Bài soạn Vật lý lớp 10 - Vũ Hoàng Việt

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trả lời được các câu hỏi: Chuyển động là gì ? Quỹ đạo của chuyển động là gì ?

- Nêu được những ví dụ cụ thể về: Chất điểm và vật làm mốc, mốc thời gian

- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu, phân biệt được thời điểm và thời gian (khoảng thời gian)

2. Kỹ năng:

- Trình bầy được cách xác định vị trí một chất điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng.

- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.

 

doc208 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Vũ Hoàng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /./2010 Ngày giảng : ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 LớpB Phần một Cơ học Chương I Động học chất điểm Tiết 1 Chuyển động cơ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trả lời được các câu hỏi: Chuyển động là gì ? Quỹ đạo của chuyển động là gì ? - Nêu được những ví dụ cụ thể về: Chất điểm và vật làm mốc, mốc thời gian - Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu, phân biệt được thời điểm và thời gian (khoảng thời gian) 2. Kỹ năng: - Trình bầy được cách xác định vị trí một chất điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng. - Giải được bài toán đổi mốc thời gian. 3. Thái độ: Có hứng thú học vật lý, khách quan, trung thực, vận dụng những kiến thức của bài vào đời sống. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn : - Xem phần tương ứng trong SGK vật lý 8 để biết HS đã học những gì - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về việc xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận. 2.Học sinh: Xem lại vấn đề lớp 8 đã học: Thế nào là chuyển động; Thế nào là độ dài đại số của một đoạn thẳng. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ , đặt vấn đề vào bài mới ( 5’ ) a. Kiểm tra bài cũ.( Khụng kiểm tra ) b.Đặt vấn đề: Cơ học nghiờn cứu cỏc định luật chi phối sự chuyển động và đướng yờn của cỏc vật, cơ học cho phộp xỏc định vị trớ của cỏc vật ở bất kỡ thời điểm nào.Nú cho ta khả năng thấy trước được đường đi và vận tốc của vật,tỡm ra kết cấu bền vững. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 7’ ) Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái niệm chuyển động HS nhắc lại khái niệm chất điểm Cá nhân trả lời câu hỏi của GV Cá nhân HS trả lời - Một chiếc ô tô đang đi từ HN đến Hải Phòng - Một quả bóng đang lăn trên bàn Trả lời C1. Tính tỷ số 15 cm để tìm 15.000.000 km tỷ lệ xích, áp dụng với đường kính của Mặt trời và Mặt đất Cá nhân đọc SGK Nhắc lại KN chuyển động cơ học Khi cần theo dõi vị trí của một vật nào đó trên bản đồ ( VD xác định vị trí của một chiếc máy bay trên đường từ Hà Nội đến TP HCM chẳng hạn ) thì trên bản đồ không thể vẽ cả chiếc máy bay mà chỉ có thể biểu thị bằng một chấm nhỏ. Chiều dài của máy bay rất nhỏ so với quãng đường bay. Máy bay được coi là một chất điểm. Khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm ? Nêu một vài VD về một vật chuyển động được coi là một chất điểm và không được coi là một chất điểm ? Hoàn thành yêu cầu C1 GV yêu cầu HS đọc mục I SGK để biết thêm thông tin về chất điểm. Nhắc lại khái niệm về chuyển động cơ học của một vật ( Đã học ở lớp 8 ) HS tìm hiểu khái niệm quỹ đạo Một viên bi nhỏ có bôi mực đi từ A đến B để lại một vệt mực như hình vẽ đó là quỹ đạo CĐ của viên bi từ A đến B Cá nhân trả lời câu hỏi: + Thẳng + Cong Thảo luận đưa ra câu trả lời. - Trong thời gian chuyển động mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm ở một vị trí xác định. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó là quỹ đạo chuyển động. - Hãy vẽ gần đúng quỹ đạo chuyển động từ nhà em đến trường ? Nhận xét gì về hình dạng quỹ đạo ? - Trả lời yêu cầu: Quỹ đạo c/đ của máy bay, quả bóng bàn, chuyển động của kim đồng hồ ? Hoạt động 2 ( 10’ ) Tìm hiểu cách xác định vị trí của một vật trong không gian Cá nhân nhắc lại khái niệm vật mốc, thước đo - Vật mốc dùng để xác định vị trí ở một thời điểm nào đó của một chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động. Cá nhân đọc SGK và trả lời câu hỏi - Tác dụng của vật mốc ? Khi đi đường, chỉ cần nhìn vào cột cây số bên đường là ta có thể biết được ta đang đứng cách một vị trí nào đó bao xa. - Đọc II. 1 SGK và trả lời câu hỏi: + Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động ? + Hoàn thành yêu cầu 2 C2. Trên hình 1.2 vật được chọn làm vật mốc là điểm 0. Chiều từ 0 tới M được chọn làm chiều dương của chuyển động, nếu đi theo chiều ngược lạ là đi theo chiều âm. HS đưa ra ý kiến cá nhân: Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm trên một quỹ đạo c/đ ta chỉ cần có một vật mốc, chon chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vật đó tới vật mốc. Tìm hiểu khái niện toạ độ Cá nhân đọc sách để trả lời câu hỏi GV. y M O x Hình 1 Khi đó ta phải kéo tia ox rồi chiếu điểm M xuống các trục đó ( Hình 1 ) y D C M My A Mx B x Mx = 2,5 m; My = 2 m. - Tuỳ thuộc vào quỹ đạo và loại chuyển động mà người ta có nhiều cách chọn hệ toạ độ khác nhau. VD: Trục toạ độ Hệ toạ độ - Thông thường người ta cho chọn những vật nào đứng yên, trên bờ hoặc dưới sông làm vật mốc. - GV kết luận từ câu trả lời của HS + Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm trên một mặt phẳng thì làm thế nào? VD. Muốn chỉ cho người thợ khoan đường vị trí để treo một chiếc đèn chùm thì ta phải vẽ thế nào trên bản thiết kế ? GV gợi ý: Muốn vậy người ta sử dụng phép chiếu vuông góc lên một hệ toạ độ. Hệ toạ độ mà chúng ta thường dùng là hệ toạ độ nào ? - Muốn xđ vị trí của điểm M trên mặt phẳng ta làm thế nào ? - Hoàn thành yêu cầu C3. Gợi ý: Có thể chọn gốc toạ độ trùng với bất kỳ điểm nào trong 4 điểm A, B, C, D Tuy nhiên để thuận lợi ta chọn điểm A - Rút ra nhận xét 2 trường hợp trên ? - Hệ toạ độ cầu, hệ toạ độ trụ Hệ toạ độ mà chúng ta thường dùng là hệ toạ độ Đề-các vuông góc. Hoạt động 3 ( 15’ ) Tìm hiểu: Cách xác định thời gian trong chuyển động Hệ quy chiếu Cá nhân HS suy nghĩ để trả lời - Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian - Hiểu mốc thời gian là lúc xe bắt đầu chuyển bánh. HS phân biệt khái niệm thời điểm và thời gian. Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi của GV. + Bảng giờ tầu cho biết thời điểm tầu bắt đầu chạy và thời điểm tầu đến các ga. + Tính thời gian tầu chạy bằng cách lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi. Bằng cách đó có thể xác định thời gian tầu đi giữa hai ga bất kỳ nếu bỏ qua thời gian tầu nghỉ giữa các ga. - HS trả lời câu hỏi - HS làm việc cá nhân để đưa ra câu trả lời - HS trả lời: + Hệ tạo độ chỉ là một thành phần của hệ quy chiếu. + Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định vị trí của vật. Hệ quy chiếu cho phép không những xác định được toạ độ mà còn xác định được thời gian chuyển động của vật. Hoặc thời điểm tại một vị trí bất kỳ. Hàng ngày, ta thường nói: Chuyến xe đó khởi hành lúc 8h, bây giờ đã đi được 30 phút. Như vậy 8h là mốc thời gian ( hay còn gọi là gốc thời gian ) để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động và dựa vào mốc đó xác định được thời gian xe đã đi. - Tại sao phải chỉ rõ mốc thời gian và dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian ? - Cùng một sự kiện nhưng có thể so sánh với các mốc thời gian khác nhau. Tuy nhiên nếu ta nói xe đã đi được 30 phút rồi thì ta hiểu mốc thời gian được chọn là ở thời điểm nào ? Mốc thời gian là thời điểm ta bắt đầu tính thời gian. Để đơn giản ta đo và tính thời gian từ thời điểm vật bắt đầu chuyển động. Hoàn thành yêu cầu C4 + Bảng giờ tầu cho biết điều gì ? + Xác định thời điểm tầu bắt đầu chạy và thời gian tầu chạy từ Hà Nội vào Sài Gòn ? Muốn biết sự chuyển động của chất điểm ( Vật ) tối thiểu ta phải biết những gì ? Hệ quy chiếu - Các yếu tố cần có trong một hệ quy chiếu. - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu? Tại sao phải dùng hệ quy chiếu ? Hệ quy chiếu gồm vật mốc, hệ toạ độ, thước đo, vật mốc thời gian và đồng hồ. Tuy nhiên để đơn giản thì chỉ cần theo công thức sau: Hệ quy chiếu = Hệ tạo độ + Đồng hồ 3, ( 6’ ) Củng cố, luyện tập: - Tự khắc sâu kiến thức đã học - Phân biệt các khái niệm: + Thời gian và thời điểm + Hệ toạ độ và hệ quy chiếu - GV nhắc lại nội dung chính của bài đắc biệt là khái niệm về hệ toạ độ và mốc thời gian. - Lưu ý HS tầm quan trọng của việc xác định hệ quy chiếu, chọn được hệ quy chiếu thích hợp sẽ khiến cho việc giải bài toán cơ học dễ dàng hơn. - Hoàn thành nội dung yêu cầu của phiếu bài tập. 4, ( 2’ ) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : HS nhận nhiệm vụ học tập - Học nội dung ở phần ghi nhớ, đọc mục VL và KH và làm bài tập ở cuối bài, bài tập trong sách bài tập. - Ôn lại kiến thức lớp 8 về chuyển động đều. - Kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. Ngày soạn: /./2010 Ngày giảng : ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 LớpB Tiết 2 Chuyển động thẳng đều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều. - Phân biệt khái niệm: Tốc độ và vận tốc. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: Tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ – thời gian. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. Nêu được các cí dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế. - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều. - Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian: Biết cách phân biệt và xử lý thông tin thu được từ đồ thị. 3. Tỡnh cảm thỏi độ - Tự giỏc tớch cự hăng hỏi phỏt biểu -Tư duy các vấn đề vật lý học một cách logic và hệ thống. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn : Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về chuyển động thẳng đều đã học ở lớp 8; Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh: ễn lại kiến thức đó học về chuyển động thẳng đều đó học ở lớp 8; Cỏc kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ , đặt vấn đề vào bài mới ( 6’ ) a. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Cỏ nhõn HS trả lời cõu hỏi: - Để xỏc định vị trớ của một vật ta cần chọn một vật làm mốc; một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đú để xỏc định cỏc toạ độ của vật. Trong TH đó biết rừ quỹ đạo thỡ chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trờn quỹ đoạ đú. ( 3đ ) VD: + Xỏc định vị trớ của một ụ tụ trờn 1 quốc lộ. + Xỏc định vị trớ của bức ảnh trờn tường . ( 1đ ) - Hệ quy chiếu bao gồm, mốc thời gian và đồng hồ. ( 1,5 đ ) + Với hệ toạ độ, chỉ cần xỏc định được vị trớ + Với hệ quy chiếu ta khụng những xỏc định được vị trớ của vật mà cũn xỏc định được cả thời gian, diễn biến của hiện tượng. ( 4,5 đ ) - Nờu cỏch xỏc định vị trớ của một vật trong khụng gian ? VD ? - Phõn biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu GV nhận xột và cho điểm b.Đặt vấn đề: ( 1’ ) Chuyển động thẳng đều cú đặc điểm gỡ? Làm thế nào để xỏc định chuyển động thẳng đều của chất điểm? 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 18’ ) Nhắc lại khái niệm về vận tốc trung bình của chuyển động. Tìm hiểu khái niệm về chuyển động thẳng đều và quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều. - Nhắc lại kiến thức bài cũ vtb = ( m/s hoặc km/h ) - Làm quen với khái niệm tốc độ trung bình Trả lời: Tốc độ trung bình là giá trị số học của vận tốc trung bình, cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. vtb = = 52,3 km/h Học sinh so sánh với khái niệm của lớp 8 để đưa ra câu trả lời. - vđều , quỹ đạo tròn ( cong ) - Chuyển động thẳng đều vtb = Const Quỹ đạo thẳng - Cá nhân HS đưa ra ví dụ S = Vtb t = Vt S ~ t - Vận tốc trung bình của chuyển động cho biết điều gì ? Đơn vị ? Vận tốc trung bình muốn nhấn mạnh đến phương, chiều ( v ) Khi nói đến độ lớn của vận tốc trung bình Tốc độ trung bình - Em có nhận xét gì vtb ? - Yêu cầu trả lời C1. - Quan sát bảng 2.1/13 - Tốc độ trung bình chuyển động của đồng hồ cơ học được gọi là chuyển động thẳng đều ? + Gợi ý: Quỹ đạo - Đưa ra khái niệm về chuyển động thẳng đều SGK/13 ? - Nêu ví dụ cề chuyển động thẳng đều ? - Biểu thức xác định S ? Đặc điểm ? Hoạt động 2 ( 15’ ) Tìm hiểu về phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều - HS thảo luận theo nhóm đưa ra pt của cđ thẳng đều: x = x0 + s = x0 + vt 0 A v B x xo x to = 0h t (h) - Ghi nhận cách trọn hệ quy chiếu - x = 5 + 10t (km ) - HS. Cá nhân đưa ra câu trả lời: + Xác định hệ trục tox Ot nằm ngang ox thẳng đứng tại 0 gốc của hệ trục toạ độ + Xác định các điểm đặc biệt: ( x, t ): lập bẳng ( x, t ) + Nối điểm đặc biệt đồ thị - HS vẽ đồ thị toạ độ – thời gian - Ta viết được x = xo + vt Xác định thời điểm xuất phát ứng với to và vị trí ứng với t bất kỳ. - Yêu cầu HS đọc SGK đưa ra pt chuyển động của chất điểm M ? - Giáo viên khắc sâu thêm kiến thức về hệ quy chiếu và hệ trục toạ độ. -Đọc SGK và yêu cầu HS viết phương trình chuyển động ? - Trình bầy cách vẽ đồ thị hàm toạ độ thời gian x = 5 + 10t Gợi ý: Giống hàm nào trong toán học - Cho HS tự vẽ vào phiếu học tập và nhận xét. - Nếu đã có đồ thị rồi thì ta có những thông tin gì ? - GV bổ sung: Nếu ta vẽ hai đồ thị của hai cđ thẳng đều khác nhau trên cùng một hệ trục toạ độ thì ta có thể phán đoán về kết quả của hai chuyển động đó. Thời điểm và toạ độ hai chuyển động gặp nhau. 3 ( 5’ ) Củng cố, luyện tập - Cỏ nhõn HS nhắc lại - Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập. - Nhắc lại khỏi niệm về chuyển động thẳng đều, đường đi của chuyển động thẳng đều, đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Hoàn thành nội dung yờu cầu của phiếu bài tập. 4, ( 2’ ) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Chuẩn bị bài cho tiết sau và làm bài tập - GV nhận xột tiết học - Bài tập về nhà: Học thuộc nội dung ghi nhớ, làm cỏc bài tập SGK và SBT. - Đọc trước bài: Chuyển động thẳng biến đổi đều, xem trước cõu hỏi. ạn: /./2010 Ngày giảng : ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 LớpB Tiết 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều ( Tiết 1 từ I đến II.2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm vận tốc thời gian, công thức tính, đơn vị. - Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng chậm dần đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Nắm được khái niệm gia tốc, công thức tính, đơn vị đo. - Biết cách viết phương trình vận tốc, vẽ đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Kỹ năng: Bước đầu đã biết vận dụng các công thức để giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết cách vẽ và khai thác đồ thị toạ độ – thời gian. 3. Tỡnh cảm thỏi độ - Tự giỏc tớch cự hăng hỏi phỏt biểu -Tư duy các vấn đề vật lý học một cách logic và hệ thống. II. Chuẩn bị: a) Chuẩn bị của GV - Chuẩn bị máy A - Tút hoặc bộ dụng cụ gồm: + 1 máng nghiêng dài chừng 1m. + 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, hoặc nhỏ hơn. + 1 đồng hồ bấm dây (hoặc đồng hồ hiện số). b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ , đặt vấn đề vào bài mới ( 5’ ) a. Kiểm tra bài cũ. ( 4’ ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn * Trả lời: - Chuyển động thẳng đều là chuyển động cú quỹ đoạ là một đường thẳng và cú tốc độ trung bỡnh như nhau trờn mọi quóng đường. ( 4 đ ) + vtb = ; s = vt ( 2 đ ) + x = xo + vt ( 2 đ ) - Chuyển động thẳng đều là gỡ ? - Viết cụng thức tớnh vận tốc, đường đi và pt chuyển động của chuyển động thẳng đều ? - Nhận xột và cho điểm. b.Đặt vấn đề: ( 1’ ) Một hũn bi lăn trờn mỏng nghiờng nú sẽ chuyển đụng nhanh dần. Muốn biết chi tiết hơn về chuyển động này bài hụm nay sẽ cho ta trả lời 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 10’ ) Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều * Cá nhân suy nghĩ đưa ra câu trả lời: - Trong t rất ngắn: v = không thay đổi đáng kể. - Cho ta biết tại đó vật chuyển động nhanh hay chậm - Hoàn thành C1. - HS tự đọc sách và đưa ra câu trả lời - Hoàn thành C2. - Chuyển động biến đổi, nghĩa là chuyển động có v luôn biến đổi. - Là chuyển động có quỹ đạo thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời luôn biến đổi. * HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hay giảm đều theo thời gian. - Chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dền đều. - Một vật đang chuyển động thẳng không đều, muốn biết tại 1 điểm M nào đó vật đang chuyển động nhanh hay chậm thì ta phải làm gì ? - Tốc độ tức thời được tính bằng công thức trên co biết ý nghĩa gì ? - Yêu cầu trả lời C1 . - GV yêu cầu HS đọc mục I.2 và trả lời câu hỏi: Tại sao nói vận tốc là một đại lượng véctơ ? - Yêu cầu trả lời C2 . - GV yêu cầu đọc mục I.3 và trả lời câu hỏi: Trong thực tế ta thường gặp những loại chuyển động có đặc điểm gì ? - Chuyển động thẳng biến đổi ? Loại chuyển động thẳng đơn giản nhất là loại chuyển động thẳng biến đổi đều. - Thế nào gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều ? Gọi ý: Quỹ đạo của vật Tốc độ của vật thay đổi như thế nào trong quá trình chuyển động. - Có thể phân chuyển động thẳng biến đổi đều thành các dạng chuyển động nào ? Hoạt động 2 ( 14’ ) Tìm hiểu trong chuyển động nhanh dần đều - Xác định: v = v – vo độ biến thiên vận tốc. - v ~ t - Ghi nhận: v = at - Ghi nhận: a = + Đại lượng véctơ: a = = a v ( vo ) + Đặc trưng cho sự biến thiên tốc độ theo thời gian. + HS chỉ rõ: điểm đặt (gốc), phương, chiều, độ lớn. - Gợi ý: Xác định độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian t = t - to + Có vận tốc tăng đều theo thời gian - Nếu v tăng đều thì v và t có qoan hệ gì ? - Đưa ra đại lượng a = const - Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc a và đặt câu hỏi: + Đặc điểm của a ? + Đặc trưng cho chuyển động nhanh dần đều ? a là đại lượng véctơ được xác định theo độ biến thiên véctơ vận tốc. a = = - Biểu diễn a ? Hoạt động 3 ( 11’ ) Xây dựng và vận dụng công thức vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Đồ thị vận tốc , thời gian - Trả lời yêu cầu của GV v = vo + at - Đọc ví dụ phần II.2/18 - Làm theo yêu cầu của GV - HS trả lời yêu cầu C3 , C4 . - Yêu cầu HS xây dựng công thức vận tốc. Công thức cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. - Yêu cầu HS đọc ví dụ phần II.2/18 - Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc – thời gian. Gợi ý: Giống như đồ thị toạ độ – thời gian - Trả lời câu C3 , C4 . 3 ( 5’ ) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Ghi câu hỏi và bài tập Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: + Đọc và đánh dấu những phần nào thắc mắc. + So sánh chuyển động chậm dần đều và chuyển động nhanh dần đều. + Ghi nhớ các công thức của x, v, s và đặc biệt là a. Ngày soạn: /./2010 Ngày giảng : ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 LớpB Tiết 4 Chuyển động thẳng biến đổi đều ( Tiết 2 phần còn lại ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được công thức đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mỗi quan hệ giữa a , v , s ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Nắm được các đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về a , v , s và phương trình chuyển động. Nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức đó. 2. Kỹ năng: Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều. 3. Tỡnh cảm thỏi độ - Tự giỏc tớch cự hăng hỏi phỏt biểu -Tư duy các vấn đề vật lý học một cách logic và hệ thống. II. Chuẩn bị: 1. Của thày: Bài toán ví dụ 2. Của trò: Kiến thức đã học về chuyển động thẳng nhanh dần đều III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ , đặt vấn đề vào bài mới ( 5’ ) a. Kiểm tra bài cũ. ( 4’ ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ * Trả lời: - a = ; v = ( 4 đ ) - Véctơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một véctơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ lớn dài tỷ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỷ lệ xích nào đó. - Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, véctơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của véctơ vận tốc và có độ dài tỷ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỷ lệ xích nào đó. ( 4 đ ) - Viết công thức tính gia tốc, vận tốc, vận tốc tức thời của chuyển động thẳng đều? - Độ lớn và đặc điểm của véctơ vận tốc tức thời, gia tốc? GV nhận xét và cho điểm b.Đặt vấn đề: ( 1’ ) Những cụng thức nào phương trỡnh nào mụ tả chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 2 ( 17’ ) Xây dựng các công thức cuả chuyển động thẳng nhanh dần đều - Nhắc lại: vtb = s = vtb t - Ghi nhận biểu thức - Nhắc lại công thức tính vtb trong chuyển động thẳng đều. - Đưa ra biểu thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: Vtb = vo là tốc độ đầu - v = vo + at - Thảo luận nhóm để đưa ra: S = vo t + Và s ~ t 2 Học sinh tìm ra: – = 2as Hoàn thành câu hỏi C4, C5. v là tốc độ cuối - Nhắc lại biểu thức tính v ? - Yêu cầu xây dựng CT s ? Nhận xét s và t? - Từ công thức: v = vo + at s = Hãy tìm mối quan hệ giữa a, v và s đi được ? Yêu cầu trả lời C4. C5. Hoạt động 3 ( 5’ ) Thành lập phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời: Hoàn thành yêu cầu trả lời C6. Hãy xây dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều? Gợi ý: 0 A M v x xo s a x x = x0 + s - Yêu cầu trả lời C6. Hoạt động 4 ( 10’ ) Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều Cá nhân HS đọc SGK và đưa ra câu trả lời: + Gia tốc a có dấu ngược với vận tốc v ( Nếu chọn chiều v trùng với chiều + thì a có giá trị - ) - GV yêu cầu HS tự đọc SGK tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều. Trả lời câu hỏi: + Viết biểu thức a ? trong đó a có dấu như thế nào ? Chiều của véctơ gia tốc trong cđ này có đặc điểm gì? + Vận tốc và đồ thị vận tốc–thời gian trong cđ thẳng chậm dần đều có đặc điểm gì giống và khác với cđ thẳng ndđ? + a v ( v0 ) + . a ngược dấu vo. Đồ thị vận tốc - thời gian là đồ thị có hướng đi xuống do a < 0 . + ( a, v0(v) < 0 ) + Biểu thức tính quãng đường đi được và pt chuyển động của cđ thẳng chậm dần đều? Cần chú ý gì trong khi sử dụng các biểu thức đó ? 