Bài tập Hóa học Lớp 11 - Nguyên tử phân tử

Câu 1.Viết cấu hình e của Fe, Fe2+, Fe3+

 Câu 2.Oxi có 3 đồng vị là , , . Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định các loại phân tử CO2 có thể tạo thành. Tính M CO2.

 Câu 3.Hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 1ml nước ( cho rằng trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H, cho = 18, khối lượng riêng của nước là 1g/ml

 Câu 4. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23,% số nguyên tử clo.Tính thành phần phần trăm về khối lượng 37Cl có trong HClO4 ( với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O). Cho khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5

 Câu 5. Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nowtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X.

 Câu 6. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 22. Xác định nguyên tố X.

 Câu 7.Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 155 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định nguyên tố X.

 Câu 8. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 115 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định nguyên tố X.

 Câu 9.Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, trong đó số hạt n bằng số hạt p. Xác định nguyên tố X.

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Nguyên tử phân tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ Câu 1.Viết cấu hình e của Fe, Fe2+, Fe3+ Câu 2.Oxi có 3 đồng vị là , , . Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định các loại phân tử CO2 có thể tạo thành. Tính M CO2. Câu 3.Hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 1ml nước ( cho rằng trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H, cho = 18, khối lượng riêng của nước là 1g/ml Câu 4. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23,% số nguyên tử clo.Tính thành phần phần trăm về khối lượng 37Cl có trong HClO4 ( với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O). Cho khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5 Câu 5. Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nowtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X. Câu 6. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 22. Xác định nguyên tố X. Câu 7.Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 155 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định nguyên tố X. Câu 8. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 115 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định nguyên tố X. Câu 9.Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, trong đó số hạt n bằng số hạt p. Xác định nguyên tố X. Câu 10. Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong B là 92, trong đó số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định B. Câu 11.Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần phần trăm về khối lượng của 63Cu trong CuCl2 là bao nhiêu ( biết M Cl = 35,5) Câu 12. M là kim loại tạo ra 2 muối MClx, MCly và 2 oxit MO0,5x, M2Oy. Tỉ lệ về khối lượng của clo trong 2 muối là 1: 1,172, của oxi trong 2 oxit là 1: 1,35. Xác định nguyên tử khối của M. Câu 13. Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết -Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt -Ion M3+ có số e bằng số e của ion X4- -Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Xác định hợp chất Y Câu 14. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử trung bình của Cu là 63,546. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là bao nhiêu biết NA = 6,022.1023 Câu 15. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,1%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nowtron trong X2 nhiều hơn trong X1 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855. Tìm X1, X2, X3 Câu 16. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%). a. Tính nguyên tử khối trung bình. b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu. Câu 17. Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Tính số nguyên tử của đồng vị 37Cl, trong 3,65g HCl. Câu 18. Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92. Thành phần phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu. Cho MNa = 23 Câu 19. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Au ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của vàng là 19,32g/em3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Câu 20. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Fe ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe là 7,87g/em3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85. Câu 21. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Ca biết V của một nguyên tử gam Ca bằng 25,87 em3. Biết trong tinh thể các nguyên tử Ca chiếm 74% thể tích, còn lại là khe rỗng. Câu 22. Nguyên tử khối của B là 10,81. B gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Có bao nhiêu phần trăm đồng vị 11B trong axit boric H3BO3. Câu 23.Hợp chất A có công thức là Mxa trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân M có n- p = 4, của X có n’ = p, , trong đó n, n’, p, p, là số nowtron và số proton. Tổng số proton trong Mxa là 58. Xác định tên, số khối của M, số TT của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình e của X. Câu 24. : Hîp chÊt Z ®­îc t¹o bëi hai nguyªn tè M, R cã c«ng thøc MaRb trong ®ã R chiÕm 6.667% khèi l­îng . Trong h¹t nh©n nguyªn tö M cã n=p + 4, cßn trong h¹t nh©n cña R cã n , = p , , trong ®ã n, p, n,, p , lµ sè n¬tron vµ proton t­¬ng øng cña M vµ R. BiÕt r»ng tæng sè h¹t proton trong ph©n tö Z b»ng 84 vµ a+b =4. T×m c«ng thøc ph©n tö cña Z. Câu 25. Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị 2 và một phi kim hóa trị 1. Tổng số hạt trong phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại trong B là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2: 7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên. Câu 26. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Tổng số gạt p, n, e trong phân tử MX2 là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn nhiều hơn trong X- là 21 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong M2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt. Xác định vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn, Câu 27. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-.Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140 hạt, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ nhiều hơn ion X2- là 23. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 a. Viết cấu hình e của X2- và M+ b. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH. Câu 28. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất Mxa, trong phân tử của hợp chất đó tổng số proton của các nguyên tử bằng 77. Hãy viết cấu hình e của M và X từ đó xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH. CTPT của Mxa. Câu 29. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong HTTH có tổng số điện tích hạt nhân là 90 ( X có điện tích hạt nhân nhỏ nhất ) a. Xác định số điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, gọi tên các nguyên tố đó. b. Viết cấu hình e của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng. Câu 30.Trong tự nhiên nguyên tố Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl có phần trăm số lượng tương ứng là 75% và 25%. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số lượng. Biết Cu và Cl tạo được hợp chất CuCl2 trong đó Cu chiếm 47,228% khối lượng. Xác định đồng vị thứ 2 của Cu. Câu 31.Phân tử X có công thức abc. Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82. Trong dod số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a, tổng số khối giữa b và c gấp 27 lần số khối của a. Tìm CTPT đúng của X . Câu 32. Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và . Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt p, n, e bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion M+ nhiều hơn trong ion là 7 hạt a. Xác định các nguyên tố M, X và công thức phân tử M2X2 b. Cho hợp chất M2X2 tác dụng với nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm. C©u 33: X vµ Y lµ 2 phi kim. Trong nguyªn tö X vµ Y cã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lÇn l­ît lµ 14 vµ 16. Hîp chÊt Z cã c«ng thøc lµ XYncã ®Æc ®iÓm lµ: + X chiÕm 15,0486 % vÒ khèi l­îng + Tæng sè proton lµ 100 + Tæng sè n¬tron lµ 106 C©u 34: Cho H cã 3 ®ång vÞ 1H1, 1H2, 1H3 víi tØ lÖ % t­¬ng øng lµ:99,1%; 0,6%; 0,3% O cã 3 ®ång vÞ 8O16, 8O17, 8O18 víi tØ lÖ % t­¬ng øng lµ: 97,3%; 2%; 0,7%. Cã bao nhiªu ph©n tö H2O ®­îc t¹o thµnh tõ c¸c ®ång vÞ trªn? NÕu cho mét mol ph©n tö H2O hÊp thô vµo b×nh P2O5 thÊy khèi l­îng b×nh t¨ng m gam, tinh m Câu 35:Cho tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX2 là 178 hạt, trong hạy nhân của M số nowtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn trong hạt nhân của X số nowtron bằng số proton. Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X là 10 hạt. Xác định công thức của MX2. Câu 36: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 9. Tổng số hạt p, n, e trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Xác định số khối của M và X. Câu 37: Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Xác định M và X. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Câu 1: Các nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1. Tìm vị trí các nguyên tố trong bảng HTTH. Câu 2: Hãy sắp xếp có giải thích các hạt vi mô cho dưới đây theo chiều giảm dần bán kính hạt: Rb+ (z=37), Y3+( z=36), Br_ (z=35), Se2- (z=34), Sr2+(z=38) -Cho các hạt vi mô: Na, Na+, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F-, O2-. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần bán kính hạt. Câu 3:Một nguyên tố R có hợp chất khí với H là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng của R Xác định nguyên tố R. Cho 28,4g oxit trên hòa tan vào 80 ml dd NaOH 25% ( d=1,28). Tính C% của dd muối sau phản ứng. Câu 4: A, B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A, B bằng 32. Hãy viết cấu hình e của A, B và các ion mà A, B có thể tạo thành. Câu 5: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. B thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất , A và B không phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. a.Viết cấu hình e của A, B b.Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các PTPU điều chế 2 axit trong đó A và B có số oxi hóa dương cao nhất. Câu 6: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. A thuộc nhóm VIA. Ở trạng thái đơn chất , A và B phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 25.Viết cấu hình e của A và B. Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn. Câu 7: : Hai nguyên tố A và B ở cùng phân nhóm chính trong HTTH và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH. B và D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì. Nguyên tố A có 6e ở lớp ngoài cùng. Hợp chất X của A với H chứa 11,1% H. Xác định phân tử lượng của X suy ra A, B. Hợp chất Y có công thức AD2 trong đó 2 nguyên tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm. Xác định tên của D. Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mA: mB: mD = 1: 1: 2,2. Hỗn hợp gồm 2 lit hơi của Y và một lit hơi của Z có d/H2 = 51,5. Xác định công thức phân tử của Z. Câu 8:Hợp chất X được tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76. A và B có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +nO và +mO và có sô oxi hóa âm trong các hợp chất với H là –nH và –mH thỏa mãn các điều kiện = và = 3. Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X. Câu 9: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai nguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. a.Hãy xác định CTPT của M. b. Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M. Bài 10 : Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức là RH3 . Trong oxit cao nhất của R , oxi chiếm 56.34 % về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và công thức của hợp chất trên. A. NH3 B. PH3 C. BiH3 d. giá trị khác Viết phương trình điều chế axit của R ứng với hoá trị cao nhất từ R. Câu 11 : Một hợp chất khí của một nguyên tố phi kim R với hiđro có công thức là RH3 . Trong oxit cao nhất , nó chiếm 25.926 % về khối lượng . Xác định nguyên tố R và công thức oxit cao nhất của R: A. N2O5 B. P2O5 C. Bi2O5 d. giá trị khác b) Viết phương trình điều chế axit M trong đó R có hoá trị cao nhất từ R. Câu 12 : Một hợp chất khí của một nguyên tố phi kim R với hiđro có công thức là RH . Trong oxit cao nhất của nó, oxi chiếm 61.202 % về khối lượng . Xác định nguyên tố R và công thức của hợp chất ở trên. A. HCl b. HBr C. HF D. HI Viết phương trình điều chế axit RH từ muối natri của R. C©u 13: Nguyªn tè X lµ phi kim thuéc chu k× 2 cña b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn, X t¹o ®­îc hîp chÊt khÝ víi hi®ro vµ cã c«ng thøc oxit cao nhÊt lµ XO2. Nguyªn tè X t¹o víi kim lo¹i M hîp chÊt cã c«ng thøc M3X, trong ®ã M chiÕm 93,33% vÒ khèi l­îng. M lµ A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu C©u 14: Nguyªn tè R cã ho¸ trÞ trong oxit bËc cao nhÊt b»ng ho¸ trÞ trong hîp chÊt khÝ víi hi®ro. Ph©n tö khèi cña oxit nµy b»ng 1,875 lÇn ph©n tö khèi hîp ch©t khÝ víi hi®ro. R lµ nguyªn tè nµo sau ®©y A. Cacbon B. Silic C. L­u huúnh D. Nit¬ C©u 15: Hai nguyªn tö X, Y cã hiÖu ®iÖn tÝch h¹t nh©n gi÷a X vµ Y lµ 16. Ph©n tö Z gåm 5 nguyªn tö cña hai nguyªn tö X vµ Y cã 72 proton. C«ng thøc ph©n tö cña Z lµ: A. Cr2O3 B. Cr3O2 C. Al2O3 D. Fe2O3 Bài 16 : Một cation X3+ có tổng số hạt là 79 trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Kí hiệu hóa học của cation trên là: a. Al3+ b. Fe3+ c. Cr3+ d. giá trị khác Bài 17: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A và B là 76 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Số khối của A nhỏ hơn của B là 3. Tổng số hạt của A nhỏ hơn của B là 4. Tên của A, B là: a. Mg và Al b. Na và Si c. Ca và Mg d. Na và Fe Bài 18 ( Đề thi ĐH – Khối B 2003).Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Tên của 2 kim loại A và B là: a. Mg và Al b. Na và Fe c. Ca và Mg d. Ca và Fe Bài 19 Khèi l­îng ph©n tö cña 3 muèi RCO3, R’CO3, R’’CO3 lËp thµnh 1 cÊp sè céng víi c«ng sai b»ng 16. Tæng sè h¹t proton, n¬tron cña ba h¹t nh©n nguyªn tö ba nguyªn tè trªn lµ 120. *Ba nguyªn tè trªn lµ: A. Mg, Ca, Fe B. Be, Mg, Ca C. Be, Cu, Sr D. Mg, Ca, Cu E. TÊt c¶ ®Òu kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc C©u 20: Y lµ phi kim thuéc chu kú 3 cña b¶ng HTTH, Y t¹o ®­îc hîp chÊt khÝ víi hi®rovµ c«ng thøc oxit cao nh¾t lµ YO3 Y: t¹o hîp chÊt (A) cã c«ng thøc MY2 trong ®ã M chiÕm 46,67% vÒ khèi l­îng M lµ: A.Mg B.Zn C.Fe D.Cu E. C©u 21: H®roxit cao nhÊt cña mét nguyªn tè R cã d¹ng HRO4. R cho hîp chÊt khÝ víi hi®ro chøa 2,74% hi®ro theo khèi l­îng. R lµ nguyªn tè nµo sau ®©y A. Phot pho B. Clo C. Br«m D. Ioi

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_nguyen_tu_phan_tu.doc