Bài tập Hóa học Lớp 11 - Ôn luyện dịp Tết

A/ Các dạng bài tập cần ôn luyện

I. Chuyên đề cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn

II. Chuyên đề điện ly và ph dung dịch

III. Chuyên đề HNO3 và muối nitrat

IV. Chuyên đề kim loại và các phi kim điển hình

V. Chuyên đề pư của CO2, SO2 với dd kiềm

VI. Chuyên đề hiđrocacbon

VII. Chuyên đề bài tập ancol, anđêhit, xeton,

VIII. Chuyên đề bài tập axit hữu cơ, este, amin

 

docx21 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Ôn luyện dịp Tết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập đề ôn luyện môn hóa học dịp tết nguyên đán năm học 2011-2012 A/ Các dạng bài tập cần ôn luyện I. Chuyên đề cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn II. Chuyên đề điện ly và ph dung dịch III. Chuyên đề HNO3 và muối nitrat IV. Chuyên đề kim loại và các phi kim điển hình V. Chuyên đề pư của CO2, SO2 với dd kiềm VI. Chuyên đề hiđrocacbon VII. Chuyên đề bài tập ancol, anđêhit, xeton, VIII. Chuyên đề bài tập axit hữu cơ, este, amin B. Bài tập Bài tập ancol Bài 1. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau: a. propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C b. metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo đimetyl sunfat c. propan-2-ol tác dụng với HBr và H2SO4 đặc (đun nóng) d. 2-metyl butan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1800C Bài 2. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau: a. butan-2-ol tác dụng với Na b. etanol tác dụng với CuO (t0) c. 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0) d. đốt cháy ancol no đa chức e. C2H5OH + ? C2H5Cl f. hỗn hợp (metanol, etanol) ở1400C, H2SO4 đặc g. CH3-CH=CH-CH3 + H2O/H+ h. glixerol + HNO3 dư/ H2SO4 đặc Bài 3. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ a. b. c. d. e. f. A là hợp chất hữu cơ có hai nguyên tử cacbon. Một số dạng bài tập cơ bản Ancol tác dụng với Na Bài 4. Một ancol no X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3g ancol X tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí. Xác định công thức cấu tạo của ancol đó. Bài 5. Cho 11g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí –đktc a. Xác định CTPT và CTCT của các ancol. Gọi tên các ancol b. Tính % khối lượng mỗi ancol Bài 6. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau tác dụng với natri vừa đủ thu được 2,18g chất rắn và V lít khí hiđro – đktc. a. Tính V? b. Tìm CTPT và phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Ancol tác dụng với oxi Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn p (g) hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 và 4,95g nước a. Tìm CTPT, viết CTCT của 2 ancol b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng và kế tiếp nhau, thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,65g nước Mặt khác, m(g) hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 2,8 lít hiđro a. Xác định CTCT của A, B b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Bài toán tách nước Bài 9. Đun nóng 16,6g hỗn hợp A gồm 3 ancol, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 13,9g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng hỗn hợp A với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin a. Xác định CTPT, CTCT của các ancol, coi H = 100% b. Tính % khối lượng mỗi ancol c. Tính % thể tích mỗi olefin trong hỗn hợp thu được Bài 10. Cho 12,9g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở tham gia phản ứng tách nước ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm 2 khí là đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với hỗn hợp ancol ban đầu là 0,651 a. Xác định CTPT của các ancol b. Nếu cho toàn bộ lượng ancol trên phản ứng vơi CuO đun nóng, sản phẩm thu được cho tác dụng với lượng dư ddAgNO3/NH3 dư thu được 37,8g kim loại bạc. Xác định phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu Bài tập luyện tập Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hchc A thu được nước và 4,48 lít CO2 –đktc. Mặt khác cho Na dư vào 0,15mol A thấy thoát ra 1,69 lít khí H2-đktc. a. Xác định CTPT, CTCT, tên A biết A chỉ có một nhóm chức, A không làm chuyển màu quỳ b. Nêu các phương pháp điều chế A đã học. Viết ptpư Bài 12. Khi cho 9,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol B thuộc cùng dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra ở đktc a. Xác định CTPT của B và phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp b. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol trên với H2SO4 đặc, 1400C có thể thu được bao nhiêu ete. Viết ptpư và gọi tên ete. Bài 13. Chia m(g) hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 – đktc. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp trên thu được 2,24 lít CO2- đktc. Tìm CTPT của 2 ancol và m. Bài 14. Đun nóng m(g) hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở có KLPT hơn kém nhau 14 đ.v.c với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 13,2g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và 2,7g nước. a. Viết phương trình phản ứng b. Xác định CTPT của 2 ancol và tính % khối lượng mỗi ancol Bài 15. Cho 18,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol đa chức X tác dụng với Na dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra ở đktc, biết lượng khí thoát ra từ 2 phản ứng bằng nhau a. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên X b. Nêu cách phân biệt ancol propylic với X c. Hoàn chỉnh dãy biến hoá sau bằng các phương trình phản ứng A B X Y Bài 16. Cho 28,2g hỗn hợp A gồm 2 ancol no, đa chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với Na dư thu được 8,4 lít khí hiđro – đktc a. Xác định CTCT và gọi tên 2 ancol b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A c. Oxi hoá 14,1g hỗn hợp A bằng oxi dư với xúc tác CuO đun nóng được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với lượng dư ddAgNO3/NH3. Tính khối lượng bạc tạo thành. Biết các pư xảy ra hoàn toàn. Bài 17. Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở B. Cho 20,3g A tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít hiđro- đktc. Mặt khác 8,12g A hoà tan vừa hết 1,96g Cu(OH)2. Xác định CTPT, CTCT B và thành phần % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp Bài 19. Cho V lít hỗn hợp khí- đktc gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (có môi trường axit) thu được 12,9g hỗn hợp A gồm 3 ancol. Chia A thành 2 phần bằng nhau * Phần 1. Đem nung nóng trong H2SO4 đặc, 1400C thì thu được 5,325g B gồm 6 ete khan. Xác định CTCT của các olefin, ancol và ete * Phần 2. Đem oxi hoá hoàn toàn bằng oxi không khí nung nóng có xúc tác Cu thu được hỗn hợp sản phẩm D chỉ gồm anđehit và xeton. Sau đó cho D tác dụng với ddAgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28g bạc kim loại. Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp A và tính V. * Cho thêm 0,05mol ancol no đơn chức, bậc một khác vào phần 2 rồi tiến hành phản ứng oxi hoá bằng oxi không khí, sau đó thực hiện phản ứng tráng bạc như trên thì thu được bao nhiêu gam bạc? (Các phản ứng có H = 100%) Bài 20. Chất X có CTPT C7H8O2 - Khi cho 0,62g X tác dụng hết với Na thu được V lít hiđro- đktc - Khi cho 0,62g X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH 0,1M thì số mol NaOH cần dùng bằng số mol hiđro thoát ra ở trên và cũng bằng số mol X tham gia phản ứng a. Tìm CTCT có thể có của X? b. Tính V và thể tích NaOH đã dùng Bài 21. a. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol đơn chức A, thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Xác định CTCT của A b. Hỗn hợp X gồm A, B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8g hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí hiđro – đktc. Xác định CTCT của B và số mol mỗi ancol trong hỗn hợp X c. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư, thu được 35g kết tủa. Tính khối lượng hỗn hợp X đem đốt e. Oxi hoá m(g) hỗn hợp X trên bằng oxi không khí có bột đồng nung nóng làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với ddAgNO3/NH3 dư thu được 8,64g kết tủa. Tính m? Bài 22. TN1. Trộn 0,015mol ancol no, mạch hở A với 0,02mol ancol no, mạch hở B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít khí H2 TN2. Trộn 0,02mol A với 0,015mol B rồi cho hỗn hợp tác dụng với Na được 0,952 lít H2 TN3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp như TN1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g Xác định CTPT, CTCT và gọi tên các ancol. Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:7 a. Xác định CTPT cảu 2 ancol b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp A Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai ancol no, đơn chức thì thu được 17,92 lít khí CO2- đktc và 19,8g nước a. Tính m? b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp, biết tỉ khối hơi của mỗi ancol so với oxi đều nhỏ hơn 2 Bài 25. Hoá hơi hoàn toàn 6,42g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở A, B ở 81,90C và 1,3 atm được một hỗn hợp hơi của 2 ancol có thể tích 2,352 lít. Cho cùng lượng hỗn hợp ancol này tác dụng với kali dư thu được 1,848 lít khí hiđro- đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X thu được 11,22g khí CO2. Xác định CTPT và khối lượng mỗi ancol, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A một đơn vị. Bài 26. Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi của 3 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Giữ nhhiệt độ bình ở 136,50C rồi bơm thêm vào bình 17,92g oxi, thấy áp suất bình đạt 1,68 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 22,92g, đồng thời xuất hiện 30g kết tủa. a. Nếu sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, giữ bình ở 2730C, thì áp suất trong bình là bao nhiêu? b. Xác định công thức của 3 ancol Bài 27. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol X, Y, Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Lấy hai trong số 3 ancol trên đun với H2SO4 đặc ở 1400C được 1,32g hỗn hợp 3 ete. Mặt khác làm bay hơi 1,32g hỗn hợp 3 ete này được thể tích đúng bằng thể tích của 0,48g oxi ở cùng điều kiện. a. Xác định CTCT của 3 ancol X, Y, Z b. Đốt cháy hoàn toàn 1,32g ete nói trên, hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thì thu được 9,85g kết tủa. Tính a? Bài 28. Một hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi ancol chiếm một nửa về khối lượng. Số mol 2 ancol trong 27,6g hỗn hợp khác nhau 0,07 mol. a. Tìm công thức của 2 ancol b. Nếu đun nóng hỗn hợp ở 1400C, H2SO4 đặc thì lượng ete thu được tối đa là bao nhiêu? Bài 29. Cho hỗn hợp X gồm 6,4g ancol metylic và b mol hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Chia X thành 2 phần bằng nhau: * Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít khí H2 * Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua 2 bình kín đựng P2O5 và ddBa(OH)2 dư, sau phản nhận thấy 2 bình tương ứng có khối lượng tăng thêm là a (g) và (a + 22,7)g. a. Viết các phương trình phản ứng b. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên 2 ancol. c. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X Bài 30. Hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít oxi (các thể tích đo cùn điều kiện nhiệt độ và áp suất) a. Xác định CTPT của 2 anken b. Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khối lượng ancol bậc 1 so với bậc 2 là 28:15 - Xác định % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Y - Cho hhY ở thể hơi qua CuO đun nóng, những ancol nào bị oxi hoá thành anđehit? Ptpư D.C2H4O c¸c dang bµi tËp ch­¬ng este- lipit. 7/16/2011 D¹ng i- bµi tËp x¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. rượu metylic . B. etyl axetat . C. axit fomic. D. rượu etylic C©u 3.Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. B. HCOO(CH2)3OOCC2H5. C. HCOO(CH2)3OOCCH3. D. CH3COO(CH2)3OOCCH3 C©u 4.Chất X có công thức phân tử C7H6O3 . Biết 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là A. (HO)2C6H3CHO. B. HOC6H4CHO. C. (HO)3C6H2CH3. D. HCOOC6H4OH. C©u 5.Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rượu Y duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong X lần lượt là A. 4,4 gam và 2,22 gam. B. 3,33 gam và 6,6 gam. C. 4,44 gam và 8,8 gam. D. 5,6 gam và 11,2 gam. Câu 6: A,B coù cuøng CTPT C2H4O2 ,trong ñoù A phaûn öùng ñöôïc Na vaø dung dòch NaOH coøn B phaûn öùng ñöôïc vôùi Na vaøAgNO3/NH3 . CTCT cuûa A, B laàn löôït laø: A. CH3COOH,HO-CH2-CH=O B. HCOOCH3,HO-CH2-CH=O C. CH3COOH,HCOOCH3 D. HCOOCH3 ,CH3COOH Câu 7: A,B coù cuøng CTPT C3H6O2 ,trong ñoù A phaûn öùng ñöôïc Na vaødung dòch NaOH coøn B phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch NaOH, AgNO3/NH3 . CTCT cuûa A, B laàn löôït laø A. CH3CH2COOH,CH3COOCH3 B. CH3CH2COOH,HCOO CH2CH3 C. CH3COOCH3,HO-CH2-CH2CH=O D. CH3COOCH3 ,CH3CH2COOH Câu 8: A,B coù cuøng CTPT C3H6O2 ,trong ñoù A phaûn öùng ñöôïc Na vaødung dòch NaOH coøn B chæ phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch NaOH, khoâng phaûn öùng vôùi Ag2O/NH3 . CTCT cuûa A, B laàn löôït laø A. CH3CH2COOH,HO-CH2-CH2CH=O B. CH3 CH2COOH,CH3COOCH3 C. CH3COOCH3 ,CH3CH2COOH D. CH3COOCH3,HO-CH2-CH2CH=O Câu 9 :Soá ñoàng phaân maïch hôû este coù phaûn öùng traùng baïc cuûa C5H10O2 laø A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 D¹ng 2. bai tËp x¸c ®Þnh ctpt dùa vµo tÝnh chÊt cña este. c©u 1.Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam C©u 2.Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3. C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam Câu 5: 0,01 mol este X(chỉ chứa chức este) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M tạo sản phẩm chỉ có một rượu và một muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hóa 1,29 g este X cần vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M và thu được 1,665 (g) muối. Este X có CT là: A. (COO)2C2H4 B. CH2(COO)2C2H4 C. C2H4(COO)2C2H4 D. C4H8(COO)2C2H4 Câu 6: Khi thủy phân 0,01 mol este X(chỉ chứa este) cần vừa đủ 1,2 (g) NaOH thu được rượu đa chức và một muối của axit đơn chức. Mặt khác khi thủy phân 6,35 g (X) cần vừa đủ 3 g NaOH và 7,05 g muối. Xác định este X: A. (C2H3COO)3C3H5 B. (CH3COO)3C3H5 C. (HCOO)3C3H5 D. (C2H5COO)3C3H5 Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,125. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 8: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo của X là A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)2C2H4. C. (CH3COO)3C3H5. D. C3H5(COOCH3)3. Câu 9: Để thuỷ phân 0,01 mol este tạo bởi một ancol đa chức và một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2 gam NaOH. Mặt khác để thủy phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH, sau phản ứng thu được 7,05 gam muối. Công thức cấu tạo của este đó là A. (CH3COO)3C3H5. B. (CH2 = CHCOO)3C3H5. C. (CH2 = CHCOO)2C2H4. D. (C3H5COO)3C3H5. Câu10: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 150 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là A. HCOOCH3, HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3, CH3COOC2H5 D. C2H3COOCH3, C2H3COOC2H5. Câu 11: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng . Este đó là A. Metyl axetat. B. Propyl axetat. C. Metyl propionat. D. Etyl axetat Câu 12: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl fomiat và metyl axetat qua 1 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25,2. B. 42,4. C. 27,4. D. 33,6. Câu 13: Đun nóng hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y và ancol Z đơn chức. Cho hơi Z đi qua ống đựng CuO, t0 được hợp chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam X phải dùng hết 3,92 lít oxi (ở đktc), được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích: . Biết . Công thức cấu tạo của Xlà A. CH2 = CHCOOC3H7. B. CH2 = CHCOOCH2CH = CH2. C. C2H5COOCH = CH2. D. CH2 = CHCH2COOCH = CH2. Câu 14: X là este của một axit cacboxylic đơn chức và ancol etylic. Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam X người ta đã dùng 125 ml dung dịch NaOH 1M. Lượng NaOH đó dư 25% so với lượng cần thiết. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOCH3. Câu 15: Cho 45 gam trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M được m1 gam xà phòng và m2 gam glixerol. Giá trị m1, m2 là A. m1 = 46,4; m2 = 4,6. B. m1 = 4,6; m2 = 46,4. C. m1 = 40,6; m2 = 13,8. D. m1 = 15,2; m2 = 20,8. Câu 16: Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M được 9,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CHO. B. CH3COOCH2CH2OH. C. HOCH2COOC2H5. D. CH3CH(OH)COOCH3. Câu 17 Một este đơn chức X có phân tử khối là 88 đvC. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOO CH(CH3)2. C. CH3CH2COOCH3. D . CH3COOCH2CH3. Câu 18: Hỗn hợp M gồm một axit X đơn chức, một ancol Y đơn chức và một este tạo ra từ X và Y. Khi cho 25,2 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M được 13,6 gam muối khan. Nếu đun nóng Y với H2SO4 đặc thì thu được chất hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y bằng 1,7 (coi hiệu suất đạt 100%). Công thức cấu tạo của este là: A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COO CH(CH3)2. C. HCOOCH(CH3)2. D. HCOOC2H4CH3 hoặc HCOOCH(CH3)2. Câu 19: Chaát höõu cô maïch hôû no A chöùa caùc nguyeân toá C,H,O coù phaân töû khoái laø 74. A phaûn öùng ñöôïc vôùi : Na , dung dòch AgNO3 /NH3 , dung dòch NaOH . Coâng thöùc phaân töû cuûa A laø A. C4H10O B. C3H6O2 C. C2H2O3 D. C3H8O2 Câu 20: Cho sơ đồ sau: Công thức cấu tạo của X là A. CH2 = C(CH3) – COOC2H5. B. CH2 = CHOOCC2H5. C. CH2 = C(CH3)COOCH3. D. CH2 = CHCOOC2H5 Câu 21: Cho sơ đồ sau: Công thức cấu tạo của Z là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 22: Cho sơ đồ sau: Công thức cấu tạo của X là A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. HOCH2CHO. 3.Bµi tËp x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö dùa vµo ph¶n øng ch¸y. c©u 1.Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Têncủa X là etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat c©u 2.Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat. B. Metyl propionat. C. Isopropyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 4: Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với axit vô cơ loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của Z là A. CH3(CH2)3COOH. B. CH2 = CH(CH2)2COOH. C. HO(CH2)4COOH. D. HO(CH2)4OH. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este đơn chức X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 96,48%; bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 87,08%; bình 2 có 82,8 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C3H4O2. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất hữu cơ X đơn chức (chứa C, H, O). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,16 gam đồng thời thu được 18 gam kết tủa. Lấy m1 gam X cho tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được m2 gam chất rắn khan. Biết m2 < m1. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH2 = CHCOOCH3. 5.C¸c d¹ng bµi tËp c¬ b¶n kh¸c Dạng 1: Xác định CTCT của một este hữu cơ đơn chức mạch hở và xà phòng hóa một este cho một muối và một rượu HƯỚNG DẪN: Este no đơn chức có CT là : CnH2nO2 Este đơn chức có CTTQ là : CxHyO2 . Đốt este no đơn chức thì nCO2 = nH2O và neste = nO2 có trong este Cách giải : + Tính M axit hoặc Mmuối → Gốc hidrocacbon trong axit +Tính Mrượu → Gốc hidrocacbon trong rượu +Tính Meste 1;Hai este là đồng phân của nhau do các axit no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối thu được có khối lượng 21,8 gam. Xác định CTCT của hai este ? 2; Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C , H , O có MX = 146 . X không tác dụng với Na kim loại . Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 2M thu được hỗn hợp gồm một muối và một rượu . Xác định CTCT của X ? 3; Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau . Đốt cháy hoàn toàn 5,8gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lit O2 (đktc) thu được VCO2 : VH2O = 1 : 1 đo ở cùng điều kiện . Xác định công thức đơn giản của X và Y ? 4; X là hỗn hợp hai este là đồng phân của nhau. Ở cùng điều kiện 1 lit hơi X nặng gấp hai lần 1 lit O2 .Thủy phân 35,2 gam X bằng 4 lit dd NaOH 0,2M được dd Y . Cô cạn ddY thu được 44,6 gam chất rắn khan . Biết hai este do rượu no đơn chức và axit no đơn chức tạo thành. Xác định CTCT của các este ? 5; Hỗn hợp y là hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau . Cho m gam Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 0,5M thu được một muối và hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần 5,6 lit O2 4,48 lit CO2 (đều ở đktc). Xác định CTCT của hai este trong Y ? 6; Một este đơn chức có thành phần khối lượng mC : mO = 9 : 8 Xác định CTCT thu gọn của este ? Cho este trên tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH thu được muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este . Xác định CTCT đúng của este ? 7; Hai hợp chất A ,B mạch hở ( chứa C ,H ,O ) đơn chức đều tác dụng với NaOH , không tác dụng với Na . Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm A ,B cần 8,4 lit O2 thu được 6,72 lit CO2 và 5,4 gam H2O . A và B thuộc loại chất gì ? 8; Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A , B cùng chức. Đun 13,6 gam E với dd NaOH thu được sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức ,không no và hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau . Đốt hoàn toàn 27,2 gam E cần dùng hết 33,6 lit O2 thu được 29,12 lit CO2 và H2O ( ở cùng đktc ). Xác định CTPT của A và B ? Dạng 2: Xác định CTCT của este hai chức mạch hở HƯỚNG DẪN: Xà phòng hóa một este cho một trong các điều kiện sau: Một muối và hai rượu →axit hai chức R(COOR’)2 thì nOH- = 2neste =rượu , neste=nmuối Hai muối và một rượu →rượu trong este là rượu hai chức (RCOO)2R’ thì nOH- = 2neste =muối , neste=nrượu nOH-= 2 neste → Tùy theo đk bài cho mà giải theo hai trường hợp trên Đặc biệt este hai chức mạch vòng do axit hai chức và rượu hai chức tạo thành R (COO)2R’ 1;Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X chứa C , H , O mạch hở không phân nhánh với dd chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ddB . Để trung hòa KOH dư cần 80 ml HCl 0,5M . Đun hỗn hợp sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hai rượu đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối . Xác định CTCT của X ? 2; Cho hợp chất X ( chứa C , H , O ) mạch thẳng chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng hết với 152,5 ml dd NaOH 25% ( d = 1,28 g/ml) . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A chứa một muối và hai rượu no đơn chức đồng đẳn của nhau.Để trung hòa hoàn toàn dd A cần 255ml dd HCl 4M . Cô cạn dd sau trung hòa thu được hỗn hợp hai rượu có tỉ khối so với H2 là 26,5 và 78,67 gam hỗn hợp muối khan. Xác định CTCT của X ? 3; M

File đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_11_on_luyen_dip_tet.docx