Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 24: kKểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của chương I và chương II, biết cách vận dụng để trả lời các câu hỏi và làm các bài tập.

- Thông qua bài làm để lấy cơ sở đánh giá kết quả học tập của học sinh.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Chuẩn bị đề thi, đáp án.

- Học sinh: Ôn lại những khiến thức của chương I và chương II.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 24: kKểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 23/11/2013 Tiết 24. KIỂM TRA 1 TIẾT Mục tiêu Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của chương I và chương II, biết cách vận dụng để trả lời các câu hỏi và làm các bài tập. Thông qua bài làm để lấy cơ sở đánh giá kết quả học tập của học sinh. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị đề thi, đáp án. Học sinh: Ôn lại những khiến thức của chương I và chương II. MA TRẬN ĐỀ KTRA 1 TIẾT HKI Chương I và II) Lớp 11 - Chương trình Cơ bản Hình thức Trắc nghiệm 30 câu - Thời gian ; 45 phút I) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I: Điện tích-Điện trường 10 7 4.9 7x0.7=4.9 5.1 10-4.9=5.1 21 4.9:0.23=21.3 22 5.1:0.23=22.1 Chương II: Dồng điện không đổi 13 6 4.2 6x0.7=4.2 8.8 13-4.2=8.8 19 4.2:0.23=18.3 38 8.8:0.23=3.2 Tổng 23 13 9,1 13,9 40 60 II) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Cấp độ Nội dung (Chủ đề) Trọng số Số lượng câu hỏi Điểm số Cấp độ Chương I: Điện tích-Điện trường 21 6 2 1,2 Chương II: Dòng điện không đổi 19 6 2 Cấp độ Chương I: Điện tích-Điện trường 22 6 2 3,4 Chương II: Dòng điện không đổi 38 12 4 Tổng : 100 30 10 III) Thiết lập khung ma trận Tên chủ đề (Chương, tiết) Nhận biết Cấp độ 1 Thông hiểu Cấp độ 2 Vận dụng Cộng Cấp độ 3 Cấp độ 4 Chủ đề 1: Điện tích – Điện trường (10 tiết = 43%) 1. Điện tích-Định luật Coulomb (1 tiết = 4,3%) 1 1 1 1 2.Thuyết electron-ĐL bảo toàn điện tích (1tiết = 4,3%) 1 3.Điện trường –CĐĐT-Đường sức điện (3tiết = 13%) 1 1 1 4.Công của lực điện (1tiết = 4,3%) 1 5.Điện thế - Hiệu điện thế (2tiết = 8,8%) 1 1 6.Tụ điện (2tiết = 8,6%) 1 Số câu (điểm) 3c(1đ) 3c(1đ) 3c(1đ) 3c(1đ) 12c(4đ) 40% Chủ đề 2: Dòng điện không đổi (13 tiết = 57%) 1.Dòng điên không đổi-nguồn điện (3tiết = 13%) 1 1 2.Điện năng –Công suất điện (3tiết = 13%) 1 1 1 1 3. Định luật Ohm đối với toàn mạch (3tiết = 13%) 1 3 1 4.Ghép các nguồn điện thành bộ (1tiết = 4.3%) 1 1 2 5.PPháp giải một số bài toán về toàn mạch (2tiết=8,6%) 2 1 6. T Hành: Xác định Sđđộng và đtrở trong(2tiết =8.6%) Số câu (điểm) 3c(1đ) 3c(1đ) 9c(3đ) 3c(1đ) 6c(6đ) 60% Tổng Số câu (điểm) Tỉ lệ 6 câu 20% 6 câu 20% 12câu 40% 6 câu 20% 30 câu 100% ĐỀ THI Câu 1. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là A. 10 V và 12 V B. 20 V và 22 V C. 10 V và 2 V D. 2,5 V và 0,5 V. Câu 2. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là A. 1 A và 14 V B. 0,5 A và 13 V C. 0,5 A và 14 V D. 1 A và 13 V. Câu 3. Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức A. UAB = E – I(r+R) B. UAB = E + I(r+R) C. UAB = I(r+R) – E. D. E/I(r+R). Câu 4. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 9 V và 3 Ω B. 9 V và 1/3 Ω C. 3 V và 3 Ω D. 3 V và 1/3 Ω. Câu 5. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω B. 3 V – 1 Ω C. 9 V – 3 Ω D. 9 V – 1/3 Ω. Câu 6. Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. W = Q2/2C B. W = QU/2 C. W = CU2/2 D. W = C2/2Q. Câu 7. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là A. 2 μF B. 2 mF C. 2 F D. 2 nF. Câu 8. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC B. 1 μC C. 5 μC D. 0,8 μC. Câu 9. Nếu trong thời gian = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là A. 6A B. 3A C. 4A D. 2A Câu 10. Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J. C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. Câu 11. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1020 electron B. 6.1019 electron C. 6.1018 electron D. 6.1017 electron. Câu 12. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir B. UN = I(RN + r) C. UN =E – I.r D. UN = E + I.r. Câu 13. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. C. công của dòng điện ở mạch ngoài. D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. Câu 14. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A B. 3/5 A C. 0,5 A D. 2 A. Câu 15. Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 6 V B. 36 V. C. 8 V D. 12 V. Câu 16. Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 3 A B. 1/3 A C. 9/4 A D. 2,5 A. Câu 17. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m B. 300 m C. 90000 m D. 900 m. Câu 18. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. Hút nhau một lực 0,5 n B. Hút nhau một lực 5 n. C. Đẩy nhau một lực 5n D. Đẩy nhau một lực 0,5 n. Câu 19. Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. Bằng 0 D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. Câu 20. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m B. 7000 V/m C. 5000 V/m D. 6000 V/m. Câu 21: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 1,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (). B. R = 1 (). C. R = 2 (). D. R = 4 (). Câu 22: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 160V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 200 (). B. R = 120 (). C. R = 250 (). D. R = 80 (). Câu 23: Đặt vào hai đầu mạch điện gồm biến trở R nối tiếp với điện trở R0 một hiệu điện thế UAB không đổi, khi biến trở R có giá trị R1= 1 hoặc R2 = 4 thì công suất toả nhiệt trên biến trở là như nhau. Tìm R0 A. 16. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 24: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 25: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 5 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 5I. B. I’ = I. C. I’ = I. D. I’ = 2,5I. Câu 26: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 27: Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì A. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc. B. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện. C. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng. D. điện tích của hai quả cầu bằng nhau. Câu 28: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A nằm trong điện trường đều E = 1500V/m. Chiều từ A đến B trùng với chiều của vectơ cường độ điện trường. Biết AB = 4cm. Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích q = 1,6.10-19 (C) từ B đến C là A. - 9,6.10-18J B. 6.10-18J C. - 6.10-18J D. 9,6.10-18J Câu 29: Một tụ điện có điện dung C = 200 F, thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 100 V. Năng lượng điện trường trong tụ bằng: A. 1 J B. 2. J C. 2.10-2 J D. 0,1 J Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng về công của lực điện: A. Phụ thuộc vào dạng của đường đi B. Không phụ thuộc vào dạng của đường đi. C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. D. Có độ lớn được tính từ biểu thức A = qEd ----------- HẾT ---------- Ngày 02/11/2013 Tiết 20. kiÓm tra 45 PHÚT I .MỤC TIÊU 1. Kiến thức ,kĩ năng , tư duy : - Đánh giá kết quả học tập làm cơ sở xếp loại h/s 2.Tư tưởng , tình cảm : - Rèn luyện ý thức nghiêm túc , công bằng thi cử , giảm tải tâm lí thi cử II . CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo viên chuẩn bị đề trên máy tính, đảo thành 6 mã đề in cho học sinh kiểm tra. 2. Học sinh - Nháp , các dụng cụ học tập bút chì để làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm. MA TRẬN ĐỀ KTRA 1 TIẾT HKI Chương I và II) Lớp 12- Chương trình Cơ bản Hình thức Trắc nghiệm 30 câu - Thời gian ; 45 phút I) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I: Dao động cơ 11 6 4.2 6x0.7=4.2 6.8 11-4.2=6.8 22 4.2:0.19=22.1 36 6.8:0.19=35.7 Chương II: Sóng cơ và sóng âm 8 6 4.2 6x0.7=4.2 3.8 8-4.2=3.8 22 4.2:0.19=22.1 20 3.8:0.19=20 Tổng 19 12 8,4 10,6 44 56 II) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Cấp độ Nội dung (Chủ đề) Trọng số Số lượng câu hỏi Điểm số Cấp độ Chương I: Dao động cơ 22 6 22 x 30% = 6,6 » 6 2 6 x 1/3 = 2 1,2 Chương II: Sóng cơ và song âm 22 6 22 x 30% = 6,6 » 6 2 6 x 1/3 = 2 Cấp độ Chương I: Dao động cơ 36 12 36 x 30% = 11,8» 12 2,3 12 x 1/3 = 4 3,4 Chương II: Sóng cơ và sóng âm 20 6 20 x 30% = 6 3,7 6 x 1/3 = 2 Tổng : 100 30 10 III) Thiết lập khung ma trận Tên chủ đề (Chương, tiết) Nhận biết Cấp độ 1 Thông hiểu Cấp độ 2 Vận dụng Cộng Cấp độ 3 Cấp độ 4 Chủ đề 1: Dao động cơ (11 tiết = 58%) 1. Dao động điều hòa (2 tiết = 10,5%) 1 1 2 1 2.Con lắc lò xo (1tiết = 5,26%) 1 2 2 3.Con lắc đơn (1tiết = 5.26%) 1 1 1 4.Dđộng tắt dần- Dđộng cưỡng bức (1tiết = 5.26%) 1 1 5.Tổng hợp 2 dao động điều hòa- phương pháp giản đồ Fresnel (1tiết = 5.26%) 1 1 1 Số câu (điểm) Tỉ lệ 3c(1đ) 10% 3c(1đ) 10% 7c(2.33đ) 23,3% 5c(1.66đ) 16,6% 18c(6đ) 60% Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm (8 tiết = 42,1%) 1.Sóng cơ và sóng âm (2tiết = 10,52 %) 1 1 1 1 2.Giao thoa sóng (1tiết = 5,26%) 1 1 1 3. Sóng dừng (1tiết = 5,26%) 1 2 1 4.