: -Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
-Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.
-Nêu được các ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
-Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
-Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự.
+Giáo viên: Thí nghiệm ở các hình 32-1a và 32-1b trong SGK.
+Học sinh: Ôn lại các bài 22,23,24,25,26 (trong SGK vật lí 8)
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 54, 55, 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/3/2008
Tiết số : 54
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức : -Ph¸t biĨu ®ỵc ®Þnh nghÜa néi n¨ng trong nhiƯt ®éng lùc häc.
-Chøng minh ®ỵc néi n¨ng cđa mét vËt phơ thuéc vµo nhiƯt ®é vµ thĨ tÝch.
-Nªu ®ỵc c¸c vÝ dơ vỊ thùc hiƯn c«ng vµ truyỊn nhiƯt.
-ViÕt ®ỵc c«ng thøc tÝnh nhiƯt lỵng vËt thu vµo hay to¶ ra, nªu ®ỵc tªn vµ ®¬n vÞ cđa c¸c ®¹i lỵng cã mỈt trong c«ng thøc.
Kỹ năng : -Gi¶i thÝch ®ỵc mét c¸ch ®Þnh tÝnh mét sè hiƯn tỵng ®¬n gi¶n vỊ thay ®ỉi néi n¨ng.
-VËn dơng ®ỵc c«ng thøc tÝnh nhiƯt lỵng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp ra trong bµi vµ c¸c bµi tËp t¬ng tù.
Thái độ :
II.CHUẨN BỊ :
+Gi¸o viªn: ThÝ nghiƯm ë c¸c h×nh 32-1a vµ 32-1b trong SGK.
+Häc sinh: ¤n l¹i c¸c bµi 22,23,24,25,26 (trong SGK vËt lÝ 8)
III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số .
2.Bài mới :
Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu nội năng .
TG
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
15
H: Khi nào một vật có cơ năng, Cơ năng là gì?
H; Định nghĩa động năng, thế năng?
H: Khi nào cơ năng được bảo toàn?
-H :Các phân tử có động năng, thế năng không ? vì sao ?
-Trong nhiệt học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật
H : hoàn thành C1 ? C2 ?
Gợi ý : nhớ lại định nghiã khí lý tưởng
-Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học , ta nói vật đó có cơ năng .Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.
-Động năng của một vật là năng lượng có do nó chuyển động.
-Thế năng là năng lượng mà một hệ vật ( một vật ) có do tương tác giữa các vật của hệ ( các phần của vật ấy ) và phụ thuộc vào vị trí tương đối của các phần của các vật ( các phần ấy )
-Khi vật chuyển động trong trọng trường hoặc chịu tác dụng lực đàn hồi.
-Các phân tử có động năng do chúng chuyển động hỗn độ thay ngừng
-Do giữa các phân tử có lực tương tác nên các phân tử cũng có thế năng
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 , C2.
-C1: khi nhiệt độ thay đổi thì vận tốc phân tử thay đổi do đó động năng của các phân tử thay đổi . Khi thể tích của vật thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử thay, thế năng tương tác giữa chúng thay đổi .Vậy nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật .
- Khí lí tưởng ta bỏ qua tương tác giữa các phân tử nên thế năng của các phân tử bằng không. Chỉ còn phụ thuộc vào nhiệt độ
I.Nội năng :
1.Nội năng là gì ?
- Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật .
-Kí hiệu chữ U,đơn vị Jun ( J)
Nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. U = f( T , V)
Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộ c vào nhiệt độ , U = f (T)
2.Độ biến thiên nội năng
Là phần nội năng tăng lên hay hạ xuống trong một quá trình . kí hiệu :
= Usau – Uđầu
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu về các cách làm thay đổi nội năng
TG
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
25
- H : Khi nào thì nội năng của vật thay đổi ?
- Nội năng của một vật có thể biến đổi theo hai cách : thực hiện công và truyền nhiệt
-H : hãy cho ví dụ về sự thực hiện công?
-H: Hãy nêu một thí dụ về sự truyền nhiệt ?
- Trong quá trình biến đổi nội năng này không có sự thực hiện công vì không có lực tác dụng lên các vật đang xét và cũng không có sự chuyển dời của các vật này , chỉ có sự truyền nhiệt từ nước sang miếng đồng . Đó là quá trình truyền nhiệt .
H: quá trình truyền nhiệt là gì ?
