Bài soạn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được chuyển động có tính chất tương đối, các đại lượng động học như quỹ đạo, vận tốc có tính chất tương đối

- Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo và công thức cộng vận tốc

- Biết áp dụng để giải bài toán đơn giản

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Thầy giáo: Tranh ảnh minh hoạ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

về tính tương đối của chuyển động

2. Học sinh : Xem lại bài 1 “chuyển động cơ”

III/ Phương pháp

+ Vấn đáp

+ Nêu vấn đề

IV/ Tiến trình giảng dạy:

 

doc62 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT: Nguyễn Du Giáo viên bộ môn: Lê Văn An Kiến xương, ngày .tháng năm 2007 Bài 10: tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc I/ Mục tiêu: - Hiểu được chuyển động có tính chất tương đối, các đại lượng động học như quỹ đạo, vận tốc có tính chất tương đối - Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo và công thức cộng vận tốc - Biết áp dụng để giải bài toán đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy giáo: Tranh ảnh minh hoạ về tính tương đối của chuyển động 2. Học sinh : Xem lại bài 1 “chuyển động cơ” III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Quỹ đạo của chất điểm là gì? Câu hỏi 2: Vì sao nói chuyển động có tính chất tương đối? Câu hỏi 3: Định nghĩa vận tốc trung bình C. Bài giảng: Hoạt động1: tìm hiểu tính tương đối của chuyển động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Câu hỏi1: Em lấy vài ví dụ để chứng tỏ rằng chuyển động cóa tính chất tương đối? - Người ngồi trên xe ôtô chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v: Đối với cây cối bên đường thì người này chuyển động với vận tốc v nhưng đối với ôtô thì người này lại đứng yên. + Vị trí (do đó quỹ đạo ) và vận tốc của chất điểm có tính chất tương đối B A A’ B’ Hoạt động 2: ví dụ về chuyển động của người đi trên bè * Thầy đưa ra các khái niệm: + Hệ quy chiếu đứng yên + Hệ quy chiếu chuyển động + Vận tốc tuyệt đối + Vận tốc tương đối + Vận tốc kéo theo a) Trường hợp người đi từ đầu bè đến cuối bè + Quan sát chuyển động của người đi dọc theo bè. Bè chuyển động trên mặt nước trong hình 10.2 SGK. + Vận tốc tuyệt đối: Là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên + Vận tốc tương đối: là vận tốc của vật với hệ quy chiếu chuyển động + Vận tốc kéo theo: Là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động với hệ quy chiếu đứng yên Cách xây dựng như phần a b) Trường hợp người đi ngang từ mạn này sang mạn kia của bè + Trả lời câu hỏi như phần a B A A’ B’ Ta cũng có: * Câu hỏi2: Tìm véctơ độ dời của người đối với bè và với bờ sông? Tìm véctơ độ dời của bè đối với bờ sông ? * Câu hỏi3: Từ hình vẽ trên bảng, tìm mối liên hệ giữa các véctơ độ dời? * Câu hỏi4: Chia cả hai vế của (1) cho ta thu được mối liên hệ như thế nào về vận tốc ? * Câu hỏi5: Phân biệt các khái niệm vận tốc đã đưa ra ở phần đầu? + Vận dụng kiến thức đã học về véctơ độ dời thảo luận và trả lời câu hỏi. + Quan sát hình vẽ. + Đối chiếu với các khái niệm vận tốc tuyệt đối , vận tốc tương đoói và vận tốc kéo theo để trả lời câu hỏi. là độ dời của người so với bờ sông: độ dời tuyệt đối là độ dời của người so với bè: độ dời tương đối là độ dời của bè so với bờ sông: độ dời kéo theo = + =+ (1) Tức là: Trong đó: là vận tốc của người (1) đối với bờ(3), là vận tốc tuyệt đối là vận tốc của người (1) đối với bè(2), là vận tốc tương đối là vận tốc của bè (2) đối với bờ(3), là vận tốc kéo theo Hoạt động3. công thức cộng vận tốc * Gọi học sinh đọc khái niệm SGK: + Tìm hiểu nội dung khái niệm SGK. Khái niện: SGK Công thức: Hoạt động4. bài tập vận dụng * Đọc đề bài cho học sinh * Ghi bài và nghiên cứu dữ liệu của bài. a) Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng nước với vận tốc là 14km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 9km/h so với bờ sông. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ b) Một em bé đi đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6km/h so với thuyền. Hỏi vận tốc của em bé so với bờ? * Gọi một học sinh lên bảng làm câu b * Gọi một học sinh lên bảng làm bài 3 SGK – tr48 + Tìm hiểu câu hỏi a: Tìm (1); (2); (3) trong công thức cộng vận tốc + Tìm độ lớn của các vận tốc. + Mối liên hệ về chiều từ đó suy ra dấu của vận tốc + Tính toán tìm kết quả. là vận tốc của thuyền (1) đối với bờ(3), là vận tốc tuyệt đối là vận tốc của thuyền(1) đối với dòng nước (2), là vận tốc tương đối là vận tốc của dòng nước (2) đối với bờ(3), là vận tốc kéo theo + Làm tương tự câua với 1:em bé 2: thuyền; 3: bờ sông + Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền + Gọi : Thuyền: 1 Dòng nước: 2 Bờ sông : 3 + Ta có: + Về độ lớn: v1,3= v1,2 – v2,3 =14 -9 = 6km/h + Về chiều: Vì v1,3>0 nên thuyền chạy với vận tốc v=6km/h so với bờ sông và theo chiều chuyển động của thuyền. + Vận tốc của em bé so với bờ sông là: v= -1km/h Em bé chuyển động với vận tốc v=1km/h so với bờ sông, ngược chiều chuyển động của thuyền Hết cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd Trường THPT: Nguyễn Du Lê Văn An Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài11: sai số trong thí nghiệm thực hành I/ Mục tiêu: + Khắc sâu một số kién thức đã học,ôn lại các khái niệm có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm + Nắm được các khái niệm về sai số của các dụng cụ đo + Biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực và thời gian, nhiệt độ, khối lượng + Biết cách lắp đặt, bố trí, thao tác ,thu thập số liệu khi làm thí nghiệm, biết sử lí số liệu và tính sai số, biết cách nhận xét khái quát hoá và từ đó suy đoán quy luật + Biết cách phán đoán và lựa chọn phương án thí nghiệm II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy giáo: Làm cho học sinh hiểu được đặc trưng của bộ môn Vật lí 2. Học sinh : Rèn kĩ năng quan sát , tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ m, thói quen tôn trọng thực tế và sự trung thành trong học tập III/ Phương pháp + Chia nhóm làm thí nghiệm + Nhận xét nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài giảng: Hoạt động1: sai số trong đo lường a) Phép đo và sai số Hoạt động của thầy hoạt động của trò Nội dung ghi bảng PP * Đặt vấn đề: Kết quả của phép đo không bao giờ hoàn toàn đúng với thực tế của đại lượng cần đo. Nói cách khác mọi phép đo đều có sai số. Câuhỏi1: Vậy sai số của phép đo là do đâu? Câuhỏi2: Trong ví dụ này sai số của phép đo tính như thế nào? Câuhỏi: Giá trị của độ dài cần đo nhận giá trị nào? * Dùng kiến thức thực tế và kiến thức đã học ở THCS để trả lời câu hỏi của thầy * Nghiên cứu SGK. * Nghiên cứu SGK. + Nguyên nhân gây ra sai số: - Do dụng cụ - Do quy trình - Do chủ quan của người làm thí nghiệm + Ví dụ: Khi đo chiều dài L năm lần được các giá trị lần lượt là L1; L2; L3; L4; L5 người ta coi giá trị gần đúng của đọ dài là trung bình cộng của năm lần đo + Sai số chung cho cả năm lần đo là: + Ta có thể viết: 5’ b) Các loại sai số thường dùng + Sai số tuyệt đối: + Sai số tỉ đối: (%) 