1. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử , phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử anken
A. Tăng dần B. giảm dần C. không đổi D. biến đổi không theo quy luật
2. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankin.
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Biến đổi không theo quy luật
3. Có bao nhiêu đồng phân công thức cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8? ( không kể đp hình học)
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
4. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng được với hidro?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
5. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân của ôlêfin?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
6. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom( dung dịch)?
A. 5 chất B. 6 chất C. 4 chất D. 3 chất
7. Anken CH3CH=CHCH2CH3 có tên là
A. metylbut-2-en B. pent-3-en C. pent-2-en D. but-2-en
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 chương trình chuẩn và nâng cao - Chương 6: Hidrocacbon không no, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 : HIĐRÔCACBON KHÔNG NO
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử , phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử anken
A. Tăng dần B. giảm dần C. không đổi D. biến đổi không theo quy luật
2. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankin.
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Biến đổi không theo quy luật
3. Có bao nhiêu đồøng phân công thức cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8? ( không kể đp hình học)
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
4. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng được với hidro?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
5. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân của ôlêfin?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
6. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom( dung dịch)?
A. 5 chất B. 6 chất C. 4 chất D. 3 chất
7. Anken CH3CH=CHCH2CH3 có tên là
A. metylbut-2-en B. pent-3-en C. pent-2-en D. but-2-en
8. Trong Phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí etilen theo cách nào sau đây?
A. Đề hidro hoá etan B. Đun sôi hỗn hợp gồm etanol với axit H2SO4, 170OC.
C. Crackinh butan. D. Cho axetilen tác dụng với hidro có xúc tác là Pd/PbCO3.
9. Để tách riêng metan khỏi hỗn hợp với etilen và khí SO2 có thể dẫn hỗn hợp vào:
A. dd Natrihidroxit B. dd axit H2SO4 C. dd nước brom D. dd HCl
10. Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC :
A. 1-Clo-4-Etylpent-4-en B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopent-1-en D. 5- Clo-2-etylpent-1-en
11. Trong số các anken C5H10 đồng phân cấu tạo của nhau, bao nhiêu chất có cấu tạo hình học ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
12.Những hợp chất nào sau đây cĩ thể cĩ đồng phân hình học (cis-trans) : CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II) ;
CH3CH = C(CH3)2 (III), (IV) ; (V)
A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)
13. Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hidro đều tạo thành 2- metylbutan?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
14. Các anken đồng phân hình học của nhau
A. Giống nhau về tính chất hoá học, khác nhau về một vài tính chất vật lý.
B. Giống nhau về tính chất vật lý, khác nhau về một vài tính chất hoá học .
C. khác nhau về tính chất hoá học và một vài tính chất vật lý.
D. Giống nhau về tính chất hoá học và tính chất vật lý.
15. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2 = CHCH2CH3 + HCl → ?.
A. CH3 CHClCH2CH3. B. CH2 = CHCH2CH2Cl. C. CH2 ClCH2CH2CH3. D. CH2 = CHCHClCH3.
16. Hidrocacbon A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Biết MA = 2MB. A và B thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Anken hoặc xicloankan B. Aren C. Có thể thuộc bất kỳ dãy nào. D. Anken
17. Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với dd brom thu được sản phẩm có khối lượng lớn hơn khối lượng anken là
A. 0,8 g B. 10,0g C. 12,0 g D. 16,0g
18. Anken X tác dụng với nước (xúc tác axit) tạo ra hỗn hợp 2 ancol đồng phân của nhau. d/N2 = 2,00. Tên của X là
A. iso-penten B. but-1-en C. but-2-en D. pent-1en
19. Anken Y tác dụng với dd brom tạo thành dẫn suất đibrom trong đó % khối lượng C bằng 17,82 %. CTPT Y là
A. C3H6 B.C4H8 C. C4H10 D. C5H10
20. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít một anken X (đktc) thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc). CTPT X là:
A. C3H6 B.C4H8 C. C4H10 D. C5H10
21. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm anken X và hidrocacbon Y thu được 5,56 lít khí CO2 ( đktc) và 5,40 g nước. Y thuộc loại hiđrocacbon có công thức phân tử dạng.
