Bài Tập Hoá Học 10 Đề số:5

Câu 1. Tính % klg và % v của ôxi, ôzôn trong hh A có tỉ khối đối với hiđro là 18.

Câu 2. Hỗn hợp M chứa 3 khí CO2 , N2O, H2 có tỉ khối so với H2 là 23/2 =11,5. Cho hh này đI qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được hh mới B có dB/H2 = 8,875. Tính % thể tích từng khí trong hh M.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Tập Hoá Học 10 Đề số:5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tập Hoá Học 10 Đề số:5 Câu 1. Tính % klg và % v của ôxi, ôzôn trong hh A có tỉ khối đối với hiđro là 18. Câu 2. Hỗn hợp M chứa 3 khí CO2 , N2O, H2 có tỉ khối so với H2 là 23/2 =11,5. Cho hh này đI qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được hh mới B có dB/H2 = 8,875. Tính % thể tích từng khí trong hh M. Câu 3. Cho 33,6 lti hh A gồm CO, N2, CO2 (đkc) qua ống sứ chứa CuO t0 dư đến khi pứ ht thu được hh khi B biết dA/H2 = 17,2, dB/h2 = 20,4 a. tính vB ở đkc b. tính % các khí trong A, B Câu 4. Cho 55 g hh Na2CO3 , Na2SO3 vào dd HCl dư thu được hh khí A có dA/H2 = 24. Tính % klg của Na2CO3, Na2SO3. Câu 5. Cho V lit hh gồm (A) CO, CO2 , dA/H2 = 18 qua m (g) Fe2O3 nung nóng sau pứ thu được hh khí B có dB/H2 = 19,6 có VB = 6,72 lit .Tính V và m biết các pứ xảy ra htoàn. Câu 6. Trộn 5,6 g Fe (bột ) và 1,6 g S đun nóng hh để pứ xảy ra ht. Lấy sp cho vào 500 ml dd HCl thu được 1 hh khí A và dd B. Để trung hoà hết HCl dư trong B cần 125 ml dd NaOH 0,1M a. tính dA/H2 b. tính nồng độ mol/lit của HCl. Câu 7. Cho 22,4 lit ở đkc hh A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho vào A 1 ít xt và nung nóng có pứ xảy ra N2 + 3H2 = 2NH3 thu được hh B có thể tích V lit ở đkc dB/H2 = 6,125 a. tính giá trị của V ở đkc b. tính % V của các khí trong B ( Biết B có N2, H2, NH3 ). Câu 8. Hoà tan 13,2 g hh A gồm 2 kim loại cùng hoá trị vào 400 ml dd HCl 1,5M cô cạn dd sau pứ thu được 31,7 g hh muối khan a. CM A tan không hết trong axit b. tính thể tích khí bay ra c. Xđ 2 kim loại và tính % klg các kloại trong A biết tỉ lệ số mol trong A là 1:2 và klg ngử 2 kloại hơn kém nhau 16 đvc. Câu 9. Cho 39,6 g hh gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400 g dd HCl 7,3% khi pứ xong thu được hh khí X có tỉ khối so với H2 bằng 25,33 và 1 dd A a. CM dd còn dư HCl b. Tính C% các chất tan trong dd A. Câu 10. Hai kloại X và Y đều có klg 12 g thì số mol của X hơn số mol của Y là 0,2 mol a. Xđ 2 ngtố X, Y biết rằng klg ngtử của Y lớn hơn klg ngtử của X là 16. b. Viết p pứ điều chế ra YO2Cl2 , YOCl2 c. Viết pt pứ xảy ra khi cho dd HCl vào YO2Cl2 và YOCl2và sục CO2 vào dd YO2Cl2. Câu 11. Cho hh A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI cho 93,4 g hh A t/d với700 ml dd AgNO3 2M. Sau khi pứ kết thúc thu được dd D và ktủa B. Cho 22,4 g bột Fe vào dd D. Sau khi pứ xong thu được chất rắn F và dd E. Cho F vào dd HCl dư tạo ra 4,48 lit H2 ở đkc. Cho dd NaOH dư vào dd E thu được ktủa nung ktủa ngoài không khí đến klg không đổi thu được 24 g chất rắn a. tính klg