vật làm mốc, hệ trục toạ độ gắn với trục làm mốc
Đồng hồ, mốc thời gian
BÀI 2 – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
TiÕt PPCT: 2
Ngày soạn: 03/09
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều
Viết được dạng phương trình của chuyển động thẳng đều
2. Kỹ năng
Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập
Vẽ được đồ thị toạ độ_thời gian của chuyển động thẳng đều
Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế.
II – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học
Tham khảo nội dung tương ứng trong sgk vật lý 8
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về chất điểm, quỹ đạo và hệ quy chiếu
Tham khảo trước bài học mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số & kiểm tra bài cũ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Giữ trật tự, chuẩn bị tài liệu để học bài
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nhắc học sinh ổn định lớp, chuẩn bị tài liệu để học bài
Nêu câu hỏi:
Chuyển động cơ
Chất điểm
Cách xác định chuyển động của một vật
Gọi học sinh trả lời
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Nhắc lại công thức tính tốc độ trung bình và quãng đường đi được của một vật
Hoạt động 3: Ghi nhận các k/n tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều
Chuyển động thẳng đều: là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ như nhau trên mọi quãng đường
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Dựa trên hệ quy chiếu, xác định quãng đường đi được và thời gian chuyển động hết quãng đường ấy
Nêu ý nghĩa của chuyển động thẳng đều
Nêu ý nghĩa của vận tốc và tốc độ trung bình
Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm, yêu cầu học sinh xác địng quãng đường đi được của một chất điểm
Yêu cầu học sinh tính tốc độ trung bình với khái niệm vận tốc
Hoạt động 4: Xây dựng công thức trong chuyển dộng thẳng đều
Quãng đườmg đi được trong chuyển động thẳng đều: s = v.t (1)
Phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t (2)
Đồ thị toạ độ thời gian trong chuyển động thẳng đều: là đồ thị của hàm số bậc nhất (2), nên có dạng là một đường thẳng (chú ý rằng thời gian không âm)
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Đọc sgk, lập công thức tính quãng đường đi được trong chuyển đông thẳng đều
Xác định hệ quy chiếu trong bài toán
Xây dựng phương trình vị trí của chất điểm
Vẽ đồ thị của phương trình tìm được
Nhận xét đồ thì mới vẽ
Trả lời C4
Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một hệ trục toạ độ chọn trước dẫn đến khái niệm phương trình chuyển động
Lấy ví dụ phân biệt thời điểm và khoảng thời gian
Hoạt động 5: Vận dụng & củng cố bài học
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk
Giải bài tập 1, 2 sgk
Ghi nhận kiến thức về sự nở vì nhiệt và các ứng dụng của nó
Nhận xét câu trả lời của học sinh
Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập
Yêu câu hs chuẩn bị bài học tiếp theo
IV. Các nội dung trọng tâm của bài
Khái niệm: chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, và có tốc độ tức thời không đổi (hoặc có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường).
Công thức
+ Quãng đường đi: s = v.t
+ Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt
Đồ thì vận tốc_thời gian: trong chuyển động thẳng đều, vận tốc luôn không đổi nên đồ thị của nó là một đường thẳng song song với trục Ot
Đồ thị toạ độ_thời gian: từ phương trình x = x0 + vt ta thấy đồ thị toạ độ_thời gian có dạng đường thẳng.
BÀI 3 – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (2 tiết)
TiÕt PPCT: 3 - 4
Ngày soạn: 10/09
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được véctơ biểu diễn của tốc độ tức thời; nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong công thức
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều và chậm dần đều
Viết được phương trình tốc độ của chuyển động thẳng biến đổi đều, nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong phương trình đó và trình bày rõ được mỗi tương quan về dấu và chiều của tốc độ và gia tốc trong các chuyển động đó.
Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Viết được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều; xác định được dấu của các đại lượng trong công thức
Xây dựng được công thức tính gia tốc theo tốc độ và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Kỹ năng
Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập
II – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học
Máy Atút hoặc bộ dụng cụ gồm:
Một máng nghiêng dài chừng 1m
Một hòn bi đường kính khoảng 1cm
Một đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ hiện số
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều
Tham khảo trước bài học mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Tiết 1
Hoạt động 1: Oån định lớp, kiểm tra sĩ số & kiểm tra bài cũ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Giữ trật tự, chuẩn bị tài liệu để học bài
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nhắc học sinh ổn định lớp, chuẩn bị tài liệu để học bài
Nêu câu hỏi:
Chuyển động thẳng đều là gì?
Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều
Gợi học sinh trả lời
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Ghi nhận đại lượng tốc độ tức thời và cách biểu diễn véctơ tốc độ tức thời
Trả lời C1 và C2
Ghi nhận các định nghĩa về CĐTBĐĐ
Nêu và phân tích đại lượng tốc độ tức thời và véctơ tốc độ tức thời
Nêu và phân tích các định nghĩa về CĐTBĐĐ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Xác định độ biến thiêm tốc độ và công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
Ghi nhận đơn vị của gia tốc
Biểu diễn véctơ gia tốc
Gợi ý CDTHNDĐ có tốc độ tăng đều theo thời gian
Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc
Chỉ ra gia tốc là đại lượng véctơ và được xác định theo độ biến thiên véctơ tốc độ
Hoạt động 4: Xây dựng và vận dụng các công thức trong cđ thẳng ndđ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Xây dựng công thức tính tốc độ trong chuyển động thẳng nhan dần đều
Trả lời C3 và C4
Nêu và phân tích bài toán xác địn tốc độ khi biết gia tốc của chuuyển động thẳng nhanh dần đều
Yêu cầu vẽ đồ thị tốc độ – thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Hoạt động 1: Xây dựng các công thức vè chuyển động thẳng nhanh dần đều
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Xây dựng công thức đường đi và trả lời C5
Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, tốc độ và đường đi
Xây dựng phương trình chuyển động
Nêu và phân tích tính tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
Lưu ý mối quan hệ về thời gian
Gợi ý toạ độ của chất điểm: x = x0 + s
Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu một chuyển động thẳng nhanh dần đều
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Xây dựng phương án để xác định chuyển động của hòn bi trên máng nghiêng có phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều không?
Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
Giới thiệu bộ dụng cụ
Gợi ý cách chọn hệ quy chiếu
Hoạt động 3: Xây dựng các công thức của cđ thẳng chậm dần đều
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều
Xây dựng công thức tính tốc độ và vẽ đồ thị tốc độ - thời gian
Xây dựng công thức đường đi và phương trình chuyển động
Gợi ý chuyển động thẳng chậm dần đều có tốc độ giảm đều theo thời gian
So sánh đồ thị tốc độ - thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều
Hoạt động 4: Vận dụng & củng cố bài học
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk
Giải bài tập 1, 2 sgk
Ghi nhận kiến thức về sự nở vì nhiệt và các ứng dụng của nó
Nhận xét câu trả lời của học sinh
Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập
Yêu câu hs chuẩn bị bài học tiếp theo
IV . CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
1. Khái niệm:
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi. (vận tốc tức thời tăng (hoặc giảm) đều theo thời gian)
2. Công thức:
Gia tốc: (giá trị đại số)
Đường đi: (giá trị đại số)
Phương trình chuyển động: x = x0 +
Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi: v2 – v02 = 2a.s
3. Đồ thị vận tốc_thời gian:
Dễ dàng suy ra được v = v0 + at. Từ đây ta nhận thấy rằng đồ thị vận tốc thời gian có dạng là đường thẳng
4. Đồ thị toạ độ_thời gian:
x = x0 + là hàm số bậc 2 nên đồ thị của nó có dạng parabol. Tuy nhiên ta không thể kéo dài mãi về hai nhánh của parabol mà chỉ vẽ từ lúc bắt đầu chuyển động biển đổi đều đến khi chấm dứt chuyển động thẳng biến đổi đều
Bµi tËp
TiÕt PPCT: 5
Ngày soạn: 17/09
I. Mơc tiªu
- cđng cè, vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc ë c¸c tiÕt 1- 4.
- rÌn luyƯn ®øc tÝnh trung thùc, cÇn cï, kiªn tr×, s¸ng t¹o... cho häc sinh.
II. chuÈn bÞ
ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn
C¸c bµi tËp ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh lỵng, cã c¸c c¸ch gi¶i tèi u kỊm theo.
