Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 37 đến tiết 46

I.MỤC TIÊU :

Kiến thức :

 -Phát biểu thức định nghĩa động lượng , nêu được bản chất (tính chất , vectơ ) và đơn vị đo của động lượng . Nêu được hệ quả : lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của hệ biến thiên

-Suy ra được biểu thức của định lí biến thiên đông lượng ( ) từ định luật IINiutơn ( )

Kỹ năng :

+Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan .

+ Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng, định nghĩa hệ cô lập.

Thái độ : Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

II.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Chuyển bị thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng(nếu có).

-Học sinh : Ôn lại các định luật II Niutơn.

 III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 37 đến tiết 46, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/1/2008 Tiết dạy: 37 ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU : Kiến thức : -Phát biểu thức định nghĩa động lượng , nêu được bản chất (tính chất , vectơ ) và đơn vị đo của động lượng . Nêu được hệ quả : lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của hệ biến thiên -Suy ra được biểu thức của định lí biến thiên đôïng lượng ( ) từ định luật IINiutơn ( ) Kỹ năng : +Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan . + Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng, định nghĩa hệ cô lập. Thái độ : Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Chuyển bị thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng(nếu có). -Học sinh : Ôn lại các định luật II Niutơn. III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số . 2.Giáo viên giới thiệu chương trình học kỳ II Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15 ĐVĐ: đi tìm hệ thức liên hệ giữa vận tốc của vật trước và sau tương tác .Đại lượng nào đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật trong tương tác , trong quá trình tương tác đại lượng này tuân theo quy luật nào ? -Nêu ví dụ như : vận động viên dùng vợt tác dụng lên quả bóng bàn làm quả bóng bàn bay ngược trở lại ) . H: Khi lực tác dụng vào vật trong khoảng thời gian thì trạng thái chuyển động của vật thay đổi như thế nào ? -Thông báo định nghĩa xung của lực H: Xung của lực có phải là đại lượng véctơ không?Xác định các đại lượng véctơ đó? H: Đơn vị xung của lực là gì? - Tiếp thu vấn đề. - Tiếp thu vấn đề. - Vật thay đổi trạng thái chuyển động . - Tiếp thu định nghĩa xung của lực. - Là đại lượng véctơ, có cùng phương cùng chiều với phương chiều của lực. - N.s I.Động lương : 1.Xung lượng của lực : - VD: - Nhận xét : Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn , có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật . - Định ngĩa xung của lực : khi một lực không đổi tác dụng lên một vật trong khỏang thời gian thì tích . gọi là xung của lực . - Đơn vị : N.s Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm động lượng TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 25 Xét sự thay đổi trạng thái của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc thì chịu tác dụng của lực không đổi trong khoảng thời gian , vận tốc của vật biến đổi thành . H: Viết công thức tính gia tốc mà vật thu được ? Biểu thức tương ứng của định luật II Niutơn ? H: Hãy biến đổi để xuất hiện đại lượng xung lượng và nhận xét biểu thưcù vừa thu được ? -Thông báo định nghĩa động lượng . H: Động lượng có hướng như thế nào? - Đơn vị của động lượng ? H: trả lời C1 , C2? - Từ biểu thức H: Từ biểu thức, hãu nhận xét mối quan hệ giữa độ biến thiên động lượng với xung của lực. - Phát biểu chính xác nội dung của định lí biến thiên động lượng. -gia tốc thu được : -Theo định luật II Niutơn tacó: -nhân xét : vế trái là xung của lực còn vế phải là độ biến thiên của đại lượng bằng tích m. - Tiếp thu. Véctơ động lượng cùng phương chiều với vectơ vận tốc. -C1 : 1kg.m/s = 1kg.m.s/s2 = N.s -C2 : đs: 5m/s - Độ biến thiên động lượng bằng xung của lực. - Tiếp thu. 2.