ktủa b. Hoà tan hh A vào H2O được dd X dẫn V lit Cl2 sục vào dd X cô cạn dd sau pứ thu được 66,2 g chất rắn khan. Tính V ở đkc. Câu 12. Cho 2,02 g hh Mg, Zn vào cốc đựng 200 ml dd HCl sau pứ kết thúc đun nóng cho nước bay hơI hết thu được 4,86 g chất rắn. Mặt khác cho 2,02 g hh trên vào 400 ml dd HCl nồng độ như trên cô cạn thu được 5,57 g chất rắn khan. a. tính thể tích khí bay ra ở TN1 và 2 ở đkc b. tính nồng độ mol/l của HCl c. Số g mỗi kloại trong hh. Câu 13. Cho a (g) Fe hoà tan trong dd HCl sau khi cô cạn hh sau pứ được 3,1 g chất rắn. Nếu cho a (g) Fe và b (g) Mg cùng vào dd HCl như trên thì thu được 3,34 g chất rắn và 448 ml H2 ở đkc. Tính a và b. Câu 14.Có V1 lit dd HCl chứa 9,125 g HCl (dd A) và V2 lit dd HCl c hứa 5,475 g HCl (dd B). Trộn A và B để được 2 lit dd HCl mới (dd C)a. tính [C] = ? b. [A] = ? [B] = ? biết [A] – [B] = 0,4. Câu 15. Hoà tan 13,0625 g hh X gồm 1 muối Clorua và Hiđroxit của cùng 1 kloại kiềm vào nước được dd A. Điện phân dd A ( có màng ngăn điện cực trơ ) thu được dd B có thể tích 200 ml d = 1,05 g/ml nồng độ 6% một chất tan . Biết rằng 10 ml B pứ vừa đủ với 5 ml dd HCl 2,25M a. Viết pt pứ b. xđ tên muối , hiđroxit và klg của chúng. Câu 16. Điện phân 400 ml dd hh HCl và KCl trong bình điện phân có vách ngăn đến khi hết KCl thì thu được dd A có nồng độ mol/l của 1 chất tan là 0,1M (V = 0,4 lit ) và có 1,344 lit Cl2 ở đkc thoát ra ở Anốt. Tính nồng độ mol/l của dd mỗi chất ban đầu. Câu 17. Cho 18,6 g hhA gồm Zn và Fe vào 500 ml dd HCl x mol/l đến khi pứ ht cô cạn hh sau pứ được 34,575 g chất rắn khan. Lặp lại thì nghiệm trên với 800 ml dd HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn. Tính x và klg mỗi kloại trong hh đầu (A). Câu 18. Hoà tan hết 11,2 g hh A gồm 2 kloại M (có hoá trị x) và m1 ( hoá trị y) trong dd HCl (dd B) rồi cô cạn dd thu được 39,6 g muối khan a. tính thể tích khí sinh ra ở đkc b. cho 22,4 g hh A t/d với 500 ml dd B thấy thoát ra 16,8 lit H2 ở đkc. Cô cạn dd sau pứ thu được chất rắn C. Tính klg chất rắn C và nồng độ mol/l của dd B ( biết 2 kloại pứ tốc độ bằng nhau ). Câu 19. Khi đun nóng 31,6 g KMnO4 thu được 29,68 g hh rắn (A) . Cho toàn bộ A vào dd HCl 36,5% , d = 1,18 g/ml có đun nóng. a. tính thể tích khí Cl2 tối đa thu được ở đkc b. tính thể tích dd HCl đã dùng. Câu 20. a. Tính nồng độ % và nồng độ CM của HCl tối đa ở o0c biết 1 VH2O hoà tan 500 VHCl b. Một bình cầu chứa đầy khí HCl ở đkc thêm H2O vào đầy bình . Tìm nồng độ mol/l và C% của dd thu được. Câu 21. Chất A là kloại hoặc 1 trong các chất sau MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2 khi hoà tan 15 g A vào dd HCl đặc trong đk thích hợp thì tạo ra 8,4 lit khí đơn chất B ở đkc a. Hãy CM rằng B không thể là khí Cl2 b. Xđ A Câu 22. Có m (g) dd HCl nồng độ C% t/d hết với một lượng hh 2 kloại K, Mg (dư) thấy klg khí hiđrô bay ra là 0,05 m (g) a. viết cácpt pứ xảy ra b. tính giá trị C% =? Câu 23. Một hh gồm 3 kloại A, B, C được trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ về số ngtử là 4:2:1 klg ngtử của chúng tỉ lệ 3:5:7. Lấy 2,32 g hh đó cho t/d với dd HCl dư thu được 1,568 lit H2 ở đkc. Xđ A, B, C biết A, B, C đều có hoá trị 2 và đều pứ với HCl. Câu 24. Khử 4,8 g ôxit 1 kloại cần 2,016 lit H2 ở đkc kloại thu được đem hoà tan trong dd HCl thu được 1,344 lit H2 ở đkc a. viết pt pứ b. xđ công thức của ôxit. Câu 25. Khử 3,48 g một ôxit kloại M cần dùng 1,344 lit H2 ở đkc. Toàn bộ kloại thu được cho t/d với dd HCl dư sinh ra 1,008 lit H2 ở đkc. Xđ kloại và ôxit. Câu 26. Hai cốc đựng dd HCl cùng nồng độ đặt trên 2 đĩa cân A và B cân ở trạng tháI thăng bằng. Cho a (g) CaCO3 vào cốc A và b (g) M2CO3 (M là kloại kiềm) vào cốc B. Sau khi 2 muối đã pứ ht cân trở lại vị trí thăng bằng a. thiết lập biểu thức và tính M theo a và b b. tính M và gọi tên khi a =4,7 g và b = 4,5 g. Câu 27. Hoà tan 2 (g) hh đồng số mol gồm A2On và BO bằng 800 ml dd HCl 0,1M ( vừa đủ ) được dd D. Biết nếu trộn hai ôxit trên theo tỉ lệ đồng kla thì số mol BO gấp 4 lần số mol A2On . Xđ công thức của 2 ôxit. Câu 28. Hỗn hợp X gồm RCO3 và CuO trong đó % CuO = 40 theo số mol. Hoà tan 20,6 g hh X bằng dd HCl ( Vừa đủ ) sau pứ thu được dd A và khí B. Cho khí B qua dd có hoà tan 0,09 mol Ba(OH)2 sau pứ thu được 5,91 g ktủa . Tìm ct của RCO3 và % klg của từng chất trong X. Câu 29. Cho 31,8 g hh X gồm RCO3 và R1CO3 vào 0,8 lit dd HCl 1M thu được dd Z và V lit khí ở đkc. Cho dd Z vào dd NaHCO3 dư thu được 2,24 lit khí ở đkc. a. xđ ct của RCO3 và R1CO3, biết R, R1 chiếm 28,57%, 40% klg trong muối cácbonnat. b. CM dd Z còn dư HCl c.tính V và % klg các chất trong X. Câu 30. Hoà tan 2,84 g hh 2 muối cácbonnat của 2 kloại A và B kế tiếp nhau trong PNC nhóm II bằng 200 ml dd HCl 0,5M thu được 0,896 lit CO2 (54,60c, 0,9 at) và dd X. a. tính klg muối tạo thành trong dd X b. tìm tên A, B c. tính % klg các muối trong hh đầu d. cho toàn bộ CO2 hấp thụ htoàn trong 200 ml dd Ba(OH)2 thu được 3,94 g ktủa. Tính nồng độ mol/l của Ba(OH)2. Câu 31. Cho 31 g hh rắn X gồm 1 kloại kiềm và hiđrôxit của nó tan hoàn toàn trong dd HCl tạo ra dd A. Cô cạn dd A thu được 1 chất rắn nguyên chất nặng 70,2 g . Xđ klg của từng chất trong X. Biết rằng số mol của kloại > số mol hiđrôxit. Câu 32. Cho 24,8 g hh gồm 1 kloại M và MO (ôxit của nó ) t/d với HCl dư thu được 55,5 g muối khan. Xđ kloại M và thành phần klg các chất ban đầu. Biết M ở PNC nhóm II. Câu 33. Cho 1,52 g hh gồm Fe và một kloại A thuộc nhóm II hoà tan ht trong dd HCl tạo ra 0,672 lit khí ở đkc. Mặt khác 0,95 g kloại A nói trên không pứ hết với 2 (g) CuO ở t0 cao a. xđ tên kloại của A b. Xđ 2 kloại trên. Câu 34. Chất A là kloại hoặc 1 trong các chất sau MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2 khi hoà tan 15 g A vào dd HCl đặc trong đk thích hợp thì tạo ra 8,4 lit khí đơn chất B ở đkc a. Hãy CM rằng B không thể là khí Cl2 b. Xđ A Bài Tập Hoá Học 10 Đề số:6 Câu 33. Cho 1,52 g hh gồm Fe và một kloại A thuộc nhóm II hoà tan ht trong dd HCl tạo ra 0,672 