Bài tập Hóa học Lớp 11 - Vấn đề 2: Dung dịch và chất điện li

Câu 5. Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về muối trung hoà.

A. Muối trung hoà là muối trong thành phần phân tử không có hiđro.

B. Muối trung hoà là muối trong anion gốc axit không có hiđro.

C. Muối trung hoà là muối không có khả năng cho proton.

D. Muối trung hoà là muối mà anion gốc axit không có khả năng cho proton.

Câu 6. Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về muối axit.

A. Muối axit là muối trong thành phần phân tử có hiđro.

B. Muối axit là muối trong anion gốc axit có hiđro.

C. Muối axit là muối có khả năng cho proton.

D. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khả năng cho proton.

Câu 7. Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về hiđroxit lưỡng tính.

A. Hiđroxit lưỡng tính là bazơ của các kim loại lưỡng tính như Al, Zn, Cr (III),

B. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tdụng được với axit, vừa tác dụng được

với bazơ.

pdf5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Vấn đề 2: Dung dịch và chất điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Vấn đề 2 : Dung dịch và chất điện li Câu 1. Dãy các chất nào sau đây chỉ bao gồm các chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, FeCl3, AgNO3. B. H2SO4, H2S, KOH, NaCl. C. CaSO4, Cu(NO3)2, Ba(OH)2, Zn(NO3)2. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Theo Brontsted, định nghĩa axit, bazơ nào sau đây là đúng ? A. Axit là chất có khả năng tạo H+ khi tan trong H2O. B. Axit là chất có khả năng tdụng với kim loại tạo H2; bazơ là chất có khả năng tdụng axit tạo muối. C. Axit là chất có khả năng cho proton ; bazơ là chất có khả năng nhận proton. D. Cả A và C đều đúng. Câu 3. Chọn kết luận luôn chính xác trong số các nhận định sau ? A. Các axit đều là chất điện li mạnh. B. Trong thành phần của axit phải luôn có hiđro. C. Dd có chứa H+ hay H3O + là dd axit. D. Dung dịch axit thì luôn chứa H+ hay H3O + . Câu 4. Dung dịch chứa x mol K+, y mol NH4 + , a mol PO4 3– và b mol S 2–. Biểu thức liên hệ giữa số mol các ion là A. x + y = a +b. B. x + y = 3a + 2b. C. 2x + 3y = a + b. D. Không xác định được. Câu 5. Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về muối trung hoà. A. Muối trung hoà là muối trong thành phần phân tử không có hiđro. B. Muối trung hoà là muối trong anion gốc axit không có hiđro. C. Muối trung hoà là muối không có khả năng cho proton. D. Muối trung hoà là muối mà anion gốc axit không có khả năng cho proton. Câu 6. Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về muối axit. A. Muối axit là muối trong thành phần phân tử có hiđro. B. Muối axit là muối trong anion gốc axit có hiđro. C. Muối axit là muối có khả năng cho proton. D. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khả năng cho proton. Câu 7. Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về hiđroxit lưỡng tính. A. Hiđroxit lưỡng tính là bazơ của các kim loại lưỡng tính như Al, Zn, Cr (III), B. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tdụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt C. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng tdụng được với axit, vừa tdụng được với bazơ kiềm. D. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton. Câu 8. Chọn câu đúng nhất. A. NH3 là một bazơ. B. HCO3 – là một bazơ.C. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.D. Cả A và C đều đúng. Câu 9. Trong dung môi H2O, dãy nào sau đây chỉ bao gồm các chất đều là axit ? A. Fe 2+ , HSO4 – , S 2– , HCl. B. HSO4 – , Al 3+ , Cu 2+ , HBr. C. CO3 2– , NH4 + , HCl, HBr. D. Cả A và B đều đúng. Câu 10. Dãy nