I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm được khái niệm về : Chất điểm, chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được ví dụ cụ thể về : Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian.
2. Kỹ năng :
- Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng.
- Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu chuyển động cơ
38 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Xín Mần – Hà Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I : CƠ HỌC
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Lớp dạy 10A2
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A3
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A4
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A5
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A6
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A7
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm được khái niệm về : Chất điểm, chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được ví dụ cụ thể về : Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian.
2. Kỹ năng :
- Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng.
- Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu chuyển động cơ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó.
- Một số bài toán về đổi mốc thời gian.
2. Học sinh
Ôn lại khái niệm chuyển động cơ ở cấp II
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. kiểm tra bài cũ:(không kiểm tra)
2. nội dung bài mới:
Hoạt động1 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Đặt câu hỏi giúp hs ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động.
Nêu và phân tích k/n chất điểm.
Yêu cầu trả lời C1.
Giới thiệu khái niệm quỹ đạo.
Yêu cầu hs lấy ví dụ
Nhắc lại kiến thức cũ về chuyển động cơ học, vật làm mốc.
Ghi nhận khái niệm chất điểm.
Trả lời C1.
Ghi nhận các khái niệm
Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực tế.
I. Chuyển động cơ – Chất điểm
1. Chuyển động cơ
Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm
Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là chất điểm.
Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó.
3. Quỹ đạo
Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
Hoạt động2 (10 phút) : Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1
Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo.
Yêu cầu trả lời C2.
Giới thiệu hệ toạ độ 1 trục (gắn với một ví dụ thực tế.
Yêu cầu xác định dấu của x.
Giới thiệu hệ toạ độ 2 trục (gắn với ví dụ thực tế).
Yêu cầu trả lời C3.
Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật làm mốc.
Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo.
Trả lời C2.
Ghi nhận hệ toạ độ 1 trục.
Xác định dấu của x.
Ghi nhận hệ toạ độ 2 trục.
Trả lời C3
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước đo
Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
2. Hệ toạ độ
a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng)
Toạ độ của vật ở vị trí M :
x =
b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng)
Toạ độ của vật ở vị trí M :
x =
y =
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiêu cách xác định thời gian trong chuyển động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Gới thiệu sự cần thiết và cách chọn mốc thời gian khi khảo sát chuyển động .
Dựa vào bảng 1.1 hướng dẫn hs cách phân biệt thời điểm và khoảng thời gian.
Yêu cầu trả lời C4.
Ghi nhận cách chọn mốc thời gian.
Phân biệt được thời điểm và khoảng thời gian.
Trả lời C4.
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động .
1. Mốc thời gian và đồng hồ.
Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ.
2. Thời điểm và thời gian.
Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định còn vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định.
Hoạt động 4 (5 phút) : Xác định hệ qui chiếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu hệ qui chiếu
Ghi nhận khái niệm hệ qui chiếu.
IV. Hệ qui chiếu.
Một hệ qui chiếu gồm :
+ Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1, 4 trang11 sgk
Yêu cầu soạn các câu hỏi 2, 3 và các bài tập trang 11
Yêu cầu ôn lại các công thức tính vận tốc và đường đi
Trả lời các câu hỏi 1, 4.
Về nhà soạn các câu hỏi và bài tập còn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Lớp dạy 10A2
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A3
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A4
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A5
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A6
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A7
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Tiết 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤCIÊU T
1. Kiến thức :
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều .Viết được công thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau , thờigian chuyển động
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế .
3. Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu chuyển động thẳng đều
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS đã được học những gì.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ).
- Chuẩn bị một bình chia độ đựng dầu ăn , một cốc nước nhỏ , tăm , đồng hồ đeo tay.
2. Học sinh :
Ôn lại các kiến thứcvề chuyển động thẳng đều đã học ở lớp 8 và tọa độ , hệ quy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách xác định vị trí của một ôtô trên đường quốc lộ.
2. Nội dung bài mới :
Hoạt động 1:(5 phút)Tạo tình huống học tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi 2 Hs lên quan sát TN giáo viên làm.
Đặt câu hỏi:chuyển động thẳng đều (CĐTĐ) là gì? Làm thế nào để kiểm tra xem chuyển động của giọt nước có phải là CĐTĐ không ?
Dẫn vào bài mới : Muốn trả lời chính xác, trước hết ta phải biết thế nào là chuyển động thẳng đều ? Nó có đặc điểm gì ?
Quan sát sự chuyển động của giọt nước nhỏ trong dầu.
Trả lời câu hỏi, các hs còn lại theo dõi để nắm bắt tình huống.
Hoạt dộng 2 (14 phút ) : Tìm hiểu khái niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều và công thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Biểu diễn chuyển động của chất điểm trên hệ trục toạ độ.