2’ c) Phân loại sai số theo nguyên nhân Câu hỏi5: Em hãy kể tên các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo? + Sai số hệ thống: là loại sai số có tính quy luật ổn định + Sai số ngẫu nhiên: Là loại sai số do ngẫu nhiên gây ra 2’ d) Chữ số có nghĩa(CSCN) Câuhỏi6; Trong thực tế em gặp các con số 2,000s. Con số đó có ý nghĩa gì?. + Thảo luận và đưa ra ý kiến. + Tìm hiểu ý nghĩa của CSCN + Số CSCN của một số là tất cả các chữ số tính từ trái sang phải kể từ chữ số khác 0 đầu tiên + Ví dụ: - Số 0012,2 có 3 CSCN - Số 13,10 có 4 CSCN - Số 1,30.103có4 CSCN + Số chữ số có nghĩa càng nhiều cho biết kết quả có sai số càng nhỏ(độ chính xác càng cao) 2’ đ) Tính sai số và ghi kết quả đo lường + Sai số của một tổng : + Sai số tỉ đối: * Của một tích: * Của một thương: * Của một luỹ thừa: * Của một căn thức: + Cách ghi kết quả: Số CSCN của kết quả không được nhiều hơn số CSCN của dữ liệu kém chính xác nhất. 7’ e) Hạn chế sai số Câuhỏi7: Làm thế nào để hạn chế sai số? + Thảo luận và đưa ra ý kiến. + Cần hạn chế sai số ngẫu nhiên + Càn chọn thiết bị thí nghiệm và phương án thí ngiệm tối ưu để sai số có hệ thống phù hợp với cấp học 2’ Hoạt động2. Biểu diễn sai số bằng đồ thị Hoạt động của thầy hoạt động của trò Nội dung ghi bảng PP Nghiên cướ SGK và cho biết cách biểu diễn sai số ? * Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK. y x O 3.Hệ đơn vị.Hệ SI Hoạt động của thầy hoạt động của trò Nội dung ghi bảng PP * Hệ đơn vị: Là tập hợp các đơn vị có liên quan dùng trong đo lường Hệ SI: Là hệ đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam Hệ SI gồm 7 đơn vị chính: SGK D/ Củng cố + Trả lời các câu hỏi trong SGK- tr 52 Hết cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd Giáo án vật lí 10- nâng cao Trường THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài 15: Định luật II Niu-tơn I/ Mục tiêu: +Xây dựng định luật II Niu -tơn + Nắm vững nội dung định luật + Mối liên hệ giữa khối lượng và quán tính; giữa trọng lượng và khối lượng; trọng lượng và trọng lực + Vận dụng để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Dụng cụ thí nghiệm hoặc hình ảnh trên máy chiếu H.15.1 SGK- tr67 * Trò : Xem lại khái niện lực và các đặc điểm của véctơ lực đã học ở bài 13 III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: + Lực là gi? Các đặc điểm của véc tơ Lực? + So sánh tổng hợp Lực và phân tích Lực C. Bài giảng: 1. Định luật II Niu- tơn Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng * Làm thí nghiệm thực tế hoặc dùng máy chiếu trợ giúp làm thí nghiệm H15.1 SGK – tr 67 * Thí nghiệm1: +Lực khối lượng m +Tăng hoặc giảm lực giữ nguyên khối lượng m + Giữ nguyên lực tăng hoặc giảm khối lượng m * Quan sát các thí nghiệm và rát ra nhận xét và mối quan hệ giữa Lực tác dụng và gia tốc của vật nhận được? 1.1 Quan sát và nhận xét Vậy: Gia tốc của vật nhận được phụ thuộc vào cả khối lượng và lực tác dụng * Khái quát hoá và định hướng cho h/s nội dung của định luật II * Phát biểu nội dụng định luật? 1.2 Định luật II Niu-tơn Nộidung: SGK-tr67 Biểuthức: Hoặc là : 2. Các yếu tố của vectơ Lực Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng Nêu khái niệm Lực? Các đặc điểm của vectơ Lực? *Học sinh dùng kiến thức đã học Bài 13- SGK- tr61 để trả lời câu hỏi * 1N có ý nghĩa gì: *Đặc điểm của vectơ Lực + Điểm đặt: + Phương và chiều: + Độ lớn: . *Đơn vị của Lực: * 1N là Lực truyền cho một vật có khối lượng 1kg một gia tốc 1m/s2. 