lit khí ở đkc. Mặt khác 0,95 g kloại A nói trên không pứ hết với 2 (g) CuO ở t0 cao a. xđ tên kloại của A b. Xđ 2 kloại trên. Câu 34. Chất A là kloại hoặc 1 trong các chất sau MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2 khi hoà tan 15 g A vào dd HCl đặc trong đk thích hợp thì tạo ra 8,4 lit khí đơn chất B ở đkc a. Hãy CM rằng B không thể là khí Cl2 b. Xđ A Câu 35. Cho từ từ dd HCl vào nước Javen có hiện tượng gì ? thay dd HCl bằng H2SO4 (l) hoặc HBr thì có gì khác không? viết các ptpứ dạng ion để minh hoạ Câu 36. Phưong pháp sunphát có thể đ/chế được chất nào trong số các chất sau HF, HCl, HBr, HI ? nếu có chất không đ/chế được bằng phương pháp này hãy giảI thích vì sao viết ptpứ và ghi rõ đk (nếu có) để minh hoạ Câu 37. Hoà tan 5 g hh KBr, KBrO3 và tạp chất trơ vào H2O thu được 250 ml dd A. Thêm KHSO3 sau đó 1 ít axit H2SO4 vào 500 ml dd A để khử BrO3- thành Br- rồi thêm dd AgNO3 dư vào thu được 0,65 g AgO2 . Khi axit hoá 50 ml dd A bằng H2SO4 khi ấy BrO-3 bị Br- khử hết thu được Br2. Đun sôI đến hết Br2 và để làm ktủa Br- dư bằng AgNO3 được 0,205 g AgBr a. viết các pt pứ b. tính % klg KBr, KBrO3 Câu 38. Hoà tan 13,2 g hh A gồm 2 kim loại cùng hoá trị vào 400 ml dd HCl 1,5M cô cạn dd sau pứ thu được 31,7 g hh muối khan a. CM A tan không hết trong axit b. tính thể tích khí bay ra c. Xđ 2 kim loại và tính % klg các kloại trong A biết tỉ lệ số mol trong A là 1:2 và klg ngử 2 kloại hơn kém nhau 16 đvc. Câu 39. Cho 39,6 g hh gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400 g dd HCl 7,3% khi pứ xong thu được hh khí X có tỉ khối so với H2 bằng 25,33 và 1 dd A a. CM dd còn dư HCl b. Tính C% các chất tan trong dd A. Câu 40. Hai kloại X và Y đều có klg 12 g thì số mol của X hơn số mol của Y là 0,2 mol a. Xđ 2 ngtố X, Y biết rằng klg ngtử của Y lớn hơn klg ngtử của X là 16. b. Viết p pứ điều chế ra YO2Cl2 , YOCl2 c. Viết pt pứ xảy ra khi cho dd HCl vào YO2Cl2 và YOCl2và sục CO2 vào dd YO2Cl2. Câu 41. Cho hh A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI cho 93,4 g hh A t/d với700 ml dd AgNO3 2M. Sau khi pứ kết thúc thu được dd D và ktủa B. Cho 22,4 g bột Fe vào dd D. Sau khi pứ xong thu được chất rắn F và dd E. Cho F vào dd HCl dư tạo ra 4,48 lit H2 ở đkc. Cho dd NaOH dư vào dd E thu được ktủa nung ktủa ngoài không khí đến klg không đổi thu được 24 g chất rắn a. tính klg ktủa b. Hoà tan hh A vào H2O được dd X dẫn V lit Cl2 sục vào dd X cô cạn dd sau pứ thu được 66,2 g chất rắn khan. Tính V ở đkc. Câu 42. Cho 2,02 g hh Mg, Zn vào cốc đựng 200 ml dd HCl sau pứ kết thúc đun nóng cho nước bay hơI hết thu được 4,86 g chất rắn. Mặt khác cho 2,02 g hh trên vào 400 ml dd HCl nồng độ như trên cô cạn thu được 5,57 g chất rắn khan. a. tính thể tích khí bay ra ở TN1 và 2 ở đkc b. tính nồng độ mol/l của HCl c. Số g mỗi kloại trong hh. Câu 43. Cho a (g) Fe hoà tan trong dd HCl sau khi cô cạn hh sau pứ được 3,1 g chất rắn. Nếu cho a (g) Fe và b (g) Mg cùng vào dd HCl như trên thì thu được 3,34 