3 ( 5’ ) Củng cố, luyện tập Cá nhân HS đưa ra câu trả lời: C7: t = 30s và s = 45m C8: a và s ngược dấu Nếu a = -0,1 thì s = 45m - HS ghi nhận. - Yêu cầu trả lời C7, C8. - Lưu ý dấu của x0, v0 và a trong các trường hợp. av0 > 0 là cđ nhanh dần đều avo < 0 là cđ chậm dần đều 4, ( 2’ ) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : HS ghi bài tập phải làm - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: 9-15/23 - Yêu cầu làm bài tập SBT: 3.15-3.19 Ngày soạn: /./2010 Ngày giảng : ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 Lớp B ././2010 LớpB Tiết 5 bài tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách giải bài tập chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. - Biết cách phối hợp các công thức đã học, trình bầy bài giải. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải bài tập đơn giản trong SGK và SBT. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập: + Chuyển động thẳng đều: xác định tốc độ quãng đường đi được và phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ – thời gian. + Chuyển động thẳng biến đổi đều: Phân biệt dấu a, vo (v) trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều. Biết cách vẽ đồ thị và thu thập thông tin từ đồ thị. 3. Tỡnh cảm thỏi độ - Tự giỏc tớch cự hăng hỏi phỏt biểu -Tư duy các vấn đề vật lý học một cách logic và hệ thống. II. Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Lựa chọn một số bài toán cơ bản của CĐTBĐĐ 2 Chuẩn bị của học sinh: -Học bài cũ , làm BT đã cho của bài CĐTBĐĐ. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ , đặt vấn đề vào bài mới ( 10’ ) a. Kiểm tra bài cũ. ( 9’ ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS trả lời câu hỏi của GV (ĐA) - HQC gồm vật làm mốc, hệ toạ độ mốc thời gian và đồng hồ. ( 2 đ ) VD. Ô tô chạy A đến B theo đường thẳng. Chọn hệ quy chiếu ( 1 đ ) Chọn trục toạ độ trùng với quỹ đoạ chuyển động của ô tô, chiểu (+) trùng với chiều cđ, mốc thời gian là lúc xe bắt đầu đI từ A. ( 2 đ ) t0 = 0 ; x0 = 0 ; v0 = 0 ( 1 đ ) - ; ( 1 đ ) - ; ( 1 đ ) - ( 1 đ ) Đối với chuyển động chậm dần đều thì a và v0 tráI dấu nhau ( av0 < 0 ) ( 1 đ ) GV đặt câu hỏi ( Đề kiểm tra ) - HQC gồm những gì ? VD ? - Công thức xác định a, v, s, x trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều ? a , v có đặc điểm gì ? GV nhận xét và cho điểm b.Đặt vấn đề: ( 1 ‘ ) Tiết bài tập hụm nay sẽ giỳp cỏc em củng cố kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 12’ ) Hướng dẫn học sinh cách giải bài toán: Chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. Cá nhân HS đọc và phân tích bài - HS tóm tắt bài: v0 = 40 km/h s = 1 km v = 60 km/h a = ? - Cá nhân HS trả lời và - Ghi nhận cách giải bài tập để áp dụng. - HS làm theo yêu cầu của GV - GV yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài 13/22 ( SGK ) - Gọi cá nhân HS tóm tắt. - Để xác định a ta phải áp dụng công thức nào ? KL: - Hướng dẫn HS trình bầy bài giải: B1: Chọn HQC thường chọn: chọn trục ox trùng với quỹ đạo cđ của ô tô, chiều (+) trùng với chiều cđ. Mốc thời gian là lúc xe bắt đầu tăng tốc . Xác định x0 , t0 , v0 . v0 = 40 km/h; t0 = 0 ; x0 = 0 B2: Xác định loại cđ biểu diễn a , v , v0 ( nếu cần ). Viết dạng của phương trình cđ ( nếu yêu cầu ) B3: Vận dụng công thức đã học để trả lời yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ để trình bầy lời giải bài 13/22 Hoạt động 2 ( 16’ ) Chữa bài tập trong sách 12, 14, 15 HS đã chuẩn bị ở nh

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 10 THEO CONG VAN 961.doc