Động lượng : a.Giải thích tác dụng của xung lượng của lực: Một lực tác dụng vào vật có khối lượng m làm vận tốc của vật thay đổi từ đến trong khoảng thời gian Ta có : - Nhận xét : Độ biến thiên động lượng bằng xung của lực. b. Định nghĩa động lượng : động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là một đại lượng vectơ được xác định bỡi công thức . - -ĐV: kg.m/s hay N.s c. Cách phát biểu khác của định luật 2 Niu-Tơn hay Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó . Phát biểu này là cách diễn đạt khác của định luật II Niutơn . Ý nghĩa : lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật . IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: *Củng cố bài học :5ph Câu 1: Chọn câu phát biểu nào chính xác nhất? A. Động lượng là đại lượng vô hướng. B. Động lượng là đại lượng véctơ. C. Động lượng là đại lượng bảo toàn. D. Động lượng là một véc tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Câu 2 : Cho một vật rơi tự do từ độ cao h = 5m .Tính xung lượng của lực và động lượng của vật khi mặt đất ? *Bài tập về nhà : bài 1,2,3,5 V.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :12/1/2008 Tiết dạy : 38 ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ:5ph 1. Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng. 2. Khi nào động lượng của một vật biến thiên. Hoạt động1: Làm quen với khái niệm hệ cô lập . TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 5 ĐVĐ: khi giải bài toán xác định chuyển động của các vật trong hệ thì cần có hệ vật đặt biệt . -Thông báo hệ cô lập . - Cho ví dụ ? - Thí dụ cô lập : Một vật ở rất xa các vật khác Hệ hai vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang . Trong các hiện tượng nổ , va chạm , hệ vật được xem là kín trong thời gian xảy ra hiện tượng II. Định luật bảo toàn động lượng 1.Hệ cô lập : Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ, chỉ có nội lự c tương tác giữa các vật trong hệ. Hoạt động 2 : Xây dựng biểu thức định luật bảo toàn động lượng TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 20 H: Trong hệ cô lập, nếu hai vật tương tác với nhau thì tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác có thay đổi không? H:Viết biểu thức định luật III Niu-tơn? H:Viết biểu thức xung của lực? H: Nhận xét mối quan hệ giữa và ? - Tổng kết và đưa ra định luật bảo toàn động lượng. -Nêu ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng trong thực tế. H: Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hệ gồm hai vật khối lượng m1 và m2 với vận tốc của chúng trước tương tác là: , sau tương tác là : H: Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra định luật trên? - Nhận xét các phương án thí nghiệm của học sinh. - Nêu phương án thí nghiệm tối ưu? - Tổng quát lại định luật. - Cá nhân nhận thức vấn đề. - Cá nhân làm việc và đưa ra kết luận về độ biến thiên động lượng. và à - Tiếp thu. - Cá nhân làm việc và đưa ra biểu thức: - Thảo luận nhóm, tìm phương án thí nghiệm. - Tiếp thu. - Tiếp thu. - Tiếp thu. 2. Định luật bảo toàn động lượng : - Định luật : Tổng động lượng của một hệ cô lập được bảo toàn. - Biểu thức : hay - Định luật bảo toàn động có nhiều ứng dụng trong thực tế : giải các bài toán va chạm , làm cơ sở cho nguyên tắc chuyển động phản lực . Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 10 Một viên đạn có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc đến va chạm và chui vào một bao cát có khối lượng m2 đang treo trên một chiếc xà ngang đứng yên .Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm? H: hãy viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng của hệ? - Nhận xét hướng của khí phụt ra và vận tốc của tên lửa ? -GV: giải thích hiện tượng súng giật khi bắn ? - Chuyển động bằng phản lực là loại chuyển động của vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về một hướng một phần của chính nó , phần còn lại tiến về hướng ngược lại -GV: Muốn súng không giật ta làm cách nào ? -GV: Để làm giảm hiện tượng giật lùi của súng khi bắn , hiện nay các đại bác hiện đại chỉ có nòng súng giật lùi , còn giá súng được chèn chặt vào đất Có nhữngbộ phận dùng không khí , dầu hay lò xo để hãm bớt sự giật lùi và đưa nòng súng trở về vị trí cũ sau khi bắn. Trong các súng liên thanh , một bộ phận của nòng chịu phản lực và giật lùi , khi lò xo kéo trở lại vị trí cũ thì nó đưa vào nòng viên đạn tiếp theo ( lên đạn tự động ) .Các súng không giật có nòng rất nhẹ , hở phía sau , vì nòng chỉ có tác dụng hướng đuờng đi cho đạn , còn đạn chuyển động bằng phản lực Hệ cô lâp : Hệ tên lửa và nhiên liệu hệ cô lập : Hướng di chuyển của tên lửa ngước với hướng của khí phụt ra . - Biểu thức này cho thấy súng và đạn có vận tốc ngược chiều nhau -Khối lượng của súng phải rất lớn để giảm vận tốc giật - Tiếp thu và ghi nhận. 3.Va chạm mềm: hệ cô lập mặt bàn không ma sát Hệ cô lâp : 4.Chuyển động bằng phản lực v m M V Hệ tên lửa và nhiên liệu hệ cô lập : Hướng di chuyển của tên lửa ngước với hướng của khí phụt ra . Hướng di chuyển của tên lửa ngước với hướng của khí phụt ra IV .CỦNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: 5ph Câu 1: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn? A. Ô tô tăng tốc. B. Ô tô giảm tốc. C. Ô tô chuyển động tròn đều. D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2. A.5 kg.m/s B. 4,9kg.m/s C. 10kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Bài tập về nhà: Làm các bài tập SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn :12/1/2008 Tiết dạy: 39 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I.MỤC TIÊU : Kiến thức : -Phát biểu được định nghĩa công của một lực .Biết cách tính công của một lực trong trường hợp đơn giản ( lực không đổi , chuyển dời thẳng ) .Nêu được ý nghĩa của công âm. -Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất .Nêu ý nghĩa vật lý của công suất . Kỹ năng :vận dụng ccác công thức tính công và công suất để giẩi bài tập trong sgk và btập tương tự . Thái độ : phân biệt công cơ học với các công khác à “ có công mài sắt có ngày nên kim “ II.CHUẨN BỊ : -hs ôn lại khái niệm công ở lớp 8 và vấn đề phân tích lực . III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số . 2.kiểm tra bài cũ : (5phút) - Đn động lượng ? đơn vị của động lượng ? - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng - Một vật có khối lượng m = 100g .Tính động lượng của vật khi nó có vận tốc 4m/s 3. Bài mới : Hoạt động 1 :Nhắc lại kiến thức cũ và định hướng nhiệm vụ học tập . TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 5 -Trả lời câu hỏi trắc nghiệm ở đầu bài . - Khi nào có công cơ học ? nêu một số thí dụ về trường hợp có công trong thực tế ? Viết công thức tính công trong thực tế ? Viết biểu thức tính công của lực cùng phương với đường đi ? - Cho một ví dụ có lực tác dụng vào vật mà lực không sinh