A. LÝ THUYẾT
I. Biến cố và xác suất của biến cố
1. Biến cố
ã Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà
+ Kết quả của nó không đoán trước được
+ Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó
- Phép thử thường được ký hiệu bởi chữ T
- Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và được ký hiệu bởi chữ
ã Biến cố
- Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tuỳ thuộc vào kết quả của T
- Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho A
- Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được ký hiệu . Khi đó, người ta nói biến cố A được mô tả bởi tập
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập đại số và giải tích 11 – Tổ hợp và xác suất – Chuyên đề: Xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề :
Xác xuất
Lý thuyết
Biến cố và xác suất của biến cố
Biến cố
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà
+ Kết quả của nó không đoán trước được
+ Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó
Phép thử thường được ký hiệu bởi chữ T
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và được ký hiệu bởi chữ
Biến cố
Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tuỳ thuộc vào kết quả của T
Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho A
Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được ký hiệu . Khi đó, người ta nói biến cố A được mô tả bởi tập
Xác suất của biến cố
Là một số không âm, nhỏ hơn hay bằng 1 gọi là xác suất của biến cố
Giả sử phép thử T có không gian mẫu là một tập hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng. Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T và là tập các kết quả thuận lợi cho A thì xác suất của A là một biến cố, ký hiệu P(A), được xác định bởi công thức
()
Định nghĩa thống kê của xác suất
Xét phép thử T và biến cố A liên quan đến phép thử đó. Ta tiến hành lặp đi lặp lại N lần phép thử T và thống kê xem biến cố A xuất hiện bao nhiêu lần. Khi đó
+ Số lần xuất hiện của biến cố A được gọi là tần số của A trong khi n lần thực hiện phép thử T
+ Tỉ số giữa tần số của A với số N đượcgọi là tần suất của A trong N lần thực hiện phép thử T
Các quy tắc tính xác suất
Quy tắc cộng xác suất
Biến cố hợp : Cho hai biến cố A và B. Biến cố “A hoặc B xảy ra” , ký hiệu được gọi là hợp của hai biến cố A và B
Các kết quả thuận lợi cho là
Phát biểu tổng quát cho k biến cố . Biến cố “ít nhất một trong các biến cố xảy ra”. Ký hiệu được gọi là hợp của k biến cố
Biến cố xung khắc : Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra
Hai biến cố được gọi là xung khắc nếu
Quy tắc cộng xác suất
Nếu hai biến cố A và B là xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là :
Tổng quát : Cho k biến cố đôi một xung khắc thì
Biến cố đối : Cho A là một biến cố. Khi đó biến cố “Không xảy ra A”, ký hiệu được gọi là biến cố đối của A
Nếu là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì tập các kết quả thuận lợi cho là
Ta nói A và là hai biến cố đối nhau.
Cho biến cố A. Xác suất của biến cố đối là :
J Chú ý : Hai biến cố đối nhau là hai biến cố xung khắc. Tuy nhiên hai biến cố xung khắc chưa chắc đã là hai biến cố đối nhau
Quy tắc nhân xác suất
Biến cố giao : Cho hai biến cố A và B. Biến cố “Cả A và B cùng xảy ra” , ký hiệu AB được gọi là giao của hai biến cố A và B
Nếu và lần lượt là các kết quả thuận lợi cho hai biến cố A và B thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho cả A và B là
Phát biểu tổng quát cho k biến cố . Biến cố “Tất cả k biến cố đều xảy ra”, ký hiệu được gọi là giao của các biến cố
Biến cố độc lập : Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia
Nếu hai biến cố A, B độc lập với nhau thì và ; và ; và cũng độc lập với nhau
Phát biểu tổng quát cho k biến cố ; k biến cố này được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của mỗi biến cố không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của các biến cố còn lại
Quy tắc nhân xác suất
Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì
Nhận xét : nếu thì hai biến cố A và B không độc lập với nhau
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
Đại lượng X được gọi là một biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận giá trị bằng số thuộc một tập hợp hữu hạn nào đó và giá trị ấy ngẫu nhiên, không dự đoán trước được
2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
ã Giả sử X là một biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị . Để hiểu rõ hơn về X người ta quan tâm tớ xác suất để X nhận giá trị tức là các số
Người ta đã chứng minh được rằng
Kỳ vọng : Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là . Kỳ vọng của X ký hiệu là E(X) là một số được tính theo công thức
ở đó
ã Y nghĩa : E(X) là một số cho ta một khái niệm về độ lớn trung bình của X. Vì thế kỳ vọng E(X) còn được gọi là giá trị trung bình của X.