Đặc trưng vật lý của âm (1tiết = 5,26%) 1 1 1 5. Đặc trưng sinh lý của âm (1tiết = 5,26%) Số câu (điểm) Tỉ lệ 3c(1đ) 10% 3c(1đ) 10% 4c(1.33đ) 13,3% 2c(0.66đ) 6,6% 12c(4đ) 40% Tổng Số câu (điểm) Tỉ lệ 6 câu 20% 6 câu 20% 11 câu 36,6% 7 câu 23,3% 30 câu 100% ĐỀ THI Câu 1: Tần số của một dao động là A Khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ. B Khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. C Khoảng thời gian mà hệ dao động điều hòa. D Số lần dao động vật thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Câu 2: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, Khi con lắc chuyển động qua vị trí nào thì thế năng của con lắc lò xo cực tiểu: A. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. B. Vị trí cân bằng. C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. Vị trí vật có li độ cực đại. Câu 3: Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k. Khi tăng độ cứng của lò xo lên hai lần và giảm khối lượng của vật đi một nửa thì tần số dao động của vật là: A. Giảm 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 4: Trong dao động điều hòa A vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha p/2 so với li độ. B vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. C vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. D vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha p/2 so với li độ. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi đi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu. gia tốc cực tiểu. B. Khi đi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. C. Khi đi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. D. Khi đi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. Câu 6: Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng x = 4cos(pt + p/3) cm. Tọa độ của vật tại thời điểm vật thực hiện được một dao động toàn phần: A . 2cm B. 23cm C.-2cm D. -23cm Câu 7: Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng x = 4cos(pt - p/3) cm . Vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t=1/3 s Lấy π2=10 bằng: A. v=0;amax=-40cm/s2 B. v=0;amax=40cm/s2 ` C. vmax =4π cm/s;a=0 D. vmax =4π cm/s;amax=40cm/s2 Câu 8: Phương trình dao động điều hòa của vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s và biên độ dao động là 4cm. Chọn gốc thời gian khi vật có li độ x = 2cm và đang chuyển động theo chiều âm: A x = 4cos(pt + p/3) cm. B x = 4cos(2pt + p/3) cm. C x = 4cos (pt - p/3) cm. D x = 4cos(2pt - p/3) cm. Câu 9: Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(10pt + p/6) (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị p/3 ? A t = 0,3 s B t = 1/30 s C t = 0,6 s D t = 1/60 s Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng 80N/m, khôi lượng quả nặng 200g dao động điều hòa trên một mặt phẳng nằm ngang với biên độ 10 cm. Khi chuyển động qua vị trí con lắc có động năng cực đại theo chiều dương. Vận tốc của con lắc khi đó đạt giá trị bằng: A. 2m/s;Vật chuyển động qua VTCB B. 0 ; Vật chuyển động qua VTCB C. 2m/s;Vật chuyển động qua biên dương D. 0; Vật chuyển động qua biên dương Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng 80N/m, khôi lượng quả nặng 200g dao động điều hòa trên một mặt phẳng nằm ngang với biên độ 10 cm. Tại thời điểm ban đầu con lắc chuyển động qua vị trí có thế năng cực tiểu theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là: A. x = 10cos(pt + p/3) cm. B. x = 10cos(pt + p/2) cm. C. x = 10cos(20t - p/2) cm. D. x = 10cos(20pt - p/2) cm. Câu 12: Một vật khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy p2 = 10). Tại vị trí thế năng bằng một nửa động năng vật có li độ bằng : A x=3 cm B x=43 cm C