-Ta thấy khi miếng đồng nóng lên ( tức là nội năng tăng ) thì nước nguội đi ( nội năng giảm ) . Ở đây có sự truyền một phần nội năng từ nước nước sang miếng đồng . Ta nói nước đã truyền cho miếng đồng một nhiệt lượng . Vậy phần năng lượng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
Nhiệt lượng được tính bằng công thức
Q = mc( t2 – t1 )
-Khi nhiệt độ thay đổi và khi thể tích thay đổi.
- Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn . Miếng đồng nóng lên , nội năng của nó biến đổi .
-Thả miếng đồng vào trong nước nóng , khi đó nội năng của miếng đồng cũng tăng lên
-Sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt
II. Các cách làm thay đổi nội năng :
1.Thực hiện công :
Là quá trình thực hiện công có sự chuyển hoá từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.
VD:
+ Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn .
+Aán pôttông trong xilanh xuống.
2.Truyền nhiệt :
a. Quá trình truyền nhiệt :
Sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
VD:
+Bỏ miếng kim loại vào trong nước nóng .
+Đốt nóng khí trong xilanh
* Quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
b. Nhiệt lượng:
Phần năng lượng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
: độ biến thiên nội năng của vật
Q: là nhiệt lượng của vật nhận được .
Nhiệt lượng được tính bằng công thức
Q = mc. t (J)
(kg) (J/kg độ ) (0C)
t = t2 –t1
Q là nhiệt lượng vật thu vào hay mất đi , m là khối lượng của vật , c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật , t1 , t2 là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối cùng của quá trình truyền nhịêt
*Củng cố bài giảng (5 phút ) Các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai :
a/Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác Đ
b/Trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công , nội năng của vật được bảo toàn S
c/ Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt lượng S
* Bài tập về nhà : Các bài tập sau bài học SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày sọan :22.3.2008
Tiết dạy :55,56
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. MỤC TIÊU :
1 . Về kiến thức :
- Ph¸t biĨu vµ viÕt ®ỵc c«ng thøc cđa nguyªn lý 1 N§LH; Nªu ®ỵc tªn , ®¬n vÞ, vµ quy íc vỊ dÊu cđa c¸c ®¹i lỵng trong c«ng thøc
- Ph¸t biĨu ®ỵc nguyªn lý 2 N§LH(2 c¸ch)
2 . Về kĩ năng : - VËn dơng ®ỵc nguyªn lý thø nhÊt cđa N§LH vµo c¸c ®¼ng qu¸ tr×nh cđa khÝ lý tëng ®Ĩ viÕt vµ nªu ý nghÜa vËt lý cđa biĨu thøc cđa nguyªn lý 1 cho tõng qu¸ tr×nh - VËn dơng®ỵc nguyªn lý thø nhÊt cđa N§LH ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp ra trong bµi häc vµ c¸c bµi tËp t¬ng tù
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ qu¸ tr×nh kh«ng thuËn nghÞch
3. Về thái độ :: tính thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè .
II. CHUẨN BỊ :
1 . Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh vÏ m« t¶ chÊt khÝ thùc hiƯn c«ng - M« h×nh ®éng c¬ ®iªzen
2. Chuẩn bị của học sinh :
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
1. Nội năng của vật là gì ? nội năng của khí lý tưởng là gì ? các cách lamø biến đổi nội năng ?
2. Viết biểu thức tính nhiệt lượng vật thu được ?
3. Nhiệt lượng có khác với nhiệt năng không giải thích
- Nội dung :
Hoạt động 1:
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
15
-H1: §äc sgk Ph¸t biĨu vµ viÕu biĨu thøc cđa nguyªn lý ? ªu vµ ph©n tÝch nguyªn lý 1(NL1)
+ NL1 lµ sù vËn dơng ®Þnh luËt b¶o toµn vµ chuyĨn ho¸ n¨ng lỵng vµ c¸c hiƯn tỵng nhiƯt
+ Néi n¨ng cđa vËt cã thĨ thay ®ỉi b»ng 2 c¸ch.Nhng nÕu vËt ®ång thêi nhËn ®ỵc c¶ A vµ Q th× néi n¨ng cđa vËt t¨ng mét lỵng
-TL1: C«ng thøc cđa nguyªn lý 1: DU= U2-U1=A+Q
+ Néi dung nguyªn lý : §é biÕn thiªn néi n¨ng cđa vËt b»ng tỉng c«ng vµ nhiƯt lỵng mµ vËt nhËn ®ỵc
I. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học :
nhận công A
NNbiếnthiên DU
Truyền nhiệt lượng Q
1.C«ng thøc cđa nguyªn lý 1: DU= U2-U1=A+Q
2. Phát biểu nguyên lý : §é biÕn thiªn néi n¨ng cđa vËt b»ng tỉng c«ng vµ nhiƯt lỵng mµ vËt nhËn ®ỵc
* Lưu ý : - thể tích của khối khí tăng V2> V1 khối khí thực hiện công . - thể tích của khối khí giảm V2 <V1 khối khí nhận công - thể tích của khối khí không đổi V2 = V1 khối khí không thực hiện hoặc nhận công.