C¸c c©u hái gỵi më cho häc sinh.
Häc sinh
¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc.
ChuÈn bÞ dơng cơ häc tËp ®Çy ®đ.
III. tiÕn tr×nh lªn líp
ỉn ®Þnh trËt tù líp
KiĨm tra bµi cị
C©u 1: ChÊt ®iĨm lµ g×?
C©u 2: C«ng thøc tÝnh qu·ng ®êng trong chuyĨn ®éng th¼ng ®Ịu?
C©u 3: ViÕt c«ng thøc tÝnh qu·ng ®êng ®i ®ỵccđa vËt trong chuyĨn ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu?
Néi dung bµi míi
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Trỵ giĩp cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng 1: VËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc gi¶i bµi tËp 5/trang11- SGK
- HS nhí l¹i kh¸i niƯm chÊt ®iĨm vµ tr¶ lêi c©u hái cđa gi¸o viªn.
- chän ®¸p ¸n: D
Ho¹t ®éng 2: VËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc gi¶i bµi tËp 7/trang11- SGK
- HS: lµ c¸ch chän mµ mçi vËt trong hƯ chØ cã mét täa dé x¸c ®Þnh t¹i mét thêi ®iĨm hÊt ®Þnh vµ gèc thêi gian cã thĨ dïng ®ỵc t¹i mäi n¬i trong hƯ täa ®é µ kh«ng mÊt tÝnh tỉng qu¸t.
- §¸p ¸n:D
Ho¹t ®éng 3: VËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc gi¶i bµi tËp 10/trang15- SGK
- Tãm t¾t bµi to¸n:
HD = 60 Km
HP = 100 Km
a) xDP = ?
b) vÏ ®å thÞ (x, t) khi vËt chuyĨn ®éng trªn HP
c) tP = ?
d) tHP = ?
Gi¶i
P
D
H
60 Km
40 Km
a)
¸p dơng c«ng thøc:
s = v.t
Ta cã:
Ph¬ng tr×nh chuyĨn ®éng cđa vËt trªn HD lµ:
x = 60t (Km) ()
Chän t0 = 2h vµ x0 = 60 Km, ta cã ph¬ng tr×nh chuyĨn ®éng cđa vËt trªn DP lµ:
x = 60 + 40( t - t0 ) = 40t - 20 ()
b) - Trªn HD ta cã:
t
0
1
0,5
x
0
60
30
- Trªn DP ta cã:
t
2
2,5
3
x
60
80
100
t (s)
0
0,5
x (Km)
20
40
60
80
100
1
2
2,5
3
P
* §å thÞ:
c) Tõ ®å thÞ ta cã: tP = 3 HS
d) Tõ c«ng thøc: x = 40t - 20
khi xe ®Õn P ta cã: x = 100 Km = 40t - 20
=> t = 3 (h)
- HS chĩ ý rĩt kinh nghiƯm.
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè, ra bµi tËp vỊ nhµ.
NhËn nhiƯm vơ häc tËp
- Yªu cÇu HS gi¶i bµi tËp 5 SGK
- GV gỵi ý: mét vËt nh thÕ nµo ®ỵc coi lµ mét chÊt ®iĨm?
- GV gỵi ý: c¸ch chän hƯ täa ®é nh thÕ nµo lµ hỵp lÝ?
- VËy ®¸p ¸n nµo hỵp lÝ?
- Yªu cÇu HS tãm t¾t bµi to¸n!
- GV : dùa vµo c«ng thøc tÝnh qu·n ®êng ®i vµ ph¬ng tr×nh chuyĨn ®éng h·y thùc hiƯn yªu cÇu ë ý a) cđa bµi to¸n!
- Dùa vµo ph¬ng tr×nh chuyĨn ®éng h·y vÏ ®å thÞ (x, t) cđa xe chuyĨn ®éng trªn HP!
- Quan s¸t ®å thÞ h·y gi¶i quyÕt vÊn ®Ị ë c©u c)!
- Tõ ph¬ng tr×nh rĩt ra tõ c©u a, h·y gi¶i quyÕt c©u d!
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
- GV nhËn xÐt giê häc
- Yªu cÇu HS vỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK vµ SBT.
