Bài tập chương Cảm ứng điện từ (Vật lý 11)

2. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T.

Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Tính từ thông qua khung dây dẫn đó.

3. Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong từ trường đều có B 

vuông góc với mặt

trong khung. Trong khoảng thời gian Δt = 0,05s, cho độ lớn B tăng đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của

suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

4. một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ hợp thành với mặt phẳng khung dây một góc π/6 và có độ lớn 2.10-4T. Nười ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.

pdf1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương Cảm ứng điện từ (Vật lý 11), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. Dùng định luật LENZ xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây a) Đưa nam châm lại gần khung dây b) Đưa nam châm ra xa dây dẫn c) Nam châm rơi từ trên xuống d) Di chuyển con chạy qua phải e) Nam châm quay liên tục 2. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Tính từ thông qua khung dây dẫn đó. 3. Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong từ trường đều có B  vuông góc với mặt trong khung. Trong khoảng thời gian Δt = 0,05s, cho độ lớn B tăng đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. 4. một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ hợp thành với mặt phẳng khung dây một góc π/6 và có độ lớn 2.10-4T. Nười ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây. 5. Khung dây MNPQ cứng, phẳng, diện tích 25cm2, gồm 10 vòng dây. Khung dây đặt trong từ trường đều có B  vuông góc với mặt khung dây. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đường biểu diễn trên hình vẽ. a) Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t = 0,4s. b) Xác định suất điện động cảm ứng trong khung. c) Tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung. 6. Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích S = 200cm2, ban đầu ở vịt trí song song với các đường sức của một từ trường đều có B = 0,01T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định chiều dòng điện và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung. 7. Tính hệ số tự cảm của ống dây dài 50 cm gồm 1000 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2. 8. Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm. 9. Ống dây điện hình trụ có lõi chân không, dài 20cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 100cm2. a) Tính độ tự cảm L của ống dây b) Dòng điện đi qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây c) Khi cường độ dòng điện trong ống dây đạt giá trị 5A thì năng lượng tích lũy trong ống dây là bao nhiêu? 10. Một ống dây dẫn có chiều dài 31,4 cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 10cm2 có cường độ dòng điện 2 (A) đi qua a) Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây b) Tính từ thông qua ống dây c) Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ngắt dòng điện. Coi rằng từ thông trong ống giảm đều từ giá trị ban đầu đến 0 trong thời gian 0,1s N S A D C B v v v N S N S (a) (b) (c) (d) (e) M N P Q R  2,4.10-3 0,4 0 B(T) t(s)

File đính kèm:

  • pdfbt chuong 5 li 11.pdf
Giáo án liên quan