A.CnH2n B.CnH2n-2 C. CnH2n+2 D. CnH2n-4
22. Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
23. Có bao nhiêu đồng phân của ankin nhau khi cộng hidro dư, xúc tác niken, to tạo thành 3-metyl hexan?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
24. Có bao nhiêu chất mạch hở đồng phân cấu tạo (gồm ankin và ankađien liên hợp) có cùng CTPT C5H8 ?
A. 5 chất B. 6 chất C. 4 chất D. 3 chất
25. Ankađien là đồng phân cấu tạo của:
A. ankan B. anken C. ankin D. xicloankan
26. Cho công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây là phù hợp với CTCT đó?
A. pentadien B. penta-1,3-dien C. penta-2,4-dien D. isopren
27. Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở khi cộng hiđro tạo thành butan?
A. 2 B. 3 C.5 D. 6
28. Tecpen là tên gọi nhĩm hiđrơcacbon khơng no thường cĩ cơng thức chung là .
A. (C4H8)n , n > 2 B. (C5H10)n, n > 2 C. (C4H6)n , n > 2 D. (C5H8)n, n > 2
29. Cho sơ đồ p/ư: metan à X à Y à Z à CaosuBuNa. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp?
A. X : etylen , Y : buten-1, Z: buta-1,3 -dien B. X: metylclorua , Y: etylen , Z : butadien-1,3
C. X : etin , Y : vinylaxetylen , Z : buta-1,3-đien D. X : metylenclorua , Y : etan, Z: buten-2
30. Số ankin ứng với cơng thức phân tử C6H10 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4
31. Trong phân tử ankin X, hidro chiếm 11,765% khối lượng . Công thức phân tử của X là :
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
32. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g ankin X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) . Công thức phân tử của X là :
A. C2H2 B. C3H4 C.C4H6 D. C5H8
33. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu được 8,96 lít khí CO2 ( đktc) . Công thức phân tử của X là
A. C4H4 B. C4H8 C.C4H6 D. C4H10
34. Cho 2,24 lít hỗn hợp khí X ( đktc) gồm axetilen và êtilen sục chậm qua dung dịch AgNO3 trong NH3 (lấy dư ) thấy có 6g kết tủa. % thể tích của khí êtilen trong hỗn hợp bằng
A. 75% B. 40% C.50% D. 25%
35. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm ankin X và hidrocacbon Y mạch hở có cùng số nguyên tử C, thu được sản phẩm cháy có thể tích hơi nước bằng thể tích khí CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Y thuộc loại
A.ankin B. anken C. xicloankan D. ankan
36. Khi propin tác dụng với brom trong dung dịch tạo thành chất X trong đó % khối lượng C bằng 18% . CTPT X là :
A. C3H4Br4 B. C3H4Br2 C.C3H3Br D. C3H4Br
37. Đốt cháy 1 số mol như nhau của 3 hidrôcacbon A, B, C thu được lượng CO2 như nhau, còn tỉ lệ số mol CO2 và H2O đối với A, B, C lần lượt là 0,5: 1:1,5. CTPT của A, B, C
A. CH4, C2H6, C3H8 B. C2H4, C3H6, C4H8 C. C2H2, C2H4, C2H6 D. C2H6, C2H4, C2H2
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Từ than đá, đá vơi ( các nguyên liệu vơ cơ , điều kiện phản ứng cĩ đủ), hãy viết các phương trình phản ứng điều chế : PE, PVC, Cao su Buna
Bài 2: Hồn thành các phản ứng theo sơ đồ
Bài 3: Cho các khí sau : mêtan, êten và êtin.
a. Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết từng khí trên khi đựng chúng trong 3 lọ mất nhãn.
b. Bằng phương pháp hĩa học hãy tách rời các khí trong hỗn hợp chứa 3 khí trên.