- Yªu cÇu HS ®äc tríc bµi 4 - SGK.
BÀI 4 – SỰ RƠI TỰ DO
TiÕt PPCT: 6-7
Ngày soạn: 17/09
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do
Phát biểu được định nghĩa rơi tự do
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do
2. Kỹ năng
Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập
II – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học
Những thí nghiệm như trong bài
2. Học sinh
Ôn lại bài chuyển động thẳng biến đổi đều
Tham khảo trước bài học mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Tiết 1
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA SĨ SỐ & KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Giữ trật tự, chuẩn bị tài liệu để học bài
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nhắc học sinh ổn định lớp, chuẩn bị tài liệu để học bài
Nêu câu hỏi:
Gọi học sinh trả lời
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí.
Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật: cùng khối lượng khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lượng
Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí.
Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4.
Yêu cầu HS quan sát.
Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trước mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm.
Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí.
Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỰ RƠI TRONG CHÂN KHÔNG
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí
Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niuton và Galile
Trả lời C2
Mô tả thí nghiệm ống của Niuton và Galile
Đặt câu hỏi
Nhận xét câu trả lời
Định nghĩa sự rơi tự do
Hoạt động 4: CHUẨN BỊ PHƯƠNG ÁN TÌM ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Chứng minh dấu hiệu nhận biết một chuyển động thẳng nhanh dần đều: hiệu quãng đường đi được giữu hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số
Gợi ý: sử dụng công thức đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều cho các khoảng thời gian bằng nhau
Hoạt động 5: GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập
Yêu câu hs chuẩn bị bài học tiếp theo
Tiết 2
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Nhận xét về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Tìm phương án xác định phương chiều của chuyển động rơi tự do
Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do
Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa
Hướng dẫn: xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi
Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm
Gợi ý dấu hiệu nhận biết chuyển động thẳng nhanh dần đều
Hoạt động 2: XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG CÁC CÔNG THỨC CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Xây dựng công thức tính vận tốc và đường đi trong chuyển động rơi tự do
Làm các bài tập 7, 8, 9 sgk
Gợi ý: áp dụng công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều cho vật rơi tự do không vận tốc đầu
Hoạt động 3: VẬN DỤNG & CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk
Giải bài tập 1, 2 sgk
Ghi nhận kiến thức về sự nở vì nhiệt và các ứng dụng của nó
Nhận xét câu trả lời của học sinh
Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
Các nội dung trọng tâm
1. Định nghĩa:
Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
2. Đặc điểm:
Phương: thẳng đứng
Chiều: từ trên xuống
Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g. Ở cùng một nơi trên trái đất hoặc ở gần mặt đất các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g
Khi không cần độ chính xác quá cao, người ta thường lấy g có độ lớn 9,8m/s2 hoặc 10m/s2
BÀI 5 – CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (2 tiết)
TiÕt PPCT: 8-9
Ngày soạn: 24/09
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều
Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của véctơ vận tốc của chuyển động tròn đều
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều
Phát biểu được địng nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ và tần số
Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc
Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm
2. Kỹ năng
Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập
Chứng minh được các công thức trong bài học và sự hướng tâm của véctơ gia tốc
Giải được các bài tập cơ bản về chuyển đông tròn đều
Nêu được một số ví dụ thức tế về chuyển động tròn đều
II – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học
Một vài thí nghiệm đơn giản về chuyển động tròn đều
2. Học sinh
Oân lại các kiến thức về vận tốc và gia tốc
Tham khảo trước bài học mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA SĨ SỐ & KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Giữ trật tự, chuẩn bị tài liệu để học bài
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nhắc học sinh ổn định lớp, chuẩn bị tài liệu để học bài
Nêu câu hỏi:
Viết công thức tính vận tốc tức thời của một chất điểm tại thời điểm bất kỳ trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Viết công thức xác định véctơ và độ lớn của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Gọi học sinh trả lời
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Hoạt động của hs
Trợ giúp của gv
Đọc sgk
Phát biểu định nghĩa của chuyển động tròn và chuyển động tròn đều
Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ chuyển động tròn
Lưu ý dạng quỹ đạo của chuyển động tròn và các định nghĩa chuyển động thẳng đã biết
Ho
File đính kèm:
- giao an vat li 10-cb.doc