công . Đáp án 1 - Một con bò tác dụng vào xe kéo một lực nhưng do xe gặp lầy nên không thể tiến lên phía trước được à lực này không sinh công I.Công : 1. Khái niệm về công : Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực và công sinh ra là : A = F.s Hoạt động 2 :Tìm hiểu công thức tính công trong trường hợp tổng quát . TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15 - Hãy cho biết mqh giữa phương chuyển dời của điểm đặt của lực với phương của lực do máy cày kéo khúc gỗ - TH này công của lực xác định theo biểu thức nào ? - Phân tích thành 2 lực và - và lực nào tạo ra chuyển dời mong muốn ? - Theo định nghĩa đơn giản và lực nào sinh công ? -Như vậy công của lực cùng chính là công của lực -Hãy lập công thức tính công của lực được tính bằng công thức? - Tạo một góc - tạo ra chuyển dời như mong muốn còn thì không . - Vậy chỉ có sinh công trong trường hợp này . A = Fs . MN = Fs . s F = F.cos => A = F.s. cos 2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát : Một lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc thì công sinh ra là : A = F.s.cos Hoạt động 3 : Biên luận để rút ra ý nghĩa của công âm ,dương và đơn vị của công TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15 - Xét hình 24.4 sgk : Hãy cho biết lực nào không có tác dụng đối với sự chuyển dời của xe hay nó cách khác không sinh công ? - vậy công của cũng chính là công của - Tính công của trong trường hợp MàN ? - Giá trị của công củacó đặt điểm gì ? vì sao ? - Hãy cho nhận xét lực thực hiện công âm thì lực có tác dụng gì đến sự chuyển dời của xe ? -Nhìn vào biểu thức tính công cho biết công của lực có phụ thuộc vào Hqc không ? vì sao ? -Cho một ví dụ chứng tỏ công phụ thuộc vào Hqc? -Thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu C2 - chỉ có sinh công - AP = Ps .MN.cos1800 = -Ps.MN = - P.MN.sin - Công âm do sin > 0 - Lực có tác dụng cản trở sự chuyển dời của xe thì lực thực công âm. - Công của lực kéo của động cơ ôtô khi ôtô lên dốc là công dương -Công của lực ma sát của mặt đường khi ôtô lên dốc là công âm -Công của trọng lực của lệ tinh bay quanh Trái Đất bằng không -Công của trọng lực khi máy bay cất cánh là công âm . 3.Biện luận: *Công là đại lượng vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không . - Nếu là góc nhọn 0 0 à A>0 ( công phát động ) - Nếu = 900 hướng của lực vuông góc với hướng chuyển dời của điểm đặt à cos= 0 à A=0 ( lực không sinh công ) - là góc tù ( 900<< 1800) à cos< 0 à A< 0 à công cản . * vì s phụ thuộc vào Hqc nên A phụ thuộc vào Hqc . *Củng cố kiến thức : ( 5phút) Xác định công của trọng lực, phản lực , lực ma sát của một vật có khối lượng 2kg khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng dài 2m, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang. *Bài tập về nhà : IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn :19/1/2008 Tiết dạy: 40 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Kiểm tra bài cũ : 5ph Phát biểu định nghĩa công. Nêu ý nghĩa của công âm. Một vật nhỏ có khối lượng m, đặt trên một đường nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của một lực kéo ngang , vật bắt đầu chuyển động và sau một khoảng thời gian đạt được vận tốc v . Tính công của lực kéo. Đáp án : A = F.S = m.a.s = mv2/2 Hoạt động 1 :Đơn vị của công. TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 8 -Một toa tàu chuyển động với vận tốc V.Trong toa tàu một người kéo một chiếc hòm với vận tốc V theo chiều ngược lại so với tàu. Hãy tính công của lực kéo so với đất và so với tàu - Có nhận xét gì về giá trị của công trong hai trường hợp -Thông báo đơn vị công - At = F . S1 = F . V t Ađ = F. S2 = F . V’t = 0 ( vì V’ = V – V = 0 ) -Vì quãng đường đi phụ thuộc vào hệ quy chiếu nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu 4. Đơn vị công : Đơn vị đo công là Jun(Joule) , ký hiệu J 1 J = 1N . 