x=4cm D x=0 cm Câu 13: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào: A. Chiều dài dây treo B. Gia tốc trọng trường. C. Khối lượng quả nặng. D. Vĩ độ địa lý. Câu 14: Một con lắc đơn khi chiều dài là ℓ 1 thì chu kì là T1 = 0,6s, khi chiều dài là ℓ 2 thì chu kì là T2 = 0,8s. Khi con lắc có chiều dài là ℓ = ℓ1 + ℓ2 thì chu kì dao động là (Biết chúng dao động tại cùng một nơi trên mặt đất) A 1s B 0,75s C 1,4s D 0,2s Câu 15: Con lắc lò xo khi ở Mặt Đất có chu kì là 2s. Cho biết gia tốc trọng trường ở Mặt Trăng nhỏ hơn trái đất 4 lần, khi đưa con lắc lên Mặt Trăng thì chu kì của con lắc lò xo là A Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 16: Cơ năng của một vật dao động điều hòa là W. Khi vật có li độ bằng một nửa biên độ thì động năng của vật là A 3W/4. B W/4. C W. D 3W Câu 17: Trong dao động duy trì. Chọn câu sai A Dao động duy trì là dao động tắt dần được kích thích trở lại sau khi tắt hẳn B Biên độ dao động duy trì phụ thuộc phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động sau mỗi chu kỳ C Trong dao động duy trì biên độ dao động không đổi D Tần số dao động duy trì bằng tần số dao động riêng Câu 18: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x1 = 60cos(20pt + p/4) mm và x2 = 30cos(20pt - 3p/4) mm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là A x = 60cos(20pt + p/4) mm B x = 30cos(20pt + p/4) mm C x = 30cos(20pt – 3p/4) mm D x = 90cos(20pt + p/4) mm Câu 19: Bước sóng là A khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. C quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. D khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. Câu 20. Một sóng cơ học có tần số f = 1kHz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. Sóng siêu âm. B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Khác Câu 21: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2p(10t – 2x) cm trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng và tần số sóng là: A 5cm;10Hz B 0,5m;10Hz C 0,5cm;0,1Hz D. 0,5cm;10Hz Câu 22: Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng xảy ra là A Có sự tổng hợp giữa hai sóng cùng phương, cùng biên độ và cùng pha. B Có sự tổng hợp giữa hai sóng cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. C Có sự tổng hợp giữa hai sóng cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. D Có sự tổng hợp giữa hai sóng cùng tần số, cùng biên độ và độ lệch pha thay đổi theo thời gian. Câu 23: Hai nguồn kết hợp, cùng pha cách nhau 18 cm, chu kỳ 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đường nối giữa hai nguồn là : A 4 điểm. B 5 điểm. C 7 điểm. D 6 điểm. Câu 24: Một âm có mức cường độ âm là 20dB. Biết cường độ âm chuẩn là Io . Âm này có cường độ âm I là: A I = 10Io. B I = 0,2I0 C I = 20Io. D I = 100Io. Câu 25: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học có A Chu kì 2,0 ms. B Chu kì 2,0 ms. C Tần số 10 Hz. D Tần số 30 kHz Câu 26: Trên mặt nước có hai nguồn dao động kết hợp A, B cách nhau đang dao động theo phương trình u = acos20t ( mm ). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Điểm gần nhất dao động ngược pha với nguồn nằm trên trung trực của AB cách AB một khoảng bao nhiêu? A 3 cm B 43 cm C 4cm D 3cm Câu 27: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn dao động cùng pha cùng tần số. Điểm M nằm trên mặt nước và trên trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu. A 2,14 cm. B 43 cm C 4cm D 3cm Câu 28: Một dây đàn có chiều dài khi gảy phát ra âm có tần số cơ bản. Cần phải bấm phím cho dây ngắn đi bao nhiêu để âm cơ bản phát ra bằng : A. B. C. D. Câu 29: Một sóng âm coi là nguồn điểm, phát âm truyền trong không khí, coi môi trường không hấp thụ âm. Giữa hai điểm có hiệu số mức cường độ âm là thì tỉ số giữa hai khoảng cách từ hai điểm đó tới nguồn là A. B. C. D. Câu 30: Một nguồn O dao động với tần số f = 25Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động vuông pha với nhau nằm trên cùng một phương truyền sóng là 2,5cm.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng: A. 50cm/s B. 25cm/s C. 2,5m/s D. 1,5m/s ------------------------- Hết -------------------------

File đính kèm:

  • docMa tran KT 45 phut lan 1 11 va 12.doc