g chất rắn và 448 ml H2 ở đkc. Tính a và b. Câu 44.Có V1 lit dd HCl chứa 9,125 g HCl (dd A) và V2 lit dd HCl c hứa 5,475 g HCl (dd B). Trộn A và B để được 2 lit dd HCl mới (dd C) a. tính [C] = ? b. [A] = ? [B] = ? biết [A] – [B] = 0,4. Câu 45. Hoà tan 13,0625 g hh X gồm 1 muối Clorua và Hiđroxit của cùng 1 kloại kiềm vào nước được dd A. Điện phân dd A ( có màng ngăn điện cực trơ ) thu được dd B có thể tích 200 ml d = 1,05 g/ml nồng độ 6% một chất tan . Biết rằng 10 ml B pứ vừa đủ với 5 ml dd HCl 2,25M a. Viết pt pứ b. xđ tên muối , hiđroxit và klg của chúng. Câu 46. Điện phân 400 ml dd hh HCl và KCl trong bình điện phân có vách ngăn đến khi hết KCl thì thu được dd A có nồng độ mol/l của 1 chất tan là 0,1M (V = 0,4 lit ) và có 1,344 lit Cl2 ở đkc thoát ra ở Anốt. Tính nồng độ mol/l của dd mỗi chất ban đầu. Câu 47. Cho 18,6 g hhA gồm Zn và Fe vào 500 ml dd HCl x mol/l đến khi pứ ht cô cạn hh sau pứ được 34,575 g chất rắn khan. Lặp lại thì nghiệm trên với 800 ml dd HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn. Tính x và klg mỗi kloại trong hh đầu (A). Câu 48. Hoà tan hết 11,2 g hh A gồm 2 kloại M (có hoá trị x) và m1 ( hoá trị y) trong dd HCl (dd B) rồi cô cạn dd thu được 39,6 g muối khan a. tính thể tích khí sinh ra ở đkc b. cho 22,4 g hh A t/d với 500 ml dd B thấy thoát ra 16,8 lit H2 ở đkc. Cô cạn dd sau pứ thu được chất rắn C. Tính klg chất rắn C và nồng độ mol/l của dd B ( biết 2 kloại pứ tốc độ bằng nhau ). Câu 49. Khi đun nóng 31,6 g KMnO4 thu được 29,68 g hh rắn (A) . Cho toàn bộ A vào dd HCl 36,5% , d = 1,18 g/ml có đun nóng. a. tính thể tích khí Cl2 tối đa thu được ở đkc b. tính thể tích dd HCl đã dùng. Câu 50. Tính nồng độ % và nồng độ CM của HCl tối đa ở o0c biết 1 VH2O hoà tan 500 VHCl b. Một bình cầu chứa đầy khí HCl ở đkc thêm H2O vào đầy bình . Tìm nồng độ mol/l và C% của dd thu được. Câu 51. Cho từ từ dd HCl vào nước Javen có hiện tượng gì ? thay dd HCl bằng H2SO4 (l) hoặc HBr thì có gì khác không? viết các ptpứ dạng ion để minh hoạ Câu 52. Phưong pháp sunphát có thể đ/chế được chất nào trong số các chất sau HF, HCl, HBr, HI ? nếu có chất không đ/chế được bằng phương pháp này hãy giảI thích vì sao viết ptpứ và ghi rõ đk (nếu có) để minh hoạ Câu 53. Một hh gồm 3 kloại A, B, C được trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ về số ngtử là 4:2:1 klg ngtử của chúng tỉ lệ 3:5:7. Lấy 2,32 g hh đó cho t/d với dd HCl dư thu được 1,568 lit H2 ở đkc. Xđ A, B, C biết A, B, C đều có hoá trị 2 và đều pứ với HCl. Câu 54. Khử 4,8 g ôxit 1 kloại cần 2,016 lit H2 ở đkc kloại thu được đem hoà tan trong dd HCl thu được 1,344 lit H2 ở đkc a. viết pt pứ b. xđ công thức của ôxit. Câu 55. Khử 3,48 g một ôxit kloại M cần dùng 1,344 lit H2 ở đkc. Toàn bộ kloại thu được cho t/d với dd HCl dư sinh ra 1,008 lit H2 ở đkc. Xđ kloại và ôxit. Câu 56. Hai cốc đựng dd HCl cùng nồng độ đặt trên 2 đĩa cân A và B cân ở trạng tháI thăng bằng. Cho a (g) CaCO3 vào cốc A và b (g) M2CO3 (M là kloại kiềm) vào