Hoạt động 2: Luyện tập cách xác định dấu của các lượng trong biểu thức .
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
15
-H2: nêu các quy ước dấu của các đại lượng có trong biểu thức ?
-H3: Tr¶ lêi c©u hái C1vµ C2 ?
-Để đơn giản và thuận tiện , vẫn có thể quy ước dấu vào biểu thức của nguyên lý để làm rõ ý nghĩa vật lý của quá trình . Khi đó DU , Q và A là những đại lượng số học . Ví dụ : DU = Q – A ứng với qua trình nhận nhiệt lượng , một phần của nhiệt lượng chuyển thành công hệ thực hiện được và nội năng của hệ tăng .
-H4: biểu thức : DU = - Q + A diễn đạt quá trình nào ?
-TL2: Nªu vµ ph©n tÝch dÊu cđa c¸c ®¹i lỵng trong c«ng thøc: Q> 0: VËt nhËn nhiƯt Q0 : VËt nhËn c«ng A0: Néi n¨ng t¨ng DU <0: Néi n¨ng gi¶m
-TL3: C1 : Q>0 , A0
C2 :
a, TruyỊn nhiƯt ; Q>0 : thu nhiƯt ;Q<0: to¶ nhiƯt
b,Thùc hiƯn c«ng; A>0 : nhËn c«ng ; A0 : thu nhiƯt; A0:thu nhiƯt; A>0 :nhËn c«ng
- TL4: hệ nhận công , nóng lên và truyền nhiêït ra môi trường xung quanh .
* Qui ước dấu các đại lượng có trong công thức :
Q> 0: VËt nhËn nhiƯt Q0 : VËt nhËn c«ng A0: Néi n¨ng t¨ng DU <0: Néi n¨ng gi¶m
Hoạt động 3: ¸p dơng nguyªn lý 1 N§LH cho c¸c qu¸ tr×nh biÕn ®ỉi tr¹ng th¸i cđa chÊt khÝ
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
10
-H5: Viết và nêu ý nghĩa vật lý của nguyên lý thứ nhất cho quá trình đẳng tích ? Gợi ý : + Thế nào là quá trình đẳng tích ? tìm một ví dụ cho quá trình đẳng tích ? +Biểu diễn đường đẳng tích trong hệ tọa độ ( P 0V) ? + Chất khí chuyển từ trạng thái 1 ( P1,V,T1) sang trạng thái 2 ( P2,V,T2)
-H6: xác định A ?
-H7: Viết biểu thức của nguyên lý cho quá trình này ? Nêu ý nghĩa vật lý của biểu thức thu được ?
-H8: học sinh làm bài tập trong sgk ? ( Gv thay số khác)
Định hướng : - Xác định lực do không khí đẩy pitotng dịch chuyển đều để tính công mà chất khí thực hiện được .
-Vận dụng nguyên lý thứ nhất để xác định độ biến thiên nội năng .
-TL5: Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích . Ví dụ : nung nóng khí nhốt trong nồi hới kín . –Đường đẳng tích có dạng là một đường thẳng song song với trục áp suất .
P
P1 (2)
P2 (1)
V1=V2 V-TL6: Công A = 0 .Độ biến thiên nội năng : DU = Q à ý nghĩa : nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng để tăng nội năng của nó .
- Trình bày trên bảng phụ theo nhóm .
2.Vận dụng nguyên lý thứ nhất :
Quá trình đẳng tích :
P
P1 (2)
P2 (1)
0 V1=V2 V
- V1=V2 : khối khí không thực hiện công , không nhận công : A = 0 . -Độ biến thiên nội năng : DU = Q à ý nghĩa : nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng để tăng nội năng của nó
IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: + Câu hỏi H8.