Yêu cầu hs xác định s, t và tính vtb
Yêu cầu trả lời C1.
Giới thiệu khái niệm chuyển động thẳng đều.
Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc.
Xác định quãng đường đi s và khoảng thời gian t để đi hết quảng đường đó.
Tính vận tốc trung bình.
Trả lời C1.
Ghi nhân khái niệm chuyển động thẳng đều.
Lập công thức đường đi.
I. Chuyển động thẳng đều
1. Tốc độ trung bình.
Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1
2. Chuyển động thẳng đều.
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều.
s = vtbt = vt
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Hoạt động 3 (14 phút) : Xác định phương trình chuyển động thẳng đều và tìm hiểu đồ thị toạ độ – thời gian.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của môt chất điểm.
Giới thiệu bài toán.
Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị.
Cho hs thảo luận.
Nhận xét kết quả từng nhóm.
Làm việc nhóm xây dựng phương trình chuyển động.
Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ – thời gian.
Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều.
II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian.
1. Phương trình chuyển động.
x = xo + s = xo + vt
2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.
a) Bảng
t(h)
0 1 2 3 4
x(km)
5 15 25 35 45 55 65
b) Đồ thị
3. Vận dụng – củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn hs viết phương trình chuyển động của 2 chất điểm trên cùng một hệ tọa độ và cùng 1 mốc thời gian.
-Yêu cầu Hs xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của 2 chất điểm đó.
- Yêu cầu Hs giải bằng đồ thị .
- Nêu được 2 cách làm.
+ cho x1 = x2 , giải pt.
+ dựa vào đồ thị tọa độ-thời gian.
4. Giao nhiệm vụ về nhà.( 2 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 và làm các bài tập 6,7,8,9 trong SGK.
Traû lôøi caùc caâu hoûi vaø laøm caùc baøi taäp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Lớp dạy 10A2
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A3
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A4
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A5
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A6
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A7
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Tiết 3 - 4 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Nắm được khái niệm vận tốc tức thời về mặt ý nghĩa của khái niệm , công thứctính,đơn vị đo .
- Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều , chuyển động thẳng chậm dần đều , nhanh dần đều .
- Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , công thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ; mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều
- Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc , vận tốc , quãng đường đi được và phương trình chuyển động . Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong công thức đó .
2.Kỹ năng
- Bước đầu giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều . Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian và ngược lại .
- Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều .
3. Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : -Một máng nghiêng dài chừng 1m.
- Một hòn bi đường kính khoảng 1cm , hoặc nhỏ hơn .
- Một đồng hồ bấm dây ( hoặc đồng hồ hiện số ) .
2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1 :
1. kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Chuyển động thẳng đều là gì ? Viết công thức tính vận tốc, đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều .
2. nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (15 phút ) : Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời và chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Đặt câu hỏi tạo tình huống như sgk
Nếu hss không trực tiếp trả lời câu hỏi, thì cho hs đọc sgk.
Tại sao ta phải xét quãng đường xe đi trong thời gian rất ngắn .
Viết công thức tính vận tốc :
v =
Yêu cầu hs trả lời C1.
Yêu cầu hs quan sát hình 3.3 và trả lời câu hỏi : Nhận xét gì về vận tốc tức thời của 2 ô tô trong hình .
Giới thiệu vectơ vận tốc tức thời.
Yêu cầu hs đọc sgk về khái niệm vectơ vận tốc tức thời .
Yêu cầu hs đọc sgk kết luận về đặc điểm vectơ vận tốc tức thời .
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Giới thiệu chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu.
Giới thiệu chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu.
Giới thiệu chuyeån ñoäng thaúng chaäm daàn ñeàu.
Lưu ý cho HS , vận tốc tức thời là vận tốc của vật tại một vị trí hoặc một thời điểm nào đó .
Suy nghĩ để trả lời câu hỏi .
Đọc sgk.
Trả lời câu hỏi .
Ghi nhaän công thức : v =.
Trả lời C1 .
Quan sát, nhận xét và trả lời .
Ghi nhaän khaùi nieäm
Đọc sgk .
Đọc sgk .
Trả lời C2.
-Ghi nhận các đặc điểm của chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu
- Ghi nhaän khaùi nieäm chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu.
- Ghi nhaän khaùi nieäm chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu.
I. Vaän toâc töùc thôøi. Chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu.
1. Ñoä lôùn cuûa vaän toác töùc thôøi.
Trong khoaûng thôøi gian raát ngaén Dt, keå töø luùc ôû M vaät dôøi ñöôïc moät ñoaïn ñöôøng Ds raát ngaén thì ñaïi löôïng : v = laø ñoä lôùn vaän toác töùc thôøi cuûa vaät taïi M.
