Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 15

I. MỤC TIÊU :

 1 . Về kiến thức : :- Trình bày được các khái niệm:chuyển động , quỹ đạo của chuyển động .

 -Nêu được những ví dụ cụ thể về : chất điểm , vật làm mốc , mốc thời gian .

 -Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu

 -Phân biệt được thời điểm và thời gian ( khoảng thời gian )

 2 . Về kĩ năng : - Xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng

 - Giải được bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian .

 3. Về thái độ :Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, thích nghiên cứu môn vật lí.

II. CHUẨN BỊ :

 

doc43 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:24/8/2008 Tiết dạy : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU : 1 . Về kiến thức : :- Trình bày được các khái niệm:chuyển động , quỹ đạo của chuyển động . -Nêu được những ví dụ cụ thể về : chất điểm , vật làm mốc , mốc thời gian . -Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu -Phân biệt được thời điểm và thời gian ( khoảng thời gian ) 2 . Về kĩ năng : - Xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng - Giải được bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian . 3. Về thái độ :Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, thích nghiên cứu môn vật lí. II. CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên : -Xem SGK vật lí 8 để biết HS đã được học những gì ở THCS - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận .Ví dụ : Hãy tìm cách hướng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phương . 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài ở nhà. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2 . Nêu một số yêu cầu khi dạy vật lí 10. 3. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái niệm c/động. Tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 15 -Thế nào là chuyển động cơ học (ở lớp 8) ? -Một ôtô con dài 2m chuyển động từ Tây Sơn đi Quy Nhơn ,dài 42km . Nếu phải chỉ vị trí của ôtô trên bản đồ thì ta có thể vẽ bằng một chấm( một điểm ). Lúc này ôtô được xem là một chất điểm trên đường đi của ô tô . H: Khi nào một vật chuyển động được coi là chất điểm. H: Nêu câu hỏi C1 -Lưu ý : các vật ta nói đến trong chương này đều xem là chất điểm . -Nêu và phân tích khái niệm quỹ đạo H: Quỹ đạo chuyển động của một chiếc xích đu là đường gì? - Nhắc lại khái niệm chuyển động cơ học :là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vât khác gọi là chuyển động cơ học . - Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Trả lời câu hỏi C1: Vẽ Mặt Trời có đường kính 0,7cm , Trái Đất có đường kính 0,006 cm; có thể xem Trái Đất là chất điểm trong hệ mặt trời . - Trả lời câu hỏi. I.Chuyển động cơ.Chất điểm: 1. Chuyển động cơ : Chuyển động cơ của một vật ( gọi tắt là chuyển động ) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian . 2.Chất điểm : Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi ( hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến ). Lưu ý : Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật. 3.Quỹ đạo : Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định .Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động . Hoạt động 2 : Cách xác định vị trí của vật trong không gian . Tt Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 15 -Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ -Nhìn H 1.1 chỉ ra vật làm mốc ? - Phủ Lý 49 cây có nghĩa là gì? - Muốn chỉ rõ cho người thợ chính xác một điểm M cần khoan trên tường để đóng đinh người ta nói như thế nào ? - Hai đường Ox ở mép sàn và Oy ở mép tường bên trái vuông góc với nhau tạo thành một hệ toạ độ vuông góc ( gọi tắt là hệ toạ độ ) trên mặt tường . Điểm O là gốc toạ độ. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 x = và y = : Hai đại lượng đại số . - Cột cây số ở Phủ Lý là vật làm mốc . -Khoảng cách từ cây số này đến cột cây số ở Phủ lý là 42km. -Ghi nhận cách xác định vị trí của vật . - Cần nói rõ điểm đó cách điểm đó nằm trên tường nào , cách sàn và mép tường bao nhiêu mét . -xM = 2,5m,yM = 2m. II.Cách xác định vị trí của vật trong không gian: 1.Vật làm mốc và thước đo: Nếu biết đường đi ( quỹ đạo của vật , ta chỉ cần chọn một làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. (+) M O Hình 1.2 2.Hệ toạ độ :.Hệ trục toạ độ vuông góc gồm 2 trục toạ độ Ox vuông Oy , O là gốc toạ độ .Toạ độ của vật trong hệ toạ độ đó cho biết vị trí của vật . y M I O H x (Hình 1.3) Cụ thể : Muốn xác định vị trí điểm M ta làm như sau : - Chọn chiều dương trên các trục Ox và Oy -Chiếu vuông góc điểm M xuống hai trục toạ độ Ox và Oy , ta được vị trí điểm M. Hoạt động 3 : Cách xác định thời gian trong chuyển động ; hệ quy chiếu. tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 10 -Nêu và phân tích thời điểm và thời gian. - Ta chọn mốc thời gian là thời điểm nào thì số chỉ thời điểm bằng số chỉ thời gian ( trên đồng hồ ) ? -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4. -Nêu và phân tích khái nệm hệ quy chiếu. - Ghi nhận và phân biệt được thời gian và thời điểm -Thời điểm 0 - 33giờ III.Cách xác định thời gian trong chuyển động: 1.Mốc thời gian và đồng hồ : - Mốc thời gian ( gốc thời gian ) là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian - đồng hồ là dụng cụ để đo thời gian trôi đi kể từ mốc . 2.Thời điểm và thời gian : - Thời điểm xảy ra hiện tượng. - Thời gian diễn ra hiện tượng IV.Hệ quy chiếu : gồm : - Một vật làm mốc ,một hệ toạ độ gắn với vật mốc . - Một mốc thời gian và một đồng hồ IV. . CỦNG CỐ BÀI HỌC. GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ. - Bài tập : 5 à 9* ( Trang11SGK) - Đọc phần đọc thêm em có biết ( Trang11SGK) Bài tập thêm: ta chọn vật mốc là vật nào khi khảo sát các chuyển động sau đây : a. ôtô chạy trên đường b.Quả táo rơi từ nhành cây xuống c.Viên bi lăn trên ván nghiêng d.Tâm một cơn bão c.Trái đất trong thái dương hệ g.Mặt trăng quay quanh trái đất h/ mặt trời mọc đằng đông , lặn đằng tây i/Chiêu đãi viên đi lại trên máy bay V . RÚT KINH NGHIỆM: Ngày sọan: 24/8/2008 Tiết dạy : 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU : 1 . Về kiến thức : Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng đều . Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều . 2 . Về kĩ năng : -Vận dụng công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều - Vẽ được đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều . - Thu thập thông tin từ đồ thị như : xác định thời điểm xuất phát , vị trí và thời điểm gặp nhau , thời gian chuyển động - Nhận biết đựơc một chuyển động trong thực tế . 3. Về thái độ : Học sinh thích thú với việc tính giờ , cách xác định vị trí của vật. II. CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên : -Xem SGK vật lí 8 để biết HS đã được học những gì ở THCS - Chuẩn bị độ thị toạ độ H2.2 - chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau ( kể cả đồ thị toạ độ – thời gian lúc ngừng lại ) 2. Chuẩn bị của học sinh : Học sinh ôn lại kiến thức về hệ toạ độ và hệ quy chiếu . III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ :(2ph) 1. Chất điểm là gì? Vì sao phải dùng khái niệm chất điểm. 2. Phân biệt hệ tọa độ và hệ qui chiếu. Cách xác định vị trí một vật trên mặt phẳng? 3. Nội dung: Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về vận tốc trung bình của chuyển động đã học ở lớp 8 Tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 10 - Vận tốc trung bình của chuyển động cho biết điều gì ? Công thức tính vận ttóc trung bình ? Đon vị của vận tốc trung bình Trong chương trình lớp 8 , ta có khái niệm vận tốc trung bình , tuy nhiên nếu một vật chuyên động theo chiều âm đã chọn thì vtb cũng có giá trị âm,ta nói rằng vận tốc trung bình có giá trị đại số .Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nói đến độ lớn của vận tốc thì khái niệm tốc độ trung bình .Như vậy tốc độ trung bình là giá trị số học của vận tốc trung bình . s O M1 M2 (+) x1 x2 vật chuyển động trên ox theo chiều dương : t1 ,M1 ,x1 à t2 ,M2 ,x2 thời gian chuyển động t = t2 – t1 quãng đường đi : s = x2 – x1 - Nêu khái niệm, công thức và đơn vị tính tốc độ trung bình . - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 Nhớ lại kiến thức cũ về vận tốc trung bình của chuyển động . -Làm quen với khái niệm tốc độ trung bình . - Tốc độ của đoàn tàu từ ga Hạ Nội đến ga Sài Gòn : Vtb = 1726 / 33 =52,3 (km/h) -Xem bảng 2.1 thí dụ về tốc độ trung bình . - Trả lời câu hỏi C1 I. Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình : Tốc độ trung bình cho biết độ nhanh hay chậm của chuyển động Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / Thời gian chuyển động trên quãng đường đó . Vtb = s/t (2.1) Đơn vị : hệ SI : m/s Ngoài ra km/h Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm chuyển động thẳng đều và quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 15 - Làm thí nghiệm như sau : Đo quãng đường đi được của bọt nước trong ống thuỷ tinh hoặc xe lăn trên mp nằm ngang không ma sát trong những khoảng thời gian bằng nhau ( 5 lần) - Bảng số liêu,tính tốc độ trung bình trên từng đoạn đường và trên cả đoạn đường .Nhận xét kết quả tính toán được . à Đưa ra và phân tích khái niệm CĐTĐ -Trong chuyển động thẳng đều ,khi nói vận tốc của xe trên một quãng đường hoặc trong một khoảng thời gian nào đó thì ta hiểu là tốc độ trung bình . kí hiêu v ,không ghi vtb -Nếu ví dụ về chuyển động thẳng đều ? -Rút ra công thức đường đi của chuyển động thẳng đều ? s thay đổi như thế nào so với v -Như vậy hai chuyển động có cùng tốc độ chuyển động có thời gian dài hơn thì quãng đường chuyển động của nó như thế nào so với chuyển động kia? - Cùng làm thí nghiệm với giáo viên , ghi lại kết quả - Nhận xét kết quả tính toán được : bằng nhau - S = v.t ,s tỉ lệ so với v -thời gian dìa hưon thì quãng đường dài hơn . 2. Chuyển động thẳng đều : - Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường . 3.Quãng đường của chuyển động thẳng đều : s = v.t v: là vận tốc của vật Trong chuyển động thẳng đều , quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t . Hoạt động 3 Tìm hiểu về phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ và thời gian của chuyển động thẳng đều . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 15 -lập luận như SGK - Để khảo sát một chuyển động trước tiên ta phải làm gì ? -HQC gồm những gì ? - Trục , gốc toạ độ và chiều dương đã có , ta chọn gốc thời gian -Toạ độ của cđiểm sau một khoảng thời gian t được xác lập như thế nào ? ( x, x0 và s ) ? -Lưu ý nếu chọn gốc toạ độ trùng với thời điểm vật bắt đầu xuất phát thì ptcđ viết như thế nào ? -Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm vật bắt đầu xuất phát ( t0 ¹ 0) thì ptcđ được như thế nào ? - Nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động H: Phương trình x = x0 + v.t có dạng tương tự hàm số toán học nào ? Đồ thị của nó có dạng đường gì ? H: Hãy trình bày các bước vẽ đồ thị hàm số trên trong xOt. H: Gọi một học sinh trình bày cách vẽ một bài toán cụ thể. - Chọn HQC - x = s = v.t - x = x0 + v (t – t0) - x = x0 + v.t ( v< 0 ) ( học sinh nhớ hoặc ghi vào vở bài tập nếu cần nghiên cứu sâu hơn ) - Tương tự hàm y = ax + b - Đường thẳng - Lập bảng (x,t) à điểm có toạ độ thoã mãn pt đã cho ( đồ thị đi qua ) - Vẽ hệ trục - Xác định 2 điểm lên hệ trục à nối lại à đồ thị là đoạn thẳng . + Lập bảng II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ –thời gian của chuyển động thẳng đều : 1.Phương trình chuyển động thẳng đều : Một chất điểm M , xuất phát từ một điểm A, chuyển động thẳng theo phương Ox và theo chiều dương với tốc độ v O A M x (+) x0 x Toạ độ ban đầu của chất điểm:x0 = OA Chọn mốc thời gian t0 = 0 là lúc chất điểm bắt đầu chuyển động Toạ độ của chất điểm sau một khoảng thời gian t sẽ là :x = x0 + s = x0 + v.t (2.3) (2.3) : phương trình của chuyển động thẳng đều của chất điểm M 2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Đồ thị toạ độ – thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ của chất điểm chuyển động vào thời gian. - Lập bảng các giá trị tương ứng của x và t. - Xác định các điểm trên hệ trục Oxy. - Vẽ đồ thị bằng cách nối các điểm này lại với nhau. VD: x = 5 + 10.t Lập bảng : t(h) 0 1 2 3 4 5 6 x(km) 5 15 25 35 45 55 65 x(km) 40 20 5 O 2 4 6 t(h) IV. . CỦNG CỐ BÀI HỌC. GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ. (3ph) H: Chuyển động thẳng đều: định nghĩa, đặc điểm. H: Viết phương trình chuyển động của 2 xe chạy ngược chiều nhau, cách nhau 10km, có vận tốc v1 = 5m/s và v2 = 36km/h. V . RÚT KINH NGHIỆM: Ngày sọan: 30/8/2008 Tiết dạy : 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU : 1 . Về kiến thức : - Nắm được khái niệm vận tốc tức thời về mặt ý nghĩa của khái niệm , công thức tính , đơn vị đo. -Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều , chuyển động thẳng biến đổi đều , chuyển động thẳng chậm dần đều , chuyển động thẳng nhanh dần đều . -Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , công thức tính , đơn vị đo . Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng , nhanh dần đều . -Viết được phương trình vận tốc , vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng , nhanh dần đều . 2 . Về kĩ năng : Bước đầu giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều . Biết cách viết vận tốc – thời gian và ngược lại . 