Bài 4: Hiđroocacbon A thuộc dãy đồng đẳng nào , nếu đốt cháy A mà tỉ lệ số mol b của CO2 và H2O cĩ giá trị : b = 0,8; b = 1; b = 2.
Bài 5: Hỗn hợp A gồm một anken và một ankan, đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào?
Bài 6: Cho một thể tích khí anken X (đktc ) tác dụng với nước ( xúc tác axit) được 4,6 g ancol Y; nếu cho lượng anken X trên tác dụng với HBr thu được 10,9 g chất Z . Xác định Công thức phân tử của anken X .
Bài 7: Hỗn hợp A gồm C2H4 và H2 cĩ dA/ H2 = 7,5 . Đem hỗn hợp A qua Ni, to thu được hỗn hợp B cĩ d B/ H2 = 9.
a. Giải thích tại sao tỉ khối hơi tăng.
b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, B.
c. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 8: Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích hiđrơcacbon A cần 7,5 thể tích O2 . Xác định cơng thức phân tử của A. ( các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Bài 9:. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 anken X và Y (đktc) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc) . Công thức phân tử của X và Y là ?
Bài 10: Hỗn hợp gồm 2 ôlêfin khí đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 4,48 l (đktc) hh qua bình đựng dd brôm dư thấy khối lượng bình tăng 7 g. CTPT 2 ôlêfin là ?
Bài 11: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí A gồm 2 anken ở điều kiện thường thì nhận thấy tỉ lệ thể tích giữa A và oxi tham gia phản ứng là 21/93. Biết anken cĩ khối lượng mol phân tử cao cĩ thể tích chiếm khoảng 40% đến 50% thể tích hỗn hợp.
a. Xác định CTPT của 2 anken.
b. Tính % thể tích của từng anken trong hh đầu.
Bài 12: Hidrocacbon A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Biết MA = 2MB. A và B thuộc dãy đồng đẳng nào?
Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm anken X và hidrocacbon Y thu được 5,56 lít khí CO2 ( đktc) và 5,40 g nước. Y thuộc loại hiđrocacbon nào ?
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm ankin X và hidrocacbon Y mạch hở có cùng số nguyên tử C, thu được sản phẩm cháy có thể tích hơi nước bằng thể tích khí CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Y thuộc loại hiđrocacbon nào ?
Bài 15: Một hỗn hợp khí X gồm một ankin A và một anken B. Cho thêm vịa X một lượng khí H2 ta được hỗn hợp Y cĩ thể tích 26,88 lít ( ở đktc) . Dẫn Y qua Ni, to đến phản ứng hồn tồn, ta được hỗn hợp khí Z chỉ cĩ hai ankan ( khơng cĩ H2)
Mặt khác, nếu đốt cháy hết X thì cho ta 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
a. Tính số mol mỗi chất trong Y.
b. Xác định CTPT của A, B và tính khối lượng A, B trong X.
Bài 16: Đốt cháy hồn tồn m gam một hiđrơcacbon bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp sản phẩm cĩ tỉ khối hơi đối vơid hiđrơ bằng 115/7 ; cho tồn bộ sản phẩm trên hấp thụ bởi 600 gam dung dịch NaOH 4 % thì khối lượng dung dịch tăng 23 gam so với đầu.
a. Tính số mol CO2 và H2O tạo thành sau phản cháy và m gam.
b. Tính C% các chất trong dung dịch cuối.
c. Biết hiđrơcacbon trên là ankin cĩ phản ứng thế bằng ion kim loại với dung dịch AgNO3/ NH3 . Xác định CPPT và CTCT của nĩ.
Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g ankin X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) . Tìm CTPT X
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu được 8,96 lít khí CO2 ( đktc) . Tìm CTPT X .
