Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ

I, Mục tiêu.

 Hiểu được các khái niệm cơ bản: Tính tương đối của chuyển động, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, cách xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.

 Hiểu rõ mục đích và biết cách chịn một hệ quy chiếu ứng với từng bài toán tương ứng.

 Nắm vững cách xác định vị trí của một chất điểm chuyển động tại một thời điểm trong một hệ quy chiếu đã chọn.

II. Chuẩn bị.

Giáo viên:

 Một số hình ảnh minh hoạ cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian.

Học sinh:

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một: Cơ học Chương I: Động học chất điểm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 01 – Bài: 01 Chuyển động cơ I, Mục tiêu. Hiểu được các khái niệm cơ bản: Tính tương đối của chuyển động, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, cách xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. Hiểu rõ mục đích và biết cách chịn một hệ quy chiếu ứng với từng bài toán tương ứng. Nắm vững cách xác định vị trí của một chất điểm chuyển động tại một thời điểm trong một hệ quy chiếu đã chọn. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Một số hình ảnh minh hoạ cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian. Học sinh: Cần có đủ SGk, SBT. III. Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức. Lớp 10 A1: 2, Nội dung bài mới. Hoạt động: 1(phút): Ghi nhận các khái niệm về chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Quan sát hình 1.1,1.2 SGk để làm rõ hơn khái niệm chuyển động, tính tương đối của chuyển động. Làm C1 Quan sát hình 1.3 cho nhận xét về quỹ đạo chuyển động của giọt mưa rơi trong hai hệ quy chiếu khác nhau. Nêu và phân tích khái niệm chuyển động cơ. Yêu cầu học sinh làm C1. Nêu và phân tích khái niệm chất điểm. Nêu và phân tích khái niệm quỹ đạo chuyển động của vật 1, Chuyển động cơ là gì? Sự dời chỗ của vật theo thời gian. Chuyển động cơ có tính tương đối. 2, Chất điểm. Quỹ đạo chuyển động của chất điểm. Hoạt động:2(phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Nghiên cứu bài toán xác định vị trí của một chất điểm trong không gian. Làm C2. Nêu cách xác định thời gian thường dùng trong thực tế. Làm C3 Nêu bài toán xác định vị trí của một chất điểm trong không gian. Yêu cầu học sinh làm C2. Nêu bài toán xác định thời gian và cách đo thời gian Yêu cầu học sinh làm C3 O M x x 3, Xác định vị trí của một chất điểm. 4, Xác định thời gian Hoạt động: 3 (phút): Ghi nhận khái niệm hệ quy chiếu. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Đưa ra kết luận về cách xác định vị trí của một chất điểm trong không gian theo thời gian Nhận xét câu trả lời và đưa ra khái niệm về hệ quy chiếu 5, Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ gắn với vật làm mốc + Đồng hồ và gốc thời gian Hoạt động:4 (phút): Tìm hiểu về chuyển động tịnh tiến Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Nhận xét một số chuyển động đặc biệt trong thực tế (Chuyển động tịnh tiến) và đưa ra đặc điểm của chuyển động này. Làm C4 Phân tích các đặc điểm của chuyển động tịnh tiến và đưa ra khái niệm chuyển động tịnh tiến. Yêu cầu học sinh làm C4 6, Chuyển động tịnh tiến. Khi một vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể trùng khít lên nhau được Hoạt động: 5 (phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Hoạt động: (phút): Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK Trang: 10 Hết tiết 01 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 02 + 03 – Bài: 02 Vận tốc trong chuyển động thẳng Chuyển động thẳng đều I, Mục tiêu. Hiểu rõ các khái niệm véc tơ độ dời, véc tơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời. Nắm vững tính chất véc tơ của các đại lượng này. Hiểu rằng khảo sát các véc tơ trên ta khảo sát giá trị đại số của nó mà không làm mất đi đặc trưng của nó. Phân biệt được độ dời với quãng đường, vận tốc với tốc độ. Biết cách lập phương trình chuyển động thảng đều. Hiểu phương trình mô tả đầy đủ các tính chất của chuyển động. Biết cách vẽ đồ thị vận tốc – thời gian và từ đồ thị xác định được các đặc trưng của chuyển động. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Một số thí nghiệm minh hoạ chuyển động thẳng đều Học sinh: Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. Nắm vững các yếu tố của một véc tơ. III. Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức. Lớp 10 A1: 2, Nội dung bài mới. Hoạt động: 1 (phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời và tính chất của độ dời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Ghi nhận khái niệm độ dời và tính nhất của độ dời trong chuyển động thẳng. Trả lời C1, C2 Trả lời C3 Phân biệt được độ dời với quãng đường đi được Nêu và phân tích khái niệm độ dời, độ dời trong chuyển động thẳng. Yêu cầu học sinh làm C1, C2 Yêu cầu học sinh làm C3 Phân tích sự giống và khác nhau giữa độ dời và quãng đường đi được 1, Độ dời. M1 M2 a, Độ dời. M1 M2 b, Độ dời trong chuyển động thẳng 2, Độ dời và đường đi. Trong chuyển động bất kỳ nói chung độ dời không trùng với đường đi. Trong chuyển động thẳng thì độ dời có độ lớn trùng với đường đi Hoạt động: 2 (phút): Tìm hiểu khái niệm vận tốc, vận tốc tức thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Trả lời C4 Ghi nhận khái niệm vận tốc trung bình. Trả lời C5. Nhắc lại khái niệm tốc độ đã được học ở THCS và so sánh với khái niệm vận tốc. Ghi nhận khái niệm vận tốc tức thời. Yêu cầu học sinh trả lời C4. Nêu và phân tích khái niệm vận tốc trung bình. Yêu cầu học sinh trả lời C5. Yêu cầu học sinh so sánh với khái niệm tốc độ đã học ở THCS. Nêu và phân tích khái niệm vận tốc tức thời. 3, Vận tốc trung bình. Giá trị đại số: Tốc độ trùng với vận tốc khi chuyển động thẳng theo một chiều dương đã chọn. 4, Vận tốc tức thời. Hoạt động: 3 (phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Quan sát thí nghiệm, nhận xét chuyển động của bọt không khí. Nêu khái niệm chuyển động thẳng đều. Tìm phương trình chuyển động thẳng đều. Tìm dạng đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát. Nhận xét câu trả lời của học sinh. Kết luận về phương trình của chuyển động thẳng đều v vo O Hướng dẫn học sinh tìm dạng đồ thị và vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều. 5, Chuyển động thẳng đều a, Định nghĩa. b, Phương trình của chuyển động thẳng đều. t O xo x x t x = xo + v.t 6, Đồ thị. a, Đồ thị toạ độ. b, Đồ thị vận tốc. t t Hoạt động: 4 (phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Làm bài tập 1,2,3 trang 16 SGK Yêu cầu học sinh làm bài tập Hoạt động: 5 (phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau. Các câu hỏi và bài tập trong SGK Hết tiết 02 + 03 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 04 – Bài: 03 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng I, Mục tiêu. Nắm vững mục đích khảo sát một chuyển động thẳng là tìm hiểu các đặc tính của chuyển động Hiểu được phương pháp đo vận tốc của chuyển động thẳng. Biết cách sử lý các kết quả đo được: Lập bảng tính và sử dụng các công thức thích hợp để tính các đại lượng mong muốn. Biết các vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian và nhận xét được đồ thị vừa thu được II. Chuẩn bị. Giáo viên: Bộ thí nghiệm cần rung, Một số băng giấy, thước đo Học sinh: Đọc kỹ bài trước. Chuẩn bị giấy ôli, thước để vẽ đồ thị III. Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức. Lớp 10 A1: 2, Nội dung bài mới. Hoạt động: 1 (phút): Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm, Tác dụng của các dụng cụ và xây dựng phương án thí nghiệm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Nhận biết các dụng cụ và tác dụng của từng dụng cụ Xây dựng phương án thí nghiệm trên các dụng cụ có được để khảo sát chuyển động thẳng Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu học sinh nhận biết các dụng cụ đó và tác dụng của chúng. Yêu cầu học sinh xây dựng phương án thí nghiệm 1, Các dụng cụ thí nghiệm. Đồng hồ cần rung Băng giấy. Máng nghiêng Xe trượt Thước đo độ dài Hoạt động: 2 (phút): Tìm hiểu cách thức tiến hành thí nghiệm và làm thí nghiệm, lấy kết quả Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Tìm hiểu cách thức tiến hành thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm, đo đạc và lấy kết quả Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và lấy kết quả theo bảng mẫu SGK 2, Tiến hành thí nghiệm Cho học sinh từng nhóm làm thí nghiệm 3, Kết quả đo Theo bảng mẫu SGK Hoạt động: 3 (phút): Xử lý kết quả đo Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Từ kết quả vừa đo được vẽ đồ thị toạ độ – thời gian. Tính vận tốc trung bình trong các khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tính từ thời điểm t = 0 Dựa vào công thức thực nghiệm tính vận tốc tức thời của chuyển động tại một thời điểm Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu vừa thu thập được vẽ đồ thị toạ độ của vật theo thời gian, tính vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. 4, Xử lý kết quả đo. a, Vẽ đồ thị toạ đoọ – thời gian. b, Tính vận tốc trung bình trong các khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp c, Tính vận tốc tức thời. Hoạt động: 4 (phút): Viết báo cáo thí nghiệm và đưa ra kết luận chung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Dựa vào quá trình xử lý số liệu, viết báo cáo thí nghiệm và đưa ra kết luận chung cho chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng Yêu cầu và hướng dẫn học sinh viết báo cáo thí nghiệm và kết luận chhung về chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng 5, Kết luận chung. Hoạt động: 5 (phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau Các câu hỏi và bài tập trong SGK Hết tiết 04 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 05 – Bài: 04 Chuyển động thẳng biến đổi đều I, Mục tiêu. HIểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Nắm được các định nghĩa véc tơ gia tốc trung bình, véc tơ gia tốc tức thời. Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra công thức tính vận tốc theo thời gian. Hiểu được quan hệ về dấu của gia tốc và vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian. Biết cách giải các bài toán đơn giản có liên quan đến gia tốc II. Chuẩn bị. Giáo viên: Lý thuyết có liên quan Học sinh: Đọc kỹ bài trước (cách xác định các đại lượng tức thời). III. Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức. Lớp 10 A1: 2, Nội dung bài mới. Hoạt động: 1 (phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Ghi nhận khái niệm gia tốc Ghi nhận đơn vị gia tốc Ghi nhận khái niệm gia tốc tức thời Nêu và phân tíc khái niệm gia tốc. Giới thiệu đơn vị gia tốc. Nêu và phân tích khái niệm gia tốc tức thời 1, Gia tốc của chuyển động thẳng. Định nghĩa. a, Gia tốc trung bình. Đơn vị gia tốc là m/s2 (mét trên giây bình phương) b, Gia tốc tức thời. rất nhỏ rất nhỏ Hoạt động: 2(phút): Ghi nhận khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Nhận xét ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi. Ghi nhận khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều Nêu và phân tích các ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi. Nêu và phân tích khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều 2, Chuyển động thẳng biến đổi đều. a, Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi. b, Định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động: 3 (phút): Tìm hiểu tính chất của chuyển động thẳng biến đổi đều Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Xây dựng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Ghi nhận khái niệm về chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều. Tính chất của vận tốc và tương quan về dấu của vận tốc và gia tốc. Đưa ra dạng đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Yêu cầu học sinh tìm công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi. Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa về chuyển động thẳng nhanh daanf đều và chuyển động thẳng chậm dần đều. Phân tích tương quan về dấu các đại lượng vận tốc, gia tốc trong hai loại chuyển động. Yêu cầu học sinh tìm dạng đồ thị vận tốc – thời gian. 3, Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian. v = v0 + a.t a, Chuyển động thẳng nhanh dần đều. b, Chuyển động thẳng chậm dần đều v t 0 v0 v t c, Đồ thị vận tốc - thời gian. Hoạt động: 5 (phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau Các câu hỏi và bài tập trong SGK Hết tiết 05 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 06 – Bài: 05 phương trình Chuyển động thẳng biến đổi đều I, Mục tiêu. Hiểu rõ phương trình chuyển động biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ theo thời gian. Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và bằng đồ thị vận tốc. Nắm vững các công thức liên hệ độ dời, vậ tốc, gia tốc. Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của parabol. Biết áp dụng các phương trình toạ độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, hai chất điểm chuyển động cùng chiều, ngược chiều. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Học sinh: Ôn lại công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. III. Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức. Lớp 10 A1: 2, Nội dung bài mới. Hoạt động:1 (phút): Tìm hiểu phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Thiết lập và ghi nhận phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. Trả lời C1. Tìm dạng đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. Tìm công thức tính độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Yêu cầu học sinh thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều và trả lời C1 Yêu cầu học sinh tìm dạng đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. Yêu cầu học sinh tìm cách tính độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều 1, Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. a, Thiết lập phương trình Hoạt động: 2 (phút): Tìm hiểu các công thức liên hệ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Tìm hiểu công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc. gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Xác định công thức trên trong một số trường hợp đặc biệt Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Nêu một số trường hợp cụ thể để học sinh áp dụng công thức vừa tìm được, 2, Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. a, Công thức: b, Trường hợp đặc biệt. vật chuyển động từ trạng thái nghỉ vo = 0 Hoạt động: 3 (phút): Vận dụn, củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Làm bài tập 1,2 trang 28 SGK Yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1,2 trang 28 SGK Hoạt động: 4 (phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau. Các câu hỏi và bài tập trong SGK

File đính kèm:

  • docGiao an vat ly 10 NC.doc