Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương 2

1. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là.

A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p6

2. Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. x và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây?

 A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA.

 B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.

 C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA.

 D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.

3. Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với HCl dư thu được 4,48 lit khí hidro (đktc). Kim loại đó là

 A. Be và Mg B. Mg và Ca

 C. Ca và Sr D. Sr và Ba

4. Cho 1,44 g hỗn hợp hai kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết hóa trị lớn nhất của M là II. Kim loại M là:

 A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là. A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p6 2. Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. x và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây? A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA. 3. Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với HCl dư thu được 4,48 lit khí hidro (đktc). Kim loại đó là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba 4. Cho 1,44 g hỗn hợp hai kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết hóa trị lớn nhất của M là II. Kim loại M là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe Vị trí của M trong BTH là: A. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB B. Ô 56, chu kì 4, nhóm VIIIB C. Ô 12, chu kì 3, nhóm IIA D. Ô 29, chu kì 4, nhóm IB 5. Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt (p, n, e) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Oxit đó là; A. Na2O B. K2O C. H2O D. N2O 6. Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch axit sunfuric đặc, nóng vừa đủ thì thu được 2,24 lit khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 120 g muối khan. Oxit đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Al2O3. 7. Hòa tan hoàn toàn 0,3 g hỗn hợp 2 kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lit khí hidro (đktc). Hai kim loại X và Y là A. Na và K B. Li và Na C. K vàRb C. Rb và Cs. 8. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức tổng quat là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là. A. C B. Pb C. Sn D. Si 9. Một oxit X của một nguyên tố nhóm VIA trong BTH có tỉ khối so với metan(CH4) dX/CH4 = 4. Công thức của X là A. SO3 B. SeO3 C. SO2 D. TeO2 10. Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan clorua khan. Giá trị của m là A. 26,6 g B. 27,6 g C. 27,6 g D. 25,6 g 11. Hòa tan 5,94 g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y (X và Y là hai kim loại thuộc nhóm IIA) vào nước đựng 100ml dung dịch Z. Để lam kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch Z người ta cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa , thu được dung dịch M. Cô cạn M dduwowcj m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 9,20 g B. 9,10 g C. 9,21 g D. 9,12 g 12. Hòa tan hoàn toàn 10,00 g hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, giá trị của m là: A. 15,10 g B. 16,10 g C. 17,10 g D. 18,10 g 13. Hòa tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 34,15 g B. 35,14 g C. 31,45 g D. 32,45 g. 14. Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. vậy công thức hidroxit tương ứng là: A. H3RO4 B. HRO4 C. H2RO4 D. HRO3. 15. Một hợp chất ion tạo bởi M+ và X2-. Phân tử M2X có tổng số hạt là 140 hạt, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23. tổng số hạt trong M+ nhiều hơn X2- là 31. Vậy M2X là: A. Na2O B. K2S C. K2O D. H2S. 16. Hòa tan hoàn toàn 0,6 g hỗn hợp hai kim loại X, Y ở hai chu kì lien tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,448 lít khí hidro(đktc). Vậy hai kim loại X, Y là: A. Na, Rb B. Na, K C. K, Rb D. Li, Na 17. Cho 0,1 mol một kim loại R thuộc nhóm IA vào 100 g nước được dung dịch A. Tiếp tục cho dung dịch FeCl2 đến dư vào dung dịch A thì thu được dung dịch B và kết tủa C. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 4,5 g B. 9 g C. 13,5 g D. 18 g. 18. Hòa tan hoàn toàn 3,3 g hỗn hợp hai kim loại IIA vào dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lit khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 16,1 g B. 15,1 g C. 17,5 g D. không xác định được

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_10_chuong_2.doc
Giáo án liên quan