3. Về thái độ : II. CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên : Giáo viên : - 01 máng nghiêng dài khoảng 1m - 01 hòn bi đường kính khoảng 1cm - 01 đồng hồ bám giây hoặc một đồng hồ hiện số . -Các kiến thức về phương pháp dạy học một đại lượng vật lý . 2. Chuẩn bị của học sinh : III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4phút ) Thế là là chuyển động thẳng đều ? viết biểu tính vận tốc và đường đi của chuyển động thẳng ? Có mấy cách biểu diễn sự phụ thuộc toạ độ chuyển động thẳng đều của chất điểm theo thời gian ? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời .Chuyển động thẳng biến đổi đều . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 10 H: Một vật đang chuyển động thẳng không đều, muốn biết tại một điểm M nào đó xe đang chuyển động nhanh hay chậm thì ta phải làm gì? H: Vận tốc tức thời được tính bằng công thức gì?ý nghĩa vật lí của nó. - H: Nêu câu hỏi C1. H: Tại sao nói vận tốc là một đại lượng véctơ ? - Hướng dẫn cho học sinh xác định một đại lượng vecto: + Gốc:Tại vật chuyển động. + Hướng:( Phương ,Chiều) là hướng của chuyển động. + Độ lớn: biểu diễn theo tỉ lệ xích cho trước. H: Nêu câu hỏi C2. H: Phân biệt khái niệm vận tốc và tốc độ trung bình. - GV: Nêu và phân tích định nghĩa:CĐTBĐĐ,CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. H: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Quỹ đạo của chuyển động, tốc độ của vật thay đổi như thế nào trong quá trình chuyển động? - GV: nhấn mạnh trong chuyển động thẳng biến dổi đều chỉ có độ lớn vận tốc biến đổi (tăng hoặc giảm) theo thời gian còn phương chiều của vecto vận tốc tức thời luôn luôn không đổi. - Cá nhân đọc sgk và trả lời câu hỏi: Vì thời gian ngắn nên vận tốc thay đổi ít, ta có thể dùng công thức tính vận tốc trong cđtđ. - . Vận tốc tức thời cho ta biết tại đó vật chuyển động nhanh hay chậm. - Trả lời câu hỏi C1 v = 36km/h = 10 m/s - Trả lời câu hỏi. + Gốc:Tại vật chuyển động. + Hướng:( Phương ,Chiều) là hướng của chuyển động. + Độ lớn: biểu diễn theo tỉ lệ xích cho trước - Trả lời câu hỏi C2. -Vận tốc :là đại lượng vecto. -Tốc độ trung bình:là độ lớn của vận tốc. - HS:Tìm hiểu CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ,CĐTCDĐ. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. I. vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. Đại lượng: gọi là độ lớn vận tốc tức thời của xe tại M 2. Vectơ vận tốc tức thời. Vecto vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một đại lượng vecto có gốc tại vật chuyển động,có hướng là hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó. Ký hiệu: 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Định nghĩa: là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. - Chuyển động thẳng nhanh dần đều có độ lớn vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian. - Chuyển động thẳng chậm dần đều có độ lớn vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. Hoạt động 2 : Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 15 - H: CĐTNDĐ có vận tốc tăng đều theo thời gian. Như vậy biểu diễn vecto vận tốc tức thời tại từng thời điểm như thế nào? GV: Xác định mối quan hệ giữa khi vận tốc tăng đều. - Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc. - Chỉ ra gia tốc là đại lượng vecto và được xác định theo độ biến thiên vận tốc. - H: Có nhận xét gì về gia tốc khi vận tốc là một đại lượng vecto? - Nhận xét về phương chiều của . Vì v > v0 : nên - HS trả lời câu hỏi. - HS: Xác định độ biến thiên vận tốc và xây dựng công thức tính gia tốc trong CĐTNDĐ. Gọi v0 và v là độ lớn vận tốc tại thời điểm t0 và t. Độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian = t –t0 là Vì vận tốc tăng đều nên: - HS xác định đơn vị của gia tốc . -Biểu diễn vecto gia tốc. - HS trả lời câu hỏi. II. chuyển động thẳng nhanh dần đều : 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Định nghiã: Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thông số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra độ biến thiên vận tốc . - Đơn vị của gia tốc : m/s2. - Gia tốc là một đại lượng vecto. Biểu thức vecto: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a cùng dấu vối v, v0. Hoạt động 3 : Nghiên cứu khái niệm vận tốc trong chuyển động thẳng NDĐ. tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 13 Từ công thức Nếu chọn t0 = 0 xác định vận tốc tại thời điểm t: - Bài toán: Một xe máy đang chuyển động với vận tốc v0 = 5m/s thì tăng tốc với gia tốc a = 0,4 m/s2.Xác định vận tốc của xe khi tăng tốc được 5 giây. -Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc –thời gian của CĐTNDĐ. Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các công thức đã học Và xác định các đại lượng thông qua đồ thị vận tốc –thời gian. -Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐTNDĐ. Từ công thức HS làm việc theo nhóm: Biểu diễn đồ thị vận tốc thời gian và cho nhận xét. v(m/s) v0 0 t(s) -Trả lời câu hỏi 3,4. (Bài tập áp dụng) Câu 3: v = 3 + 0,5.t Hình 3.6 : v0 = 0 m/s ; ta có : v = a.t mà v = 0,6 m/s ; t = 1s => a = 0,6 m/s2. 2.Vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều. a. Công thức vận tốc. Chọn t0=0 là công thức tính vận tốc . b.Đồ thị vận tốc – thời gian v(m/s) v0 0 t(s) - Đồ thị vận tốc – thời gian là một đường thẳng biểu diễn v biến thiên theo hàm bậc nhất theo t. IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC. GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ. (3ph) H: Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều? Quan hệ giữa véctơ vân tốc và véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. H: Nói gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn dương , đúng không? IV . RÚT KINH NGHIỆM: Ngày sọan: 30/8/2008 Tiết dạy :4 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU : 1 . Về kiến thức : -Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đêù : mối quan hệ giữa gia tốc , vận tốc và quãng đường đi được : phương trình đi được ; phương trình của CĐTNDĐ. -Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc , vận tốc , quãng đường đi được và phương trình chuyển động .Nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức đó. 2 . Về kĩ năng :-Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều . 3. Về thái độ : II. CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên : 2. Chuẩn bị của học sinh : III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. - Kiểm tra bài củ : 5ph Thế nào CĐTNDĐ ? đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc là đại lượng nào biểu thức tính ? độ lớn của gia tốc có đặc điểm gì trong CĐTNDĐ ? Công thức tính vận tốc và đường đi ? - Nội dung: Hoạt động 1: Xây dựng các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều. tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 15 - Nêu và phân tích công thức tính vận tốc trung bình trong CĐTNDĐ . GV hướng dẫn: Vì độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian nên: v = v0 + a.t Suy ra: GV: từ công thức vận tốc và công thức đường đi khử t trong 2 biểu thức ta được công thức như thế nào? H: Thảo luận nhóm tìm ra biểu thức liên hệ? H: Nhận xét gì về biểu thức ? Nếu có một chất điểm M xuất phát từ một điểm có toạ độ x0 trên đường 0x và chuyển động nhanh dần đều có vận tốc đầu v0 với gia tốc a thì toạ độ M ở thời điểm t được xác định như thế nào? - Cho quỹ đạo chuyển động của chất điểm: H: Lập phương trình chuyển động thẳng nhanh dần đều ? HS: Tìm công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi. s = vtb.t HS: vận dụng kiến thức đã học rút ra công thức tính quãng đường và cho nhận xét (làm việc theo nhóm) Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một hàm số bậc 2 theo thời gian t. HS: -Ghi nhận quan hệ giữa:vận tốc -gia tốc -đường đi. - Hoạt động nhóm tìm ra biểu thức: thay vào - Biểu thức không phụ thuộc thời gian . -Xây dựng phương trình chuyển động. HS: Tìm hiểu và lập phương trình chuyển động thẳng nhanh dần đều. 3.Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một hàm số bậc 2 theo thời gian. 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc –vận tốc – quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Công thức độc lập với thời gian khi xác định a;v,v0,S. 5.Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động 2 :Xây dựng các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều . Tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 20 - Gợi ý: CĐTCDĐ có vận tốc giảmđều theo thời gian.Tương tự như công thức gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều – chuyển động thẳng chậm dần đều gia tốc được xác định như thế nào? Gợi ý :Xác định vecto vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều và nhận xét kết quả tìm được. H: Nhận xét về vecto gia tốc với && Vì : v < v0 : nên - So sánh

File đính kèm:

  • docGiao an VL10CI.doc