cốc B. Sau khi 2 muối đã pứ ht cân trở lại vị trí thăng bằng a. thiết lập biểu thức và tính M theo a và b b. tính M và gọi tên khi a =4,7 g và b = 4,5 g. Câu 57. Hoà tan 2 (g) hh đồng số mol gồm A2On và BO bằng 800 ml dd HCl 0,1M ( vừa đủ ) được dd D. Biết nếu trộn hai ôxit trên theo tỉ lệ đồng kla thì số mol BO gấp 4 lần số mol A2On . Xđ công thức của 2 ôxit. Câu 58. Hỗn hợp X gồm RCO3 và CuO trong đó % CuO = 40 theo số mol. Hoà tan 20,6 g hh X bằng dd HCl ( Vừa đủ ) sau pứ thu được dd A và khí B. Cho khí B qua dd có hoà tan 0,09 mol Ba(OH)2 sau pứ thu được 5,91 g ktủa . Tìm ct của RCO3 và % klg của từng chất trong X. Câu 59. Cho 31,8 g hh X gồm RCO3 và R1CO3 vào 0,8 lit dd HCl 1M thu được dd Z và V lit khí ở đkc. Cho dd Z vào dd NaHCO3 dư thu được 2,24 lit khí ở đkc. a. xđ ct của RCO3 và R1CO3, biết R, R1 chiếm 28,57%, 40% klg trong muối cácbonnat. b. CM dd Z còn dư HCl c.tính V và % klg các chất trong X. Câu 60. Hoà tan 2,84 g hh 2 muối cácbonnat của 2 kloại A và B kế tiếp nhau trong PNC nhóm II bằng 200 ml dd HCl 0,5M thu được 0,896 lit CO2 (54,60c, 0,9 at) và dd X. a. tính klg muối tạo thành trong dd X b. tìm tên A, B c. tính % klg các muối trong hh đầu d. cho toàn bộ CO2 hấp thụ htoàn trong 200 ml dd Ba(OH)2 thu được 3,94 g ktủa. Tính nồng độ mol/l của Ba(OH)2. Câu 61. Cho 31 g hh rắn X gồm 1 kloại kiềm và hiđrôxit của nó tan hoàn toàn trong dd HCl tạo ra dd A. Cô cạn dd A thu được 1 chất rắn nguyên chất nặng 70,2 g . Xđ klg của từng chất trong X. Biết rằng số mol của kloại > số mol hiđrôxit. 62. Cho 24,8 g hh gồm 1 kloại M và MO (ôxit của nó ) t/d với HCl dư thu được 55,5 g muối khan. Xđ kloại M và thành phần klg các chất ban đầu. Biết M ở PNC nhóm II. Câu 63. Cho 1,52 g hh gồm Fe và một kloại A thuộc nhóm II hoà tan ht trong dd HCl tạo ra 0,672 lit khí ở đkc. Mặt khác 0,95 g kloại A nói trên không pứ hết với 2 (g) CuO ở t0 cao a. xđ tên kloại của A b. Xđ 2 kloại trên. Câu 64. Chất A là kloại hoặc 1 trong các chất sau MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2 khi hoà tan 15 g A vào dd HCl đặc trong đk thích hợp thì tạo ra 8,4 lit khí đơn chất B ở đkc a. Hãy CM rằng B không thể là khí Cl2 b. Xđ A Câu 65. Cho từ từ dd HCl vào nước Javen có hiện tượng gì ? thay dd HCl bằng H2SO4 (l) hoặc HBr thì có gì khác không? viết các ptpứ dạng ion để minh hoạ Câu 66. Phưong pháp sunphát có thể đ/chế được chất nào trong số các chất sau HF, HCl, HBr, HI ? nếu có chất không đ/chế được bằng phương pháp này hãy giảI thích vì sao viết ptpứ và ghi rõ đk (nếu có) để minh hoạ Câu 67. Hoà tan 5 g hh KBr, KBrO3 và tạp chất trơ vào H2O thu được 250 ml dd A. Thêm KHSO3 sau đó 1 ít axit H2SO4 vào 500 ml dd A để khử BrO3- thành Br- rồi thêm dd AgNO3 dư vào thu được 0,65 g AgO2 . Khi axit hoá 50 ml dd A bằng H2SO4 khi ấy BrO-3 bị Br- khử hết thu được Br2. Đun sôI đến hết Br2 và để làm ktủa Br- dư bằng AgNO3 được 0,205 g AgBr a. viết các pt pứ b. tính % klg KBr, KBrO3

File đính kèm:

  • docon thi 4(1).doc