3. Khối lượng và quán tính Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng * Làm thí nghiệm để học sinh rút ra vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc của mình * Quán tính là gì? Quan sát thí ngiệm và SGK – tìm mối liên hệ giữa Khối lượng và Quántính ? Khối lượng là đại lượng đặc trưng Mức Quán Tính 4. Điều kiện cân bằng của vật rắn Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng * Tại sao quả bóng bay đang bay lơ lửng chịu tác dụng của nhiều Lực vẫn cân bằng? * Tìm các Lực tác dụng lên quả bóng bay? Hay: Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng + Hệ lực như vậy gọi là: Hệ lực cân bằng + Trạng thái của vật lúc đố là: Trạng thái cân bằng) 5. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng * Thế nào là sự rơi tự do? Nguyên nhân nào làm cho vật rơi tự do? Đặc điểm của sự rơi tự do? * Xem lại bài RƠI Tự DO. Trọng lượng ( là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật) của vật tỉ lệ thiụân với khối lượng của nó. P= m.g Trong đó: m: Khối lượng của vật g: Gia tốc trọng trường của vật D. Củng cố_ dặn dò_ bài tập về nhà + Các bài tập SGK; SBT Vật lí 10 + Tại sao máy bay càng nặng thì đường băng phải càng dài. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK; các bài khó trong SBT Hai học sinh làm hai bài SGK- tr70. + Kiến thức cơ bản Hết cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd Trường THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài16: Định luật III Niu- tơn I/ Mục tiêu: +Xây dựng định luật III Niu -tơn + Nắm vững nội dung định luật + Mối quan hệ Lực- Phản lực. + Vận dụng để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Dụng cụ thí nghiệm hoặc hình ảnh trên máy chiếu H.16.1; H16.2; H16.3 SGK- tr71 * Trò : Định luật I và II Niu- tơn III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: + Lực là gì? Các đặc điểm của véc tơ Lực? + Nêu nội dung của định luật II Niu- tơn C. Bài giảng: 1. Nhận xét Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng * Tiến hành làm thí nghiệm H16.2 và 16.2 – Tr71 Sắt non Nam châm * Quan sát thí nghiệm và đưa ra nhận xéttừ thí nghiệm. Ví dụ1: An đẩy vào Bình thì Bình bị đẩy về phía trước nhưng An lại đẩy về phía sau Ví dụ2: Nam châm hút sắt đồng thời sắt cũng tác dụng lên nam châm Do vậy: Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A.Đó là tác dụng tương hỗ (tương tác) giữa các vật 2.Định luậ III Niu-tơn * Làm thí nghiệm với hai chiếc lực kế như H16.3a về sự tương tác giữa hai lò xo đứng yên * làm thí nghiệm với hai lực kế với hai lò xo chuyển động như H16.3b * Quan sát thí nghiệm và cho biết về số chỉ của hai lực kế a) Thí nghiệm: Như vậy: b) Định luật: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối 3. Lực và phản lực * Lực – Phản lực có cân bằng nhau không? * Không vì chúng đặt vào hai vật khác nhau + Một trong hai lực gọi là Lực tác dụng + Lực còn lại là Phản lực 4. Bài tập vận dụng Hoạt động của thầy hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hãy chỉ ra các lực tác dụng lên các vật trong các hình vẽ dưới đây. Chỉ ra các cặp Lực – Phản lực? * Trả lời các câu hỏi trong SGK- tr73 *Quan sát hình vẽ , chỉ ra các lực tác dụng vào các vật và các cặp Lực – Phản lực. *Quan sát hình vẽ 16.4a và b . D/ Củng cố –dặn dò và bài tập + Trả lời câu hỏi 1-5 SGK tr 74 + Làm bài tập tr75 + làm bài tập SBT- vật lí 10 nâng cao + Đọc trước bài 17 SGK-tr76 Hết cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd Trường THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài17: Lực hấp dẫn I/ Mục tiêu: + Thế nào là lực hấp dẫn,tính chất, biểu thức của lực hấp dẫn +Xây dựng biểu thức tính gia tốc trọng trường II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức về lực hấp dẫn, hình vẽ minh hoạ cho bài học * Trò : Xem lại bài Sự rơi tự do III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự rơi tự do? Đặc điểm của sự rơi tự do? + Phát biểu nội dung của định luật II và III Niu- tơn C. Bài giảng: 1. Định luật vạn vật hấp dẫn Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Quan sát của Niu- tơn Với quả táo rụng trong vườn, ông có đặt ra câu hỏi : Tại sao quả táo lại rơi thẳng đứng từ trên xuống mà nó không bay lơ lửng trong không trung hay bay ngang. * Tại sao Mặt Trăng lại không rơi xuống đất? * Quan sát và trả lời các câu hỏi? M2 M1 Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai vật (Coi như chất điểm) tỉ lệ với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. Biểu thức: Trong đó: m1 và m2 là khối lượng của hai vật ; r là khoảng cách giữa hai vật G: là hằng số chung cho mọi vật – Hằng số hấp dẫn N.m2/kg2 7’ 2. biểu thức của gia tốc rơi tự do Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Chia nhóm học sinh nghiêncứu SGK để tra cứu các công thức cần nhớ cho học sinh * Quan sát và phân biệt hai khái niệm là Trọng Lực và Khái niệm về trọng lượng * Lực hấp dẫn do TráiĐất tác dụng lên vật gọi là trọng lực * Coi Trái Đất như một quả cầu đồng tính . Thì Lực hấp dẫn tác dụng lên vật là: Trong đó: m: khối lượng của vật M : Là khối lượng Trái Đất 5 * Thế nào là rơi tự do? * Vật rơi tự do chịu tác dụng của những lực nào? * Nêu khái niệm về Rơi tự do. Chỉ ra các lực tác dụng lên vật rơi tự do. Đối chiếu với : P= m.g Ta có: Chú ý: ở gần mặt đất ta có thể lấy h=0 3. trường hấp dẫn – trường trọng lực Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật khác xụng quanh nó. Ta nói xung quanh mỗi vật đều có một: trường hấp dẫn * Trường hấp dẫn do TráiĐất gây ra xung quanh nó gọi là: trường trọng lực * Gia tốc rơi tự do g còn gọi là gia tốc trọng trường. D/ Củng cố –dặn dò và bài tập + Trả lời câu hỏi 1-4 SGK tr 78 + Làm bài tập tr79 + làm bài tập SBT- vật lí 10 nâng cao + Đọc trước bài 18 SGK-tr80 Hết cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd Trường THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài18: Chuyển động của vật bị ném I/ Mục tiêu: + Biết cách xác định quỹ đạo của một vật bị ném ngang và ném xiên + Xác định đọ cao và tầm bay xa của vật + II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức về lực hấp dẫn, quỹ đạo, hình vẽ minh hoạ cho bài học * Trò : Xem lại bài Sự rơi tự do; chuyển động thẳng nhanh dần đều III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự rơi tự do? Đặc điểm của sự rơi tự do? + Phát biểu nội dung của định luật II và III Niu- tơn + Trình bày các khái niệm về quỹ đạo; chất điểm + Trình bày phương pháp giải mọtt bài toán về chuyển động C. Bài giảng: 1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Quan sát các hình vẽ SGK cho biết hình dạng quỹ dậo của các vật bị ném? * Đưa ra phương pháp giải bài toán cho học sinh. * Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi? 1.1 Bài toán: SGK 1.2 Bài giải: B1: Chọn hệ quy chiếu B2: Phân tích chuyển động của vật thành hai thành phần Ox và Oy B3: Xác định các lực tác dụng lên vật theo các phương đã chọn và khảo sát chuyển động của vật theo các phương đó x y B4: Kết hợp chuyển động của vật trên cảc hai phương và đieeuf kiện bài cho đẻ tìm kết quả bài toán. * Yêu cầu học sinh vận dụng lí thuyết để vận dụng cho bài học cụ thể. * Chọn hệ quy chiếu O Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Trên phương Ox * Lực tác dụng : Fx= 0 *Gai tốc : ax= Fx/m = 0 * Phương trình vận tốc: vx= v0x= v0. cos *Phương trình chuyển động: x= v0. cos.t (1) Trong đó t là thời gian vật chuyển động Trên phương Ox * Lực tác dụng : Fx= P=m.g *Gai tốc : ax= - Fx/m = - g; y0= 0 * Phương trình vận tốc: vy= v0y+ at= v0.sin-gt *Phương trình chuyển động: x= x0+ v0.t= v0. sin.t – gt2/2 (2) Trong đó t là thời gian vật chuyển động Thay (1) vào (2) ta có: Đây là phương trình quỹ đạo của vật. 2. Tầm bay cao Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Tầm bay cao là gì? * Tính tầm bay cao của vật bị ném xiên? * Vận tốc của vật khi nó ở độ cao cực đại? Nghiên cứu SGK viết nội dung này rất rõ ràng * Khái niệm: Độ cao cực đại mà vật đạt được gọi là tầm bay cao của vật. * Công thức: Khi ở độ cao cực đại thì vận tốc cuả vật theo phương Oy: vy= 0 nên ta có: t= v0sin/g và H= 3. Tầm bay xa Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Tầm bay xa là gì? * Tính tầm bay xa của vật bị ném xiên? * Toạ độ của vật khi nó chạm đất? Nghiên cứu SGK viết nội dung này rất rõ ràng * Khái niệm: Khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất ) gọi là tầm bay xa của vật ném xiên. *Công thức: Khi vật chạm đất thì toạ độ của vật bằng0 Nên ta có: Thay vào biểu thức của x ta có: 4. Vật ném ngang từ độ cao h Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Hướng dẫn học sinh làm bài theo phương pháp đã trình bày ở trên. * Nghiên cứu phương pháp làm bài. áp dụng cho trường hợp Học sinh trình bày trên bảng. D/ củng cố + dặn dò và bài tập O y x M vx V0 Vy v h Bài toán trang 82: Hết cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd Trường THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An Giáo án vật lí 10- nâng cao Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài 19: Lực đàn hồi I/ Mục tiêu: +Nắm được khái niệm về lực đàn hồi +Nắm và hiểu nội dung định luạt Húc +Vận dụng giải những bài tập cơ bản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức về lực đàn hồi, hình vẽ minh hoạ cho bài học, lực kế, một số loại cân * Trò : Đọc trước SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ + Phát biểu nội dung của định luật II và III Niu- tơn + Trình bày phương pháp giải một bài toán về chuyển động + Một số câu hỏi ngắn liên quan đến bài học C. Bài giảng: 1. Khái niệm về lực đàn hồi Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Nêu một số thí nghiệm và làm thí nghiệm để học sinh thấy rõ tác dụng của lực đàn hồi: Làm cho vật có xu hướng lấy lại trạng thái ban đầu của nó. * Làm thí nghiệm + Kéo dây cao su + Kéo lò xo + Bẻ cong một thanh tre + Làm tương tự nhưng với lực kéo lớn hơn * Khái niệm: Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vạt bị biến dạng, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng(làm cho vật có xu hướng trở lại trạng thái ban đầu của nó) * Chú ý: Khi tác dụng lực quá một giới hạn nào đó thì vật không lấy lại dược trạng thái ban đầu.Ta nói lực đã vượt quá giới hạn đần hồi. 2. Một vài trường hợp Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm H19.4 SGK * Làm thí nghiệm H19.4 SGK để thấy sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo * Trả lời câu hỏi C1 a) Lực đàn hòi của lò xo: + phương của lực:Trùng với trục của lò xo + Chiều: Ngược chiều biến dạng + Độ lớn: Tỉ lệ thuận với đọ biến dạng Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò x Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Lưu