Bài tập Hóa học Lớp 11 nâng cao - Nitơ. Hợp chất

Câu 1: Thổi từ từ đến dư khí NH3 vào dd Cu(NO3)2.Sau đó thổi thêm khí HCl từ từ đến dư vào dung dịch.

 a/Nêu hiện tượng.

 b/Viết PT phân tử và PT ion thu gọn.

Câu 2: Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch, tỏa nhiệt.

1. Viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đó.

2. Tỉ khối của hỗn hợp N2, H2 (trước khi đưa vào tháp tổng hợp) so với khí hidro là 3,6. Tỉ khối của hỗn hợp khí (lúc cân bằng) so với khi hidro là 3,96. Hãy tính hiệu suất phản ứng đó.

Câu 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:

a/ Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 tạo ra khí NOx¬

dung dịch NaOH loại được khí độc NO2 trong không khí

c/ Sục khí NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp Al(NO¬¬3)3, HNO3 và Cu(NO3)2

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 nâng cao - Nitơ. Hợp chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D:\PHAM VAN TRONG\CHEMISTRY\TAI LIEU HOA THPT\DAY GIA SU\Bai tap nito-hợp chất nang cao.doc BÀI TẬP LUYỆN TẬP NITƠ-HỢP CHẤT (chương trình nâng cao) Câu 1: Thổi từ từ đến dư khí NH3 vào dd Cu(NO3)2.Sau đó thổi thêm khí HCl từ từ đến dư vào dung dịch. a/Nêu hiện tượng. b/Viết PT phân tử và PT ion thu gọn. Câu 2: Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch, tỏa nhiệt. 1. Viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đó. 2. Tỉ khối của hỗn hợp N2, H2 (trước khi đưa vào tháp tổng hợp) so với khí hidro là 3,6. Tỉ khối của hỗn hợp khí (lúc cân bằng) so với khi hidro là 3,96. Hãy tính hiệu suất phản ứng đó. Câu 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a/ Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 tạo ra khí NOx dung dịch NaOH loại được khí độc NO2 trong không khí c/ Sục khí NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp Al(NO3)3, HNO3 và Cu(NO3)2 Câu 4: 1/ Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có). 2/ Hoàn thành sơ đồ hoá học sau: a/ 3/ Tìm X và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau 4/ Tinh chế N2 từ hỗn hợp gồm : N2 , NO , NH3 và hơi H2O chỉ bằng hai hoá chất . Câu 5: Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp bột A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở 27,30C áp suất trong bình là 1,4atm (thể tích chất rắn không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dd HNO3 loãng, thu được lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở đktc. Tính thể tích dd HCl 2M để hòa tan hết hỗn hợp A. Câu 6: Cho hỗn hợp A gồm Fe3O4 và Fe2O3 có khối lượng 16,64 gam vào một ống sứ được nung nóng. Cho một dòng khí CO đi chậm qua ống sứ đó để CO phản ứng hết , khí CO2 ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành m1 gam kết tủa trắng. Chất rắn thu được trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng 14,64 gam gồm : Fe, FeO và Fe3O4 được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng , được dung dịch A1 và 2,016 lít khí NO duy nhất ( điều kiện tiêu chuẩn ) 1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra . 2/ Tính m1 và xác định thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam nhôm trong 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên 2 kim loại kiềm. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn. Câu 9: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Câu 10: Một hỗn hợp gồm Cu và Fe được trộn với nhau tỉ lệ khối lượng 7: 3. Lấy m gam hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu đựơc 0,75m gam chất rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (Đktc). Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Câu 11: Cho 23,52 gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 3,4 M. Khuấy đều thấy thoát ra một chất khí duy nhất không màu dễ bị hoá nâu trong không khí và còn dư một kim loại chưa tan hết. Đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào đồng thời khuấy đều, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thí đã dùng hết 44 ml, thu được dung dịch A. Lấy một nửa dung dịch A rồi cho dung dịch NaOH vào đến dư, lọc phần kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B cân nặng 15,6 gam. 1/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. 2/ Tính nồng độ các ion trong dung dịch A C©u 12: Cho mét l­îng Cu2S t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch HNO3 ®un nãng. Ph¶n øng t¹o thµnh dung dÞch A1 vµ lµm gi¶i phãng ra khÝ A2 kh«ng mµu, bÞ ho¸ n©u trong kh«ng khÝ. Chia A1 thµnh hai phÇn. Thªm dung dÞch BaCl2 vµo phÇn 1, thÊy t¹o thµnh kÕt tña tr¾ng A3 thùc tÕ kh«ng tan trong axit d­. Thªm l­îng d­ dung dÞch NH3 vµo phÇn hai ®ång thêi khuÊy ®Òu hçn hîp, thu ®­îc dung dÞch A4 cã mµu xanh ®Ëm. a.H·y x¸c ®Þnh A1 , A2 , A3 , A4 lµ g×? b.ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng m« t¶ c¸c qu¸ tr×nh ho¸ häc võa nªu trªn. Câu 13: Hoà tan vừa đủ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y có hoá trị tương ứng là I và II vào dung dịch hỗn hợp hai axit H2SO4 và HNO3 thu được 2,688 lít khí NO2 và D (Đktc) nặng 5,88 gam a/ Tính khối lượng muối khan thu được. b/ Nếu tỉ lệ thể tích khí NO2 và khí D thay đổi thì khối lượng muối khan sẽ thay đổi như thế nào?

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_nito_hop_chat.doc