Ñôn vò vaän toác laø m/s
2. Veùc tô vaän toác töùc thôøi.
Veùc tô vaän toác töùc thôøi cuûa moät vaät taïi moät ñieåm laø moät veùc tô coù goác taïi vaät chuyeån ñoäng, coù höôùng cuûa chuyeån ñoäng vaø coù ñoä daøi tæ leä vôùi ñoä lôùn cuûa vaän toác töùc thôøi theo moät tæ xích naøo ñoù.
3. Chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu
Chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu laø chuyeån ñoäng thaúng trong ñoù vaän toác töùc thôøi hoaëc taêng daàn ñeàu hoaëc giaûm daàn ñeàu theo thôøi gian.
Vaän toác töùc thôøi taêng daàn ñeàu theo thôøi gian goïi laø chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu.
Vaän toác töùc thôøi giaûm daàn ñeàu theo thôøi gian goïi laø chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu.
Hoạt động 2 (25 phút ) : Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hướng dẫn hs xây xựng khái niệm gia tốc.
Giôùi thieäu veùc tô gia toác.
Ñöa ra moät vaøi ví duï cho hs xaùc ñònh phöông, chieàu cuûa veùc tô gia toác.
Höôùng daãn hs xaây döïng phöông trình vaän toác.
Giôùi thieäu ñoà thò vaän toác (H 3.5)
Yeâu caàu traû lôøi C3.
Giôùi thieäu caùch xaây döïng coâng thöùc tính ñöôøng ñi.
Yeâu caàu traû lôøi C4, C5.
Xaùc ñònh ñoä bieán thieân vaän toác, thôøi gian xaåy ra bieán thieân.
Laäp tæ soá. Cho bieát yù nghóa.
Neâu ñònh nghóa gia toác.
Neâu ñôn vò gia toác.
Ghi nhaän khaùi nieäm veùc tô gia toác.
Xaùc ñònh phöông, chieàu cuûa veùc tô gia toác trong töøng tröôøng hôïp.
Töø bieåu thöùc gia toác suy ra coâng thöùc tính vaän toác (laáy goác thôøi gian ôû thôøi ñieåm to).
Ghi nhaän ñoà thò vaän toác.
Traû lôøi C3.
Ghi nhaän coâng thöùc ñöôøng ñi.
Traû lôøi C4, C5.
II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
a) Khái niệm gia tốc.
a =
Với : Dv = v – vo ; Dt = t – to
Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc Dv và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Dt.
Đơn vị gia tốc là m/s2.
b) Véc tơ gia tốc.
Vì vận tốc là đại lượng véc tơ nên gia tốc cũng là đại lượng véc tơ :
Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
a) Công thức tính vận tốc.
v = vo + at
b) Đồ thị vận tốc – thời gian.
3. Đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
s = vot + at2
Lớp dạy 10A2
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A3
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A4
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A5
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A6
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A7
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Tiết 2 :
1. kiểm tra bài cũ:(5 phút) )Nêu các đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động thẳng.
2. nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm mối liên hệ giữa a, v, s. Lập phương trình chuyển động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hướng dẫn hs suy ra công thức 3.4 từ các công thức 3.2 và 3.3.
Hướng dẫn hs tìm phương trình chuyển động.
Yêu cầu trả lời C6.
Tìm công thức liên hệ giữa v, s, a.
Lập phương trình chuyển động.
Trả lời C6.
4. Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
v2 – vo2 = 2as
5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
x = xo + vot + at2
Hoạt động 2 (20 phút ) : Nghiên cứu chuyển động thẳng chậm dần đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu nhắc lại biểu thức tính gia tốc.
Yêu cầu cho biết sự khác nhau của gia tốc trong CĐTNDĐ và CĐTCDĐ.
Giới thiệu véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
Yeâu caàu cho bieát söï khaùc nhau cuûa veùc tô gia toác trong CÑTNDÑ vaø CÑTCDÑ.
Yeâu caàu nhaéc laïi coâng thöùc vaän toác cuûa chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu.
Giôùi thieäu ñoà thò vaän toác.
Yeâu caàu neâu söï khaùc nhau cuûa ñoà thò vaän toác cuûa chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu vaø chaäm daàn ñeàu.
Yeâu caàu nhaéc laïi coâng thöùc tính ñöôøng ñi cuûa chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu.
Löu yù daáu cuûa s vaø v
Yeâu caàu nhaéc laïi phöông trình cuûa chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu.
Neâu bieåu thöùc tính gia toác.
