Bài tập Hg – Thủy ngân.

Kim loại màu trắng, lỏng ở nhiệt độ thường, ở trạng thái rắn dẻo. Không bị oxi hóa trong không khí khô ráo, bị phủ màng oxit màu xám trong không khí ẩm. Kim loại quý, không phản ứng với nước, axit, kiềm, hiđrat amoniac. Tan được trong dung dịch axit iothiđric nhờ tạo phức. Chất khử yếu, phản ứng với axit sunfuric đặc, axit nitric đặc, cường thủy, halogen, cancogen. Tạo nên hỗn hống (lỏng hoặc rắn) với nhiều kim loại (Na, K, Ca, Ba, Cu, Ag, Au, Zn, Cd, Pb,v.v ), hỗn hống là hợp chất giữa kim loại hoặc hợp kim. Ở dạng tự sinh trong thiên nhiên .

doc1 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hg – Thủy ngân., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hg – Thủy ngân. Kim loại màu trắng, lỏng ở nhiệt độ thường, ở trạng thái rắn dẻo. Không bị oxi hóa trong không khí khô ráo, bị phủ màng oxit màu xám trong không khí ẩm. Kim loại quý, không phản ứng với nước, axit, kiềm, hiđrat amoniac. Tan được trong dung dịch axit iothiđric nhờ tạo phức. Chất khử yếu, phản ứng với axit sunfuric đặc, axit nitric đặc, cường thủy, halogen, cancogen. Tạo nên hỗn hống (lỏng hoặc rắn) với nhiều kim loại (Na, K, Ca, Ba, Cu, Ag, Au, Zn, Cd, Pb,v.v…), hỗn hống là hợp chất giữa kim loại hoặc hợp kim. Ở dạng tự sinh trong thiên nhiên . M = 200,59; d = 13,546(20); tnc = -38,862oC; ts = +356,66oC. 1. 2Hg + 2H2SO4 (đặc, nóng) = Hg2SO4 + SO2 + 2H2O (t.chất HgSO4). Hg + 2H2SO4 (đặc) = HgSO4 + SO2 + H2O (đun sôi khi có mặt HNO3). 2. 6Hg + 8HNO3 (loãng, nguội) = 3Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Hg + 4HNO3 (đặc, nóng) = Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. 3. 3Hg + 2HNO3 (đặc) + 6HCl (đặc) = 3HgCl2 + 2NO + 4H2O (50 – 70oC). 4. 2Hg + 4HCl (loãng) + O2 = 2HgCl2 + 2H2O. 5. Hg + 4HI (đặc) = H2[HgI4] + H2 . 6. 2Hg + O2 = 2HgO. (250 – 350oC). 7. Hg + Cl2 = HgCl2 (70 -120oC). Hg + HgCl2 = Hg2Cl2 (250 – 300oC). 8. Hg + Br2 (b.hòa) = HgBr2 (t thường). Hg + HgBr2 = Hg2Br2 (250 – 300oC). 9. 3Hg + 2I2 = Hg2I2 + HgI2 (trg rượu etylic). 10. Hg + S = HgS (trên 130oC). Hg + E = HgE (550 – 600oC; E = Se, Te). 11. 2Hg + 4N2O4 (l) = 2Hg(NO3)2 + 4NO.

File đính kèm:

  • docThuy ngan.doc
Giáo án liên quan