- Kỳ vọng của X không nhất thiết thuộc tập các giá trị của X
4. Phương sai và độ lệch chuẩn
ã Phương sai : Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị . Phương sai của X ký hiệu V(X) , là một số được tính theo công thức
ở đó và
- Hoặc trong khi thực hành thường được tính theo công thức :
- Y nghĩa : Phương sai là một số không âm. Nó cho ta một ý niệm về mức độ phân tán các giá trị của X xung quanh giá trị trung bình. Phương sai càng lớn thì độ phân tán này càng lớn
ã Độ lệch chuẩn : Căn bậc hai của phương sai, ký hiệu được gọi là độ lệch
chuẩn của X
Bài tập
Tính xác suất xảy ra của các biến cố
Bài 1 : Cho ba biến cố A, B, C. Hãy biểu diễn các biến cố sau theo A, B, C
Chỉ xảy ra A
A, B xảy ra nhưng C không xảy ra
Có ít nhất một biến cố xảy ra
Có ít nhất hai biến cố xảy ra
Tất cả đều xảy ra
Không biến cố nào xảy ra
Có đúng hai biến cố xảy ra
Bài 2 : Hai con súc sắc được gieo
Xây dựng không gian mẫu
Xác định các biến cố sau
+ A : “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con là chẵn”
+ B : “ít nhất một con xuất hiện mặt một chấm”
+ C : “Tổng số chấm là 5”
Miêu tả các biến cố :
Bài 3 : Tìm xác suất khi xếp ngẫu nhiên một bộ sách gồm 5 tập lên giá thì nó được xếp đúng thứ tự
Bài 4 : Gieo đồng thời hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Tìm xác suất
Tổng số chấm xuất hiện trên các mặt bằng 5
Hiệu số chấm xuất hiện có trị tuyệt đối nhỏ bằng 3
Bài 5 : Trong hộp có 6 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng cùng kích cỡ. Lấy ra hai viên bất kỳ. Tính xác suất để trong đó có
2 viên bi đỏ
ít nhất một viên bi đỏ
Viên thứ hai màu đỏ
Bài 6 : Trong một buổi liên hoan có 6 cặp nam nữ, trong đó có 3 cặp là vợ chồng. Chọn ra 3 người bất kỳ. Tìm xác suất để trong đó
Có đúng một nam
Cả 3 đều là nữ
Không có cặp vợ chồng nào
Bài 7 : Một lô hàng có 100 sản phẩm trong đó có 10 phế phẩm. Tìm xác suất để khi lấy ra 30 sản phẩm trong đó không có quá 3 phế phẩm
Bài 8 : Xếp ngẫu nhiên 10 khách đi tàu lên 3 toa tàu. Hãy tìm xác suất để
Toa đầu có ba khách
Toa đầu có 3 khách và toa thứ hai có 4 khách
Một toa có ba khách và một toa khác có 4 khách, toa còn lại có 3 khách
Bài 9 : Một lớp học có 50 học sinh trong đó có 12 giỏi, 30 khá và 8 trung bình. Chọn ra 5 người bất kỳ. Tìm xác suất để
Cả 5 đều là học sinh trung bình
Có ít nhất một học sinh giỏi
Bài 10 : Chọn ngẫu nhiên một số điện thoại gồm 4 chữ số của một tổng đài nội bộ. Tìm các xác suất
Cả 4 chữ số đều khác nhau
Có đúng hai chữ số trùng
Bài 11 : Trong 20 vé có 4 vé trúng thưởng. Một người mua 3 vé. Tìm xác suất để người đó trúng thưởng
Bài 12 : Một bộ bài tú lơ khơ được chia đều cho 4 người. Tính xác suất sao cho
Có một người nhận được 13 quân cơ
Mỗi người đều nhận được một quân át
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bài 13 : Một xạ thủ có 3 viên đạn được yêu cầu bắn lần lượt từng viên cho tới khi trúng thì dừng bắn. Tìm bảng phân phối xác suất của số đạn đã bắn , biết xác suất bắn trúng của mỗi lần là 0,6
Bài 14 : Từ một lô sản phẩm gồm 100 sản phẩm, trong đó có 10 phế phẩm, người ta chọn ra 5 sản phẩm bất kỳ để kiểm tra chất lượng. Lập bảng phân phối xác suất của số phế phẩm trong sản phẩm chọn ra
Bài 15 : Gieo đồng thời hai con xúc xắc . Gọi và tương ứng là số chấm xuất hiện trên con xúc xắc thứ nhất và thứ hai. Tìm bảng phân phối xác suất của các biến ngẫu nhiên sau
Bài 16 : Một cơ quan có 3 ôtô với xác suất bị hỏng trong ngày làm việc của mỗi xe tương ứng là 0,01; 0,005 ; 0,001. Tìm bảng xác suất của số xe hỏng trong ngày và dựng đồ thị phân phối của nó
Bài 17 : Cho bảng phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên X
0 1 2 3 4 5 6 7
0
Xác định
Tính và
Tìm giá trị nhỏ nhất của k sao cho
Bài 18 : Tìm kỳ vọng của số chấm xuất hiện khi gieo một con xúc sắc
Bài 28 : Biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất như sau
-1
0
1
0,2
0,3
0,5
Tìm kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X
Bài 29 : Cho biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất như sau
1
3
5
7
9
0,1
0,4
0,2
0,2
0,1
Tìm kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X
File đính kèm:
- Chuyen de_Xac suat.doc