Bài 19: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí X ( đktc) gồm axetilen và êtilen sục chậm qua dung dịch AgNO3 trong NH3 (lấy dư ) thấy có 6g kết tủa. Tính Phần trăm thể tích của khí êtilen trong hỗn hợp .
Bài 20: Khi cho propin tác dụng với brom trong dung dịch tạo thành chất X trong đó phần trăm khối lượng cacbon bằng 18% . Tìm CTPT X .
Bài 21: Đốt cháy 1 số mol như nhau của 3 hidrôcacbon A, B, C thu được lượng CO2 như nhau, còn tỉ lệ số mol CO2 và H2O đối với A, B, C lần lượt là 0,5: 1:1,5. Tìm CTPT của A, B, C
Bài 22: hỗn hợp A gồm 2 Hiđrơcacbon mạch hở trong cấu tạo chỉ cĩ một liên kết chưa no .
Đem 336 ml hỗn hợp A cho qua dung dịch brơm dư thì lượng bình brơm tăng x gam, lượng brơm tham gia phản ứng hết 3,2 gam và khơng cĩ khí thốt ra, cịn nếu đem 336ml hỗn hợp A đốt cháy thì tạo thành y gam H2O và 1,76 gam CO2 . Thể tích các khí đo ở đktc.
Tìm thành phần % thể tích hỗn hợp A và tính x, y.
Xác định CTCT của 2 Hỉđrơcacbon trên, Biết hỗn hợp A khơng tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3.
Bài 23: Anken X có tỷ khối hơi so với nitơ bằêng 2,00. Khi X tác dụng với nước (xúc tác axit) tạo ra hỗn hợp 2 ancol đồng phân của nhau. Tìm CTPT của X .
Bài 24: Anken Y tác dụng với dd brom tạo thành dẫn suất đibrom trong đó % khối lượng C bằng 17,82 %. Tìm CTPT Y .
Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít một anken X (đktc) thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc). Tìm CTPT X .
Bài 26: Trong phân tử ankin X, hidro chiếm 11,765% khối lượng . Tìm CTPT X .
Bài 27: Hỗn hợp X gồm hai anken A và B ( MA< MB) , tỉ khối hơi của X đối với H2 là 19,6. Trong X số mol B chiếm 40 % số mol hỗn hợp X.
a. Xác định CTPT, CTCT của A, B. Biết B cĩ đơng phân cis-trans.
b. Nếu cho lượng X trên tác dụng với dd Brơm dư , thất cĩ 80 gam Br2 tham gia phản ứng. Tính phần trăm khối lượng của A, B trong X.
Bài 28: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít ( đktc) hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp , cho sản phẩm cháy qua bình (I) đưng H2SO4 đặc và bình (II) đựng KOH đặc , khối lượng bình (II) tăng hơn khối lượng bình (I) là 39 gam.
a. Tính thể tích khí oxi ( đktc) để đốt cháy hai anken trên.
b. Xác định CTPT của hai anken và Tính % theo thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp.
c. Đem hỗn hợp 2 anken trên phản ứng với dung dịch HCl dư , ta chỉ thu được 3 sản phẩm . Xác định CTCT của 2 anken.
Bài 29: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken.
Đem 22, 4 lít hh A lội qua dd brơm dư thì thấy cĩ 11,2 lít khí thốt ra và khối lượng bình đựng dung dịch brơm tăng lên 28 gam. Đốt cháy hồn tồn khí thốt ra rồi dẫn qua dung dịch NaOH thì thu được 106 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Thể tích các khí đo ở đktc.
Xác định CTPT của ankan và anken ( HD . C4H10 và C4H8)
Bài 30: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 ankin A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tồn bộ sản phẩm được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình dung dịch Ca(OH)2 tăng thêm 27,4 gam và cĩ 50 gam kết tủa.
Xác định CTPT A,B; số mol A, B trong hỗn hợp.