+ Làm các bài tập SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 2 :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
1.Phát biểu nguyên lí1 mhiệt động lực học.
2. Viết biểu thức nguyên lí 1 nhiệt động lực học . Nêu tên, đơn vị và qui ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.
- Nội dung :
Hoạt động 1: Nhận biết quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
10
-H1: §äc sgk NhËn xÐt vỊ ho¹t ®éng cđa con l¾c ®¬n
-H2: Phát biểu qua trình thuận nghịch ?
LÊy vÝ dơ v Ị qu¸ tr×nh thuËn nghÞch.
-H3: §äc sgk vµ nhËn xÐt vỊ tÝnh thuËn nghÞch trong qu¸ tr×nh truyỊn nhiƯt -M« t¶ qu¸ tr×nh truyỊn nhiƯt vµ qu¸ tr×nh chuyĨn ho¸ n¨ng lỵng : Êm níc kh«ng tù lÊy l¹i ®ỵc nhiƯt lỵng ®· truyỊn cho kh«ng khÝ ®Ĩ trë l¹i tr¹ng th¸i ban ®Çu . §ã lµ qu¸ tr×nh kh«ng thuËn
-H4: Nªu kh¸i niƯm vỊ qu¸ tr×nh không thuận nghịch ?
Qu¸ tr×nh chuyĨn ho¸ n¨ng lỵng
C¬ n¨ng ®nhiƯt vµ ngỵc l¹i lµ qu¸ tr×nh kh«ng thuận nghÞch
-TL1: M« t¶ thÝ nghiƯm h×nh 33.3 bá qua ma s¸t , con l¾c ®i tõ A ® B råi tõ B ®A §ã lµ qu¸ tr×nh thuËn nghÞch
-TL2: Ph¸t biĨu kh¸i niƯm vỊ qu¸ tr×nh thuËn nghÞch: lµ qu¸ tr×nh vËt tù trë vỊ tr¹ng th¸i ban ®Çu, Kh«ng cÇn ®Õn sù can thiƯp cđa vËt kh¸c
-TL3: C¬ n¨ng cã thĨ chuyĨn ho¸ hoµn toµn thµnh nhiƯt n¨ng nhng nhiƯt n¨ng l¹i kh«ng chuyĨn ho¸ hoµn toµn thµnh c¬
-TL4: chỉ có thể tự xảy ra theo một chiều xác định , nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác .
II.Nguyên lý II nhiệt động lực học :
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch :
a.Quá trình thuận nghịch : Vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác .
b. Quá trình không thuận nghịch: chỉ có thể tự xảy ra theo một chiều xác định , nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên lí2
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
10
Giíi thiƯu vµ ph©n tÝch c¸ch ph¸t biĨu cđa claudiut
Ph¸t biĨu : NhiƯt kh«ng thĨ tù truyỊn tõ mét vËt sang vËt nãng h¬n
Ph©n tÝch: ¤ng chØ kh¼ng ®Þnh lµ ®iỊu nµy kh«ng tù x¶y ra chø «ng kh«ng cho r»ng ®iỊu nµy lµ kh«ng x¶y ra. Cã thĨ can thiƯp ®Ĩ nhiƯt truyỊn tõ mét vËt sang vËt nãng h¬n
Giíi thiƯu vµ ph©n tÝch c¸ch ph¸t biĨu cđa c¸cn«
Ph¸t biĨu : §éng c¬ nhiƯt kh«ng thĨ chuyĨn ho¸ t©t c¶ nhiƯt lỵng nhËn ®ỵc thµnh c«ng c¬ häc
Ph©n tÝch : §éng c¬ nhiƯt lµ thiÕt bÞ biÕn néi n¨ng thµnh c¬ n¨ng
VÝ dơ: M¸y h¬i níc ,®éng c¬ x¨ng dÇu
Qu¸ tr×nh biÕn ®ỉi n¨ng lỵng
C¬ n¨ng ®NhiƯt lỵng vµ ngỵc l¹i lµ qu¸ tr×nh kh«ng thuËn nghÞch
NhËn xÐt c¸c c©u tr¶ lêi cđa häc sinh
-H5: Hoàn thành C3?
