Bài tập chủ đề 2: Nhiệt học

I-TỰ LUÂN:

Câu 1: Mô tả cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng ?

Câu 2: a, Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?

 b, Tại sao trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở nhỏ ?

Câu 3: Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn ?

Câu 4: Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của băng phiến ?

Câu 5: Để phơi quần áo em làm như thế nào ? Tại sao phải làm như thế ?

Câu 6: Nêu một số ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

 

docx4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chủ đề 2: Nhiệt học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP Chủ đề 2: NHIỆT HỌC ! I-TỰ LUÂN: Câu 1: Mô tả cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng ? Câu 2: a, Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm? b, Tại sao trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở nhỏ ? Câu 3: Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn ? Câu 4: Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của băng phiến ? Câu 5: Để phơi quần áo em làm như thế nào ? Tại sao phải làm như thế ? Câu 6: Nêu một số ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Câu 7: Haõy tính 350C, 450C öùng vôùi bao nhieâu ñoä F ? Câu 8: Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy: Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C. Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C. a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. b) Đoạn thẳng nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào? c) Các đoạn nằm nghiêng trong đường biểu diễn băng phiến ở những dạng nào (rắn, lỏng, khí)? Câu 9: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn ? Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng ? Câu 10: a)Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy một ví dụ minh họa cho mỗi yếu tố đó. b)Em hãy giải thích hiện tượng vào mùa nắng, một số cây rụng lá ? Câu 11: Một bình đựng nước có thể tích 200 lít ở 200C. Biết rằng khi 1 lít nước tăng nhiệt độ từ 200C đến 800C thì nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C. Câu 12: Trên hình vẽ là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất nào đó. Dựa vào đường biểu diễn, hãy xác định: Thời gian đun nóng và nóng chảy của chất đó. Nhiệt độ nóng chảy và chất làm thí nghiệm. Lập bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian của quá trình này. Câu 14: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt . Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao? Câu 15: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào? Câu 16: Khối lượng riêng của rượu ở 0oC là 800kg/m3. Tính khối lượng riêng của rượu ở 50oC, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích của rượu tăng thêm thể tích của nó ở 0oC. II-TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi nung noùng moät vaät raén thì ñaïi löôïng naøo sau ñaây thay ñoåi ? A. Khoái löôïng C. Theå tích B. Khoái löôïng vaø troïng löôïng D. Troïng löôïng C©u 4: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để: A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 12: Trong caùc ñaëc ñieåm sau ñaëc ñieåm naøo laø cuûa söï bay hôi ? A. Xaûy ra ôû moät nhieät ñoä nhaát ñònh ñoái vôùi moãi chaát loûng . B. Xaûy ra ôû baát kì nhieät ñoä naøo cuûa chaát loûng . C. Xaûy ra ñoàng thôøi treân maët thoaùng vaø ôû trong loøng chaát loûng . D. Khoâng phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä , gioù vaø dieän tích maët thoaùng chaát loûng. Câu 13: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A.Khối lượng của vật tăng B.Khối lượng của vật giảm C.Khối lượng riêng của vật tăng D.Khối lượng riêng của vật giảm Câu 14: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A.Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ D.Hơ nóng đáy lọ Câu 15: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì? A.Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm. B.Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm. C.Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. D.Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. Câu 16: Ba thanh: một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt có chiều dài bằng nhau ở 0oC. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100oC, thì: A.Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau. B.Chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất. C.Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. D.Chiều dài thanh đồng nhỏ nhất. Câu 17: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A.Khối lượng của chất lỏng tăng. B.Trọng lượng của chất lỏng tăng. C.Thể tích của chất lỏng tăng. D.Cả khổi lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. Câu 18: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất này trong một bình thủy tinh? A.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C.Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D.Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. Câu 19: Một bình cầu đựng nước có gắn một ống thủy tinh. Khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước trong ống thủy tinh: A.Mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống bằng mức ban đầu. B.Mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên cao hơn mức ban đầu. C.Mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên cao bằng mức ban đầu. D.Mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống thấp hơn mức ban đầu. Câu 20: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A.Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C.Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 21: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây”. A.nở ra, nóng lên, nhẹ đi B.nhẹ đi, nở ra, nóng lên C.nóng lên, nở ra, nhẹ đi D.nhẹ đi, nóng lên, nở ra Câu 22: Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A.Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC. B.Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC. C.Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC. D.Thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC. Câu 23: Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí oxi, hidro và cacbonic là đúng khi làm thí nghiệm với các chất khí này? A.Hidro nở vì nhiệt nhiều nhất. B.Cacbonic nở vì nhiệt nhiều nhất. C.Oxi nở vì nhiệt ít hơn hidro nhưng nhiều hơn cacbonic. D.Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau. Câu 24: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A.Chất rắn nở ra khi nóng lên. B.Chất rắn co lại khi lạnh đi. C.Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D.Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 25: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A.Nhiệt kế rượu B.Nhiệt kế y tế C.Nhiệt kế thủy ngân D.Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được Câu 26: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC.

File đính kèm:

  • docxBT Chu de 2 NHIET HOC .docx
Giáo án liên quan