Bài 31: Đem 28,2 gam hỗn hợp 3 ankin cĩ số nguyên tử C liên tiếp nhau trộn với hiđrơ dư rồi dẫn qua Ni, to sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm đi 26,88 lít (đktc)
a. Xác định CTPT cĩ thể cĩ của 3 ankin.
b. Hãy xác định nghiệm của bài tốn nếu cĩ một chất tạo được benzen khi trùng hợp.
c. Tính phần trăm mỗi khí trong hỗn hợp đầu biết rằng số mol của 1 ankin lớn gấp đơi tổng số mol của 2 ankin cịn lại.
Bài 32: Một hỗn hợp khí A gồm 2 Hỉđrơcacbon X, Y cĩ cùng số nguyên tử C, khi đốt cháy hồn tồn 8,4 gam A thì thu được 10,8 gam H2O. dA/N2 = 1,5.
a. Lập luận tìm số nguyên tử C của X, Y.
b. Xác định CTPT X, Y và % thể tích của hỗn hợp A.
Bài 33: Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp gồm 2 Hiđrơcacbon thuộc các dãy đồng đẳng : ankan, anken, ankin cĩ tỉ lệ khối lượng mol phân tử là 22: 13, rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 46,5 gam và cĩ 147,75 gam kết tủa.
a. Hai Hỉđrơcacbon trên thuộc dãy đồng đẳng nào ?.
b. Xác định CTCT của 2 Hỉđrơcacbon trên và tính % thể tích từng chất trong hỗn hợp.
Bài 34: Đốt cháy hồn tồn 0,1mol một anken , tồn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 20 gam kết tủa và dung dịch B, đun nĩng dung dịch B thì thu thêm 10 gam kết tủa nữa.
Xác định CTPT an ken.( ĐS .C4H8)
Bài 35: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1680ml X lội chậm qua dung dịch Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br2 và cịn lại 1120ml khí (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hồn tồn 1680ml X rồi cho sản phẩm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12,5g kết tủa.
CTPT của các hiđrocacbon .
Bài 36: Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H2.
Đem 1120 ml hỗn hợp A qua Ni, to, sau phản ứng thu được 896 ml hỗn hợp B, dẫn tiếp B qua dung dịch brơm dư thì thấy khối lượng bình brrơm tăng lên 0,63 gam và cĩ 560ml hỗn hợp khí C thốt ra. Biết dC/ H2 = 17,84, các thể tích đo ở đktc.
Tính thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
Xác định CTPT của ankan và anken
Bài 37. Một hỗn hợp khí A gồm 2 Hiđrơcacbon mạch hở ở thể khí điều kiện thường cĩ dA/H2 = 17. Đem 400 ml hh A lội qua dd brơm dư thì thấy cĩ 240ml khí thốt ra và cĩ 71,4 ml dd brơm 0,2 M đã tham gia phản ứng. Thể tích các khí đo ở đktc.
Xác định CTCT của 2 Hỉđrơcacbon biết A tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3.
Bài 38: Đem 28,2 gam hỗn hợp 3 ankin cĩ số nguyên tử C liên tiếp nhau trộn với hiđrơ dư rồi dẫn qua Ni, to sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm đi 26,88 lít (đktc)
a. Xác định CTPT cĩ thể cĩ của 3 ankin.
b. Hãy xác định nghiệm của bài tốn nếu cĩ một chất tạo được benzen khi trùng hợp.
c. Tính % mỗi khí trong hỗn hợp đầu biết rằng số mol của 1 ankin lớn gấp đơi tổng số mol của 2 ankin cịn lại.
Bài 39: Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H2.
Đem 100 ml hỗn hợp A qua Ni, to, sau phản ứng thu được 70 ml một hỉđrơcacbon duy nhất. Cịn đem đốt cháy 100 ml hỗn hợp A thì thu được 210 ml khí CO2 . các thể tích đo ở đktc.
Xác định CTPT của ankan và anken và % thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
Trình bày cách tách riêng ankan ra khỏi hỗn hợp A.
File đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_lop_11_chuong_trinh_chuan_va_nang_cao_chuong.doc