ý học sinh trường hợp có ròng rọc b) Lực căng của dây: + Điểm đặt: Điểm đầu dây t.xúc với vật + Phương: Trùng vơi phương của đây + Chiều : Từ đầu dây vào ohần giữa của dây (dây chỉ có thẻ kéo chứ không đẩy) 3. Lực kế Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Giới thiệu một số loại Lực kế Quan sát cấu tạo Nêu tác dụng và ứng dụng trong cuộc sống? D/ Củng cố –dặn dò và bài tập + Trả lời câu hỏi 1-4 SGK tr 87 + Làm bài tập tr88 + làm bài tập SBT- vật lí 10 nâng cao + Đọc trước bài 20 SGK-tr89 Hết cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd Trường THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An Giáo án vật lí 10- nâng cao Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài 1: chuyển động cơ I/ Mục tiêu: +Nắm được khái niệm về chuyển động cơ học +Các khái niệm về hệ quy chiếu, chất điểm, thời điểm và thời gian +Vận dụng giải những bài tập cơ bản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, hình vẽ minh hoạ cho bài học * Trò : Đọc trước SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài giảng: 1. chuyển động cơ là gì Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Quan sát các H.1.1; H1.2 và cho biết chuyển động cơ là gì? * Một người ngồi trên một chiêc ôtô đang chuyển động. Vậy Người này đang đứng yên hay đang chuyển động? *Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của thầy. * HS nghiên cứu thảo luận nhóm sau đó phát biểu ý kiến. +Khái niệm: Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian + Chú ý: Chuyển động cơ có tính chất tương đối + Ví dụ: SGK 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Thé nào là chất điểm?. Quỹ đạo là gì? Trả lời câu hỏi C1? * Chất điểm: Vật có kích thước nhỏ so với phạm vi chuyển động của vật *Ví dụ: * Quỹ đạo: Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không gian gọi là quỹ đạo 3. Xác định vị trí của một chất điểm Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Làm thế nào để xác định vị trí của một chất điểm ? * Toạ độ của chất điểm có phụ thuộc vào gốc toạ độ đã chọn không? O M x * Học sinh thảo luận và đưa ra cách để xácđịnh vị trí của chất điểm? * Học sinh trả lời câu hỏi C2- SGK? * Toạ độ của chất điểm M chính là toạ độ của điểm M: x= * Để xác định vị trí của chất điểm, người ta chọn một vật làm mốc, gắn vào đó một hệ toạ độ,vị trí của chất điểm được xác định bằng toạ độ của nó trong hệ toạ độ này 4. xác định thời gian Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Lấy một vài ví dụ để học sinh có thể phân biệt được thời gian và thời điểm Qua ví dụ Bảng giờ tàu SGK-tr8 hãy tính thời gian để tàu đến các ga từ Hà Nội * Thời điểm: * Thời gian: * Cách xác định thời gian: 5. Hệ quy chiếu Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Hệ quy chiếu= Hệ toạ độ gắn với vật làm móc + đồng hồ và gốc thời gian 6. chuyển động tịnh tiến Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Lấy một vài ví dụ để học sinh nhận biết thế nào là chuyển động tịnh tién. Trả lời câu hỏi C4 Khái niệm: Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm tren vật có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau Ví dụ: SGK D/ Củng cố Trả lời câu hỏi 1 SGK- tr 10 Làm các bài tập 1,2,3 SGK- tr10 Hết cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd Giáo án vật lí 10- nâng cao Trường THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài2: vận tốc trong chuyển động thẳng . chuyểnđộng thẳng đều I/ Mục tiê

File đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 10(4).doc