1 m Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực Bội số của Joule là ki lô joule 1 KJ = 1000 J 5.Chú ý : Các công thức tính công (24.1) và (24.3) chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đổi trong quá trình chuyển dời Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm công suất và công thức tính công suất TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 12 -Máy thứ 1 thực hiện một công 2000J trong 10 S Máy thứ 2 thực hiện một công 1500J trong 5 S Máy nào có tốc độ sinh công lớn hơn? Dựa vào cơ sở nào để so sánh ? -Trong vật lý đại lượng dùng tốc độ sinh công ( công dương ) của máy là công suất . -Dựa vào kết quả vừa tính hãy định nghĩa công suất - Thông báo đơn vị công suất -ngoài ra còn sử dụng một đơn vị thực hành của công là oát giờ (Wh) 1kWh bằng 1 “số” điện Hãy đổi 1 kWh ra J và cho biết kwh là đơn vị đo công hay công suất -Hoàn thành câu hỏi C3? Gựi ý : - tính công mỗi cần cẩu thực hiện được ( coi cần cẩu nâng vật lên đều , công nâng vật có độ lớn bằng công cản của trọng lực ) -Tính giá trị công suất của mỗi cần cẩu theo công thức vừa học . - Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học .Vd: lò nung , nhà máy nhiệt điện , đài phát sóng . Công suất ghi trên các thiết bị thường là công suất làm việc trong quá trịnh vận hành nên điều chỉnh để công suất do thiết phát ra đúng bằng công suất ghi nhất là không được vượt quá. -yêu cầu học sinh xem bảng 24.1 -Máy thứ 2 thực hiện công lớn hơn . Dựa vào giá trị công thực hiện trong một đơn vị thời gian để so sánh -1Kwh = 36. 105J , là đơn vị đo công - Công suất của cần cẩu A lớn hơn công suất của cần cẩu B - Tiếp thu. II.Công suất : 1.Khái niệm công suất : Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian P = ( A>0) Hay nói cách khác : công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó . 2.Đơn vị của công suất : Đơn vị công suất là Oát (Watt) Ký hiệu là W 1 W = 1J / 1S Oát là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1J trong thưòi gian 1s . Bội số của Watt là : 1 kilô Watt (kW ) = 103W 1Mêga Watt (MW) = 106W * Chú ý : Công còn sử dụng một đơn vị khác : 1Wh = 3600J 1kWh = 3600kJ 1Hp = 746 J 3.Khái niệm công suất mở rộng: Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học Hoạt động 3 : Bài tập vận dụng TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15 Ví dụ 1 : Một thùng nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40s .Tính công suất trung bình của lực kéo ? - Cơ sở nào ta tính được lực kéo ? -suy ra công suất của lực kéo ? Ví dụ 2 : Một ôtô có khối lượng 2 tấn, chuyển động đều lên dốc trên quãng đường dài 3km. Tính công thực hiện bởi động cơ ôtô trên quãng đường đó . Hệ số ma sát là 0,08, độ nghiêng của dốc là 4%.g = 10m/s2. H: Xác định lực động cơ? H: Xác định góc trong công thức tính công. - Vì thùng nước chuyển động thẳng đều ( a = 0 ) nên ta có : à Lực của động cơ ô tô: F = mg(sin+) sin= cos1 Tóm tắt : m = 10kg h = 5m t = 1phút 40s = 100s Tính P = ? Giải: - vì thùng nước chuyển động thẳng đều ( a = 0 ) nên ta có : à =m.g -Công suất của lực kéo : P = A/t = m.g.h/t = 5W - Tóm tắt: M = 2t = 2000kg S = 3km = 3000m = 0,08 - Lực của động cơ ô tô: F = mg(sin+) Trong đó : sin= cos1 Công của lực F: A = 2.103.10.3.103.(0,04+0,08) = 72.105 J ¯Củng cố kiến thức : (5 phút) Một người chèo thuyền ngược dòng sông . Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ sông . Người ấy có thực hiện công nào không ? Đáp án : không ; vì S = 0 nên A = F.S. cos a = 0 ¯Bài tập về nhà : Các câu hỏi và bài tập sau bài học sách giáo khoa IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn : 19.1.2008 Tiết số : 41 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh giả một số bài tập công – công suất à học sinh nắm vững hơn về kiến thưc thức công và công suất Kỹ năng :vận dụng các công thức tính công , công suất và đổi đơn vị để giẩi bài tập . Thái độ : phân biệt công cơ học với các công khác à “ có công mài sắt có ngày nên kim “ II.CHUẨN BỊ : - HS :nhớ các công thức công và công suất ; giá trị của hàm số cos ứng với các góc đặt biệt 300,450 .. III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số . 2.kiểm tra bài cũ : (5phút) - Định nghĩa công và nêu đơn vị công - Định nghĩa công suất và nêu đơn vị công suất 3. Bài mới : Hoạt động 1 :Giải các bài tập trắc nghiệm có sẵn tron g sgk và chuẩn bị thêm một số bài khác ghi sẵn trên giấy ruki . TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 20 - H : từ biểu thức tính công tổng quát hãy rút ra công thức tính công của bài 5 ? - Ghi sẵn bài tập trên giấy ruki Sử dụng dữ kiện trả lời câu1,2,3 : Một ôtô khối lượng 1 tấn , bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang , sau khi đi quãng đưòng 200m thì vận tốc đạt được 72km/h . Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là = 0,5 .Lấy g = 10m/s2 . Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe . Câu1: Công của trọng lực có độ lớn là : A.2000J B.2000000J C. 200J D.0 Câu2: Công của lực ma sát có giá trị là : A.-105 J B. 105 J C. 106 J D.- 106 J Câu3: Công của lực phát động của động cơ có giá trị : A.3. 106 J B.3. 105 J C.3.106 J D.3.107 J - Đọc câu hỏi 5 phút -H : Từ công thức tổng quát à công thức tính công của trọng lực ? - Từ công thức tổng quát à công thức tính công của lực ma sát ? -H : lực ma sát tác dụng lên xe được xác định như thế nào ? -H : dựa vào đâu để tính lực phát động ? -H : Từ công thức tổng quát à công thức tính công của lực phát động ? A = F.s.cos00 vì s = v.t à A =F.v.t - A = F.s.cosanpha à Ap = P.s.cos900 = 0 - A = F.s.cosanpha à Afms = Fms.s.cos1800 - Dùng phương pháp động lực học : Fms = .N Mà ôtô chuyển động trên mặt phẳng ngang nên : N = Q = P = m.g à Fms = .m.g - Độ lớn của lực phát động : Chiếu lên trục tọa độ à Fk –Fms = m.a à Fk = m.a+Fms = m.a + .m.g =1000.1+ 0,05.1000.10 = 1500 N - Công của lực phát động : A = F.s.cos00 = 1500.200.1 = 300000 J Bài3.C Bài4.C Bài5.A vì A = F.s = F.v.t Bài tập làm thêm : Giải : - công của trọng lực : Ap = P.s.cos900 = 0 -Công của lực ma sát : Afms = Fms.s.cos1800 = - Fms.s Mà ôtô chuyển động trên mặt phẳng ngang nên : N = Q = P = m.g à Fms = .m.g Afms = .m.g.s = - 0,05.1000.10.200= -105 J -Gia tốc của ôtô : v2 = 2.a.s à a = v2 /2s = 202 /2.200 = 1m/s2 - Độ lớn của lực phát động : Chiếu lên trục tọa độ à Fk –Fms = m.a à Fk = m.a+Fms = m.a + .m.g =1000.1 + 0,05.1000.10 = 1500 N - Công của lực phát động : A = F.s.cos00 = 1500.200.1 = 300000 J Hoạt động 2 :Giải các bài tập tự luận TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15 - H: Từ công thức tổng quát à công thức tính công của lực kéo? - H: muốn tính thời gian tối thỉu để nâng vật ta dùng công thức nào ? - H:Dựa vào đâu để xác định độ lớn của lực nâng ? - H: Từ công thức tổng quát à công thức tính công của lực nâng ? - A = F.s.cos300 = 150.20. = 2595J t = A/P - Cần cầu nâng đều nên ta có : chiếu lên trục thẳng đứng c

File đính kèm:

  • docGiao an VL10CIV.doc
Giáo án liên quan