Câu 1: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng:
A: Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi B: Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi C: Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc đều có thể thay đổi D: Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thì không
Câu 2: Mắt không có tật là mắt:
A: Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc B: Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc C: Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc D: Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
Câu 3: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:
A: Điểm cực viễn B: Điểm cực cận C: Trong giới hạn nhìn rõ của mắt D: Cách mắt 25 cm
Câu 4: Quan sát hình vẽ (O, F, V là quang tâm của mắt, tiêu điểm mắt, điểm vàng)
Hãy cho biết đó là mắt gì:
A: Cận thị B: Viễn thị C: Mắt không tật D: Mắt người già
Câu 5: Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là 1,5 cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt đó có thể thay đổi trong giới hạn nào:
A: Không thay đổi B: C: 5 dp < D < 66,7 dp D: 66,7 dp < D < 71,7 dp
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương Mắt và các dụng cụ quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập chương: Mắt và các dụng cụ quang học
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng:
A: Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi
B: Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi
C: Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc đều có thể thay đổi
D: Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thì không
Câu 2: Mắt không có tật là mắt:
A: Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
B: Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
C: Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
D: Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
Câu 3: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:
A: Điểm cực viễn
B: Điểm cực cận
C: Trong giới hạn nhìn rõ của mắt
O
F
V
D: Cách mắt 25 cm
Câu 4: Quan sát hình vẽ (O, F, V là quang tâm của mắt, tiêu điểm mắt, điểm vàng)
Hãy cho biết đó là mắt gì:
A: Cận thị
B: Viễn thị
C: Mắt không tật
D: Mắt người già
Câu 5: Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là 1,5 cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt đó có thể thay đổi trong giới hạn nào:
A: Không thay đổi
B:
C: 5 dp < D < 66,7 dp
D: 66,7 dp < D < 71,7 dp
Câu 6: MộT người viễn thị nhìn rõ vật bắt đầu từ khoảng cách d1 = (m) khi không dùng kính và khi dùng kính nhìn rõ vật từ khoảnh cách d2 = (m). Độ tụ của kính người đó là:
A: 0,5 dp
B: 1 dp
C: 0,75 dp
D: 2 dp
Câu 7: Một người cận thị khi không dùng kính nhìn rõ vật bắt đầu từ khoảng cách là , khi dùng kính nhìn rõ vật cách mắt là m. Độ tụ của kính người đó phải đeo là:
A: -3 dp
B: +2 dp
C: -2 dp
D: 3 dp
Câu 8: Một học sinh nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách d1 = m và cũng đọc tốt từ khoảng cách d2 = 1m. Độ tụ thuỷ tinh thể của em thay đổi
A: 5 dp
B: 4 dp
C: 3 dp
D: 2 dp
Câu 9: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 11 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm. Kính đeo cách mắt 1 cm. Để sửa tật này phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu?
A: Kính phân kì D = -1 dp
B: Kính phân kì D = -2 dp
C: Kính hội tụ D = 1 dp
D: Kính hội tụ D = 2 dp
Câu 10: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100cm. Để đọc được trang sách cách mắt 20cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu (coi kính đeo sát mắt)
A: Kính phân kì D = -4 dp
B: Kính phân kì D = -2 dp
C: Kính hội tụ D = 4 dp
D: Kính hội tụ D = 2 dp
Câu 11: Mắt có thể phân biệt được 2 điểm A và B khi:
A: A và B đều ở trong giới hạn nhìn rõ của mắt
B: Góc trông vật phải lớn hơn năng suất phân ly của mắt.
C: A và B phải đủ xa để các ảnh A’ và B’ ít nhất phải nằm trên 2 tế bào nhạy sáng nằm cạnh nhau trên võng mạc.
D: Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12. Chọn câu trả lời đúng để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại:
A: Tại CV khi mắt không điều tiết.
B: Tại CC khi mắt điều tiết tối đa
C. Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng: Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là Dt (mắt không tật), DC (mắt cận), DV (mắt viễn). So sánh độ tụ giữa chúng.