-§äc sgk tr×nh bµy c¸ch ph¸t biĨu cđa claudiut
- TL5 : thỏa luận chung , phát biểu ý kiến :
C3 : khôgn vi phạm nguyên lý thứ nhất vì nhiệt độ ngoài trời cao hơn trong phòng , do đó nhiệt không thể truyền trừ trong phòng ra ngoài trưòi mà phải nhờ máy điều hòa nhiệt độ .
C4: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học mà chỉ chuyển hóa một phần , phần còn lại truyền cho nguồn lạnh . Điều này giúp động cơ hoạt động được liên tục và không vi phạm định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng .
2.Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học :
a. Cách phát biểu của Clau-di-út :
nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn .
b. Phát biểu của Các-nô :
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học .
Hoạt động 3: Vận dụng nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học để giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt.
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
20
- Có thể dùng nguyên lý thứ II để giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt .
GV thuyết trình về nguyên tắc họat động của động cơ nhiệt : hình dung một động cơ nhiệt đơn giản như sau : Trong một xi lanh có một lượng khí xác định 9 được gọi là tac nhân sinh công ) đang ở trạng thái 1 . Muốn cho khí trong xi lanh giãn nở sinh công cần cho khí tiếp xác với một nguồn nhiệt có nhiệt độ cao hơn nó ( nguồn nóng ) . Khí thu nhiệt lượng Q1 và thực hiện công A1 và chuyển sang trạng thái 2 .
Để cho động cơ nhiệt tiếp tục hoạt động ta phải đưa khí về lại trạng thái ban đầu . Muốn vậy , ta phải nhờ ngoại lực nén pittông về vị trí ban đầu và tốn công A2 . Để được lợi về công thì A2 < A1 . Muốn thực hiện được điều này phải cho khí trong xi lanh khí tiếp xúc với nguồn có nhiệt độ thấp hơn nó , trong quá trình này chất khí nhường nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh và nhận công A2 .
-H6: cấu tạo của động cơ nhiệt phải gồm những bộ cơ bản nào ?
- GV treo hình vẽ một số laọi động cơ nhiệt lên bảng và yêu cầu Hs lên bảng chỉ rõ đâu là nguồn nóng , nguồn lạnh và bộ phận phát động .
- Hiệu suất của động cơ nhiệt được tính bỡi công thức :
-H7: nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức .
- Hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1 và hiện nay có giá trị vào khoảng 20% à 40% .
-TL6 : thảo luận chung trả lời:
Mỗi động cơ đều phải có 3 bộ phận cơ bản : - nguồn nóng : cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân sinh công để tác nhân có nhiệt độ cao . - Bộ phận chứa tác nhân sinh công nội năng thành cơ năng ( bộ phận phất động )
- Nguồn lạnh : nhận nhiệt lượng của tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ .
-Ghi nhớ công thức , trong đó:
Q1 ( J ) nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng .
Q2 ( J ) nhiệt lượng nhường cho nguồn lạnh .
công có ích của động cơ .
3. Vận dụng :
Mỗi động cơ đều phải có 3 bộ phận cơ bản :
- nguồn nóng : cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân sinh công để tác nhân có nhiệt độ cao . - Bộ phận chứa tác nhân sinh công nội năng thành cơ năng ( bộ phận phất động )
- Nguồn lạnh : nhận nhiệt lượng của tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ .
Hiệu suất của động cơ nhiệt được tính bỡi công thức :
Q1 ( J ) nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng .
Q2 ( J ) nhiệt lượng nhường cho nguồn lạnh .
công có ích của động cơ
IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Trong các loại động cơ thường gặp : máy hơi nước , tua bin hơi , động cơ đốt trong , động cơ phản lực , qua trình chuyển hóa năng lượng của chúng giống nhau không ? năng lượng đã chuyển hóa như thế nào ?
* Bài tập về nhà : sgk , đọc mục em có biết .
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày sọan :
Tiết dạy :
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
1 . Về kiến thức :
2 . Về kĩ năng :
3. Về thái độ :
II. CHUẨN BỊ :
1 . Chuẩn bị của giáo viên :
2. Chuẩn bị của học sinh :
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung :
Hoạt động 1:
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
Hoạt động 2:
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
Hoạt động 3:
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
Hoạt động 4:
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Giao an VL10C VI.doc