Bài tập chương VII - Mắt và dụng cụ quang học

 KHÁI NIỆM :

 1) ẢNH CỦA ĐIỂM SÁNG

 Cho bởi thấu kính là giao điểm của hai tia sáng ló ( Hoặc giao điểm của đường kéo dài của hai tia ló ) ra khỏi thấu kính mà hai tia tới phát ra từ điểm sáng đó

 2) ẢNH CỦA VẬT SÁNG

 Cho bởi thấu kính là tập hợp ảnh của các điểm sáng tạo lên vật

 PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN

 BÀI 1

 Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính L, thấu kính có trục chính MN,. Thấu kính cho ảnh S,

 Xác định tính chất của ảnh S, ,xác định quang tâm , tiêu điểm chính của thấu kính trong các trường hợp sau

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương VII - Mắt và dụng cụ quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập chương VII Mắt và dụng cụ quang học Loại bài tập 1 : xác định ảnh của vật sáng qua thấu kính ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Khái niệm : 1) ảnh của điểm sáng Cho bởi thấu kính là giao điểm của hai tia sáng ló ( Hoặc giao điểm của đường kéo dài của hai tia ló ) ra khỏi thấu kính mà hai tia tới phát ra từ điểm sáng đó 2) ảnh của vật sáng Cho bởi thấu kính là tập hợp ảnh của các điểm sáng tạo lên vật Phần trắc nghiệm tự luận Bài 1 Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính L, thấu kính có trục chính MN,. Thấu kính cho ảnh S, Xác định tính chất của ảnh S, ,xác định quang tâm , tiêu điểm chính của thấu kính trong các trường hợp sau 1) Như hình vẽ ( H1) 2 ) Như hình vẽ ( H2) 3) Như hình vẽ ( H3) 4) Như hình vẽ ( H4) 5) Như hình vẽ ( H5) 6) Như hình vẽ ( H6) Bài 2 Đặt vật sáng AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính L, Thấu kính cho ảnh A,B, Xác định vị trí quang tâm 0, loại thấu kính , tiêu điểm chính của thấu kính và tính chất của ảnh A,B, trong các trường hợp sau 1) Trường hợp ( H1) 2) Trường hợp ( H2) 3) Trường hợp ( H3) Bài 3 Đặt vật sáng AB cao 20 cm ,trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20cm . AB cách thấu kính một khoảng d Xác định vị trí , tính chất ,độ cao, chiều của ảnh A,B, và vẽ ảnh A,B, của AB cho bởi thấu kính trong các trường hợp sau 1) Khi d= 30cm 2) Khi d= 10 cm Bài 4 Một thấu kính phân kì có tiêu cự f= -30cm . Đặt trước thấu kính đó vật sáng AB cao 5cm ,vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d Hãy vẽ ảnh A,B, của AB cho bởi thấu kính Xác định khoảng cách từ ảnh A,B, đến thấu kính , Tính chất , độ cao của A,B, Trong các trường hợp sau 1) d = 60 cm 2) d = 30 cm 3) d = 10 cm Loại bài tập 2 Xác định các đại lượng đặc c hưng của thấu kính ( Tiêu cự . độ tụ . chiết xuất , bán kính ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1 Một thấu kính có chiết suất tuyệt đối n= 1,5. được giới hạn bởi một mặt cầu lồi có bán kính R1= 20 cm và một mặt cầu lõm bán kính 10cm .Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính đó trong các trường hợp sau 1) Thấu kính đặt trong không khí có chiết suất n1= 1 2) Thấu kính đặt trong nước có chiết suất n2 = 4/3 3 Thấu kính đặt trong chất lỏng trong suốt có chiết suất n3= 1,8 Bài 2 Một thấu kính có chiết suất tuyệt đối n= 1,5. được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi có bán kính bằng nhau và bằng R . Khi đặt trong không khí thì tiêu cự của thấu kính f=30cm 1) Tính R 2) Đặt vật sáng AB trước thấu kính và vuông góc với trục chính thì thấu kính cho ảnh A,B, của AB cao gấp hai lần AB Xác định khoảng cách từ vật, từ ảnh đến thấu kính . tính chất của ảnh và vẽ ảnh A,B, Bài 3 Một thấu kính làm bằng chất có chiết suất tuyệt đối ( n) và được giới hạn bởi một mặt cầu có bán kính R và một mặt phẳng . Khi đặt trong không khí có chiết suất n1= 1 thì thấu kính đó có tiêu cự f1= 40cm còn khi đặt trong nước có chiết suất n2= 4/3 thì nó có tiêu cự f2= 200cm Tính chiết suất (n) và bán kính R của mặt cầu tạo lên thấu kính Bài 4 Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính thì thấu kính cho ảnh A,B, cùng chiều và nhỏ bằng nửa AB. Biết AB cách thấu kính 30cm 1) Tính tiêu cự của thấu kính 2)Biết thấu kính được giới hạn bởi hai mặt cầu cùng bán kính R và có chiết suất n=1,5 trong không khí . Tính bán kính của mỗi mặt cầu tạo lên thấu kính

File đính kèm:

  • docLBT1+2 X§AQTK.doc
Giáo án liên quan