A. Dt > DC >DV
B. DC >Dt > DV
C. DV > Dt > DC
D. Một kết quả khác
Câu 14: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh:
A. Thuỷ tinh thể có vai trò như vật kính
B. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở
C. Giác mạc có vai trò giống như phim
D. ảnh thu được có tính chất giống nhau
Câu 15: Một người có điểm cực viễn cách mắt 20 cm. Người đó cần đọc một thông báo đặt cách mắt 40 cm mà không có kính cận. Người đó dùng một thấu kính phân kì có tiêu cự là -15 cm. Hỏi phải đặt thấu kính này cách mắt bao nhiêu để có thể đọc thông báo mà mắt không điều tiết:
A. 10 cm
B. 50 cm
C. 15 cm
D. 30 cm
Câu 16: Một người đeo kính có độ tụ D = +1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt xa nhất là 25 cm. Mắt người đó có tật gì:
A. Mắt viễn thị
B. Mắt cận thị
C. Mắt không có tật
D. Mắt già
Câu 17: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 14,3 cm; điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Người đó soi gương qua gương cầu lõm có fG = 40 cm. Phải đặt gương cách mắt một khoảng:
A. 87,8 cm ; 112,17 cm
B. 85,5 cm ; 115 cm
C. 6,51 cm ; 17,8 cm
D. Một giá trị khác
Câu 18: Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40 cm. Nếu người ấy đeo kính có độ tụ +1 dp thì sẽ nhìn thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 25 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 28,6 cm
Câu 19: Khi dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật ta phải đặt vật cách thấu kính một khoảng:
A. nhỏ hơn f
B. bằng f
C. giữa f và 2f
D. Lớn hơn 2f
Câu 20: Chọn câu trả lời sai:
A. Kính lúp làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
B. Khi kính lúp ngắm chừng ở vô cực hay ở cực viễn thì mắt không điều tiết
C. Khi kính lúp ngằm chừng ở cực cận thì mắt thấy rõ ảnh với góc trông lớn nhất
D. Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ có độ tụ nhỏ
Câu 21: Trên vành kính có ghi kí hiệu X2,5. Tiêu cự của kính lúp bằng:
A. 2,5 cm
B. 4 cm
C. 10 cm
D. 0,4 cm
Câu 22: Một kính lúp có độ tụ D = 25 dp, một người có giới hạn nhìn rõ từ 12 cm đến 50 cm đặt mắt sát sau lúp để quan sát một vật nhỏ mà không cần điều tiết. Vật đặt cách lúp:
A. Từ 3 cm đến 4,5 cm
B. Từ 3 cm đến 3,7 cm
C. Từ 3,7 cm đến 4,5 cm
D. Từ 2 cm đến 4,5 cm
Đ
Đ
Đ
Đ
Câu 23: Độ bội giác của kính lúp (trong trường hợp tổng quát)
A.
B.
C.
D.
Câu 24: Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu X5. Người quan sát có mắt tốt, có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Độ bội giác trong cách ngắm chừng ở vô cực của kính lúp là:
A. = 5
B. = 8
C. = 4
D. = 6
Câu 25: Một người có mắt không tật dùng một kính lúp có tiêu cự 2,5 cm, không điều tiết. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25 cm. Mắt nhìn thấy một vật cao 0,1 cm với góc trông bao nhiêu:
A. 0,4 rad
B. 0,2 rad
C. 0,3 rad
D. 0,04 rad
Câu 26: Khi thay đổi khoảng cách từ vật đến vật kính, có một vị trí đặt mắt sau kính lúp cách kính lúp một đoạn l có độ bội giác của ảnh không phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước kính. Vị trí đó là:
A. l = 2f
B. l =
C. l = f
D. l = 3f
Câu 27: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật trong khoảng từ 15 cm đến 45 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 25 dp để quan sát một vật nhỏ. Biết kính đeo cách mắt 8 cm và độ bội giác nhìn ảnh bằng 3. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là:
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. Một giá trị khác
Câu 28: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ Dk = -2 dp thì có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết (kính đeo sát mắt). Người ấy không đeo kính, để quan sát một vật nhỏ cách mắt 9,5 cm mà không điều tiết. Người ấy dùng kính lúp mà vành ghi X5. Hỏi lúp đặt cách mắt một khoảng l bằng bao nhiêu:
A. l = 54,5 cm
B. l = 5 cm
C. l = 10 m
D. Một giá trị khác
Câu 29: Chọn câu trả lời đúng: Trong máy ảnh:
A. ảnh của một vật qua vật kính của máy là ảnh ảo
B. Tiêu cự của vật kính là hằng số
C. Khoảng cách từ phim đến vật kính không thay đổi được
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 30: Vật kính của máy ảnh có f = 10 cm. Dùng máy này chụp ảnh một vật ở cách vật kính 5,1 m. Độ phóng đại của ảnh trên phim cfó giá trị tuyệt đối là:
A. 0,04
B. 0,02
C. 0,05
D. 0,5
Câu 31: Dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 mm để chụp ảnh một cái cây cách máy 20 m. Nếu thay vật kính bằng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 mm nhưng vẫn muốn ảnh của cây trên phim có cùng kích thước như cũ thì khoảng cách từ máy ảnh đến cây phải là:
A. 10 m
B. 24 m
C. 40 m
D. 50 m
Câu 32: Một người dùng một máy ảnh mà vật kính có f = 10 cm để chụp ảnh mình trong một gương phẳng. Người ấy đứng cách gương 1m. Khoảng cách từ phim đến vật kính là:
A. 10,53 cm
B. 10 cm
C. 11 cm
D. 12 cm
Câu 33: Từ trên máy bay ở độ cao h = 4 km, muốn chụp ảnh một vùng trên mặt đất với tỉ lệ xích 1 : 5000 thì phải dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự là:
A. 0,6 m
B. 0,8 m
C. 0,9 m
D. Một giá trị khác
Câu 34: Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 0,1 m dùng để chụp ảnh một người chạy ngang qua với vận tốc v = 18 km/h theo phương vuông góc trục chính của vật kính, cách vật kính 5m. Hỏi thời gian mở ống kính tối đa là bao nhiêu để vết ghi trên phim không quá 0,2 mm:
A. tmax = 3 ms
B. tmax = 4 ms
C. tmax = 2 ms
D. tmax = 2,5 ms
Câu 35; Chọn câu trả lời sai: Khi kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì:
A. Độ bội giác G =
B. Góc trông ảnh không phụ thuộc vị trí đặt mắt
C. Khoảng cách giữa hai kính là f1 + f2
D. Mắt thấy rõ ảnh mà không cần điều tiết
Câu 36: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi:
A. Là hệ hai kính lúp có cùng trục chính
B. Có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự ngắn, thị kính là kính lúp
Đ
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng
D. Đáp án B và C đúng
Câu 37: Trường hợp nào độ bội giác của lúp có giá trị
I/ Ngắm chừng ở vô cực II/ Ngắm chừng ở các điểm cực cận
III/ Mắt đặt sát lúp IV/ Mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của lúp
A. I và II
B. II và III
C. III và IV
D. I và IV
Câu 38: Độ bội giác của kính thiên văn:
A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính
B. Tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự của vật kính và thị kính
C. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính
D. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính
Câu 39: Nhận định nào sau đây là sai:
A. Trong kính hiển vi, tiêu cự của vật kính nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu cự của thị kính
B. Trong kính thiên văn, tiêu cự của vật kính lớn hơn rất nhiều so với tiêu cự của thị kính
C. Từ 2 nhận xét A và B rút ra kết luận: kính thiên văn có thể chuyển thành kính hiển vi và ngược lại nếu ta đổi thị kính bằng vật kính và vật kính bằng thị kính
D. Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ, cho phép ta quan sát các vật ở rất xa và kính hiển vi quan sát các vật nhỏ ở rất gần.
Câu 40: Độ phóng đại ảnh của vật kính hiển vi với độ dài quang học là = 12 cm và k1 = 30. Nếu tiêu cự của thị kính f2 = 2 cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30 cm thì độ bội giác của hiển vi trong cách ngắm chừng ở vô cực là:
A. 75
B. 180
C. 450
D. 900
Câu 41: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 1 cm và f2 = 4 cm. Một người mắt tốt đặt sát sau thị kính quán sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là G = 90. Cho OCC = 20 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng:
A. 17 cm
B. 20 cm
C. 23 cm
D. 19,4 cm
Câu 42: Vật kính và thị kính của một kính thiên văn có độ tụ D1 = 0,5 dp và D2 = 20 dp. Một người mắt có điểm cực viễn cách mắt 45 cm đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật ở rất xa trong trạng thái không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính bằng:
A. 205 cm
B. 204,5 cm
C. 204 cm
D. Một giá trị khác
Câu 43: Vật kính và thị kính của một kính thiên văn cách nhau 104 cm. Một người quan sát đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật ở rất xa trong điều kiện ngắm chừng ở vô cực. Tiêu cự của vật kính là f1 = 100 cm. Độ bội giác của kính bằng:
A. 25
B. 20
C. 10,4
D. Một giá trị khác
Câu 44; Vật kính và thị kính trong kính hiển vi có vai trò:
A. Thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh đó
B. Thị kính tạo ra ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh đó
C. Vật kính tạo ra ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh đó
D. Vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh đó
Câu 45: Một người lúc về già chỉ nhìn rõ các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 30 cm đến 40 cm. Để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu:
A. 3,33 dp
B. 2,5 dp
C. -2,5 dp
D. -3, 33 dp
Câu 46: Một ngườii mắt tốt quan sát hồng cầu qua kính hiển vi trong trạng thái không điều tiết. Trên vật kính có ghi “X100”, trên thị kính có ghi “X6”. Đường kính hồng cầu gần bằng 7,5 . Tính góc trông ảnh cuối cùng của hồng cầu qua thị kính. Biết mắt đặt sát thị kính
A.
B.
C.
D.
Câu 47: Mắt người có đặc điểm sau: OCV = 100 cm; OCC = 10 cm. Tìm phát biểu đúng:
A. Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa
B. Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa
C. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa
D. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa
File đính kèm:
- Trac nghiem chuong Mat Cac dung cu quang.doc