Neâu ñieåm khaùc nhau.
Ghi nhaän veùc tô gia toác trong chuyeån ñoäng thaúng chaäm daàn ñeàu.
Neâu ñieåm khaùc nhau.
Neâu coâng thöùc.
Ghi nhaän ñoà thò vaän toác.
Neâu söï khaùc nhau.
Neâu coâng thöùc.
Ghi nhaän daáu cuûa v vaø a.
Neâu phöông trình chuyeån ñoäng.
II. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
a) Công thức tinh gia tốc.
a ==
Nếu chọn chiều của các vận tốc là chiều dương thì v < vo. Gia tốc a có giá trị âm, nghĩa là ngược dấu với vận tốc.
b) Véc tơ gia tốc.
Ta có :
Vì véc tơ cùng hướng nhưng ngắn hơn véc tơ nên Dngược chiều với các véc tơ và
Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ngược chiều với véc tơ vận tốc.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
a) Công thức tính vận tốc.
v = vo + at
Trong đó a ngược dấu với v.
b) Đồ thị vận tốc – thời gian.
3. Đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều.
a) Công thức tính đường đi
s = vot + at2
Trong đó a ngược dấu với vo.
b) Phương trình chuyển động
x = xo + vot + at2
Trong ñoù a ngöôïc daáu vôùi vo.
3. Vận dụng – củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 1,2,10 Trong SGK
Trả lời câu hỏi
4. Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yeâu caàu veà nhaø traû lôøi caùc caâu hoûi vaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi trang 22.
Traû lôøi caùc caâu hoûi vaø giaûi caùc baøi taäp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Lớp dạy 10A2
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A3
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A4
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A5
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A6
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A7
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Tiết 5 : BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc.
- Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều.
2. Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu phương pháp giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
- Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt.
- Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan.
Học sinh :
- Xem lại những kiến thức đã học trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. kiểm tra bài cũ:(10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học :
+ Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều : x = xo + vt.
+ Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.
Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo.
2. nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 11 : D
Câu 6 trang 11 : C
Câu 7 trang 11 : D
Câu 6 trang 15 : D
Câu 7 trang 15 : D
Câu 8 trang 15 : A
Câu 9 trang 22 : D
Câu 10 trang 22 : C
Câu 11 trang 22 : D
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các bài tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu đồng hồ và tốc độ quay của các kim đồng hồ.
Yêu cầu hs trả lời lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc (rad) ?
Yêu cầu hs trả lời trong 1h kim phút chạy nhanh hơn kim giờ góc ?
Sau thời gian ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ ?
Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn hs cách đổi đơn vị từ km/h ra m/s.
Yêu cầu giải bài toán.
Gọi một học sinh lên bảng giải bài toán.
Theo giỏi, hướng dẫn.
Yêu cầu những học sinh khác nhận xét.
Cho hs đọc, tóm tắt bài toán.
Yêu cầu tính gia tốc.
Yêu cầu giải thích dấu “-“
Yêu cầu tính thời gian.
Xác định góc (rad) ứng với mỗi độ chia trên mặt dồng hồ.
Trả lời câu hỏi.
Trả lời câu hỏi.
Trả lời câu hỏi.
Đọc, tóm tắt bài toán.
Đổi đơn vị các đại lượng đã cho trong bài toán ra đơn vị trong hệ SI
Giải bài toán.
Giải bài toán, theo dõi để nhận xét, đánh giá bài giải của bạn.
Đọc, tóm tắt bài toán (đổi đơn vị)
Tính gia tốc.
Giải thích dấu của a.
Tính thời gian hãm phanh.
Bài 9 trang 11
Mỗi độ chia trên mặt đồng hồ (1h) ứng với góc 30O.
Lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc (60O + 30O/4) = 67,5O
Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ góc 330O.
Vậy : Thời gian ít nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là :
(67,5O)/(330O) = 0,20454545(h)
Bài 12 trang 22
a) Gia tốc của đoàn tàu :
a = = 0,185(m/s2)
b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
s = vot + at2 = .0,185.602 = 333(m)
c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h :
Dt = = 30(s)
Bài 14 trang 22
a) Gia tốc của đoàn tàu :
a = = -0,0925(m/s2)
b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
s = vot + at2
= 11,1.120 +.(-0,0925).1202 = 667(m)
Bài 14 trang 22
a) Gia tốc của xe :
a = = - 2,5(m/s2)
b) Thời gian hãm phanh :
t = = 4(s)
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Lớp dạy 10A2
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A3
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A4
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A5
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A6
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số............
Vắng.............
Lớp dạy 10A7
Tiết tkb.........
Ngày dạy.............
Sĩ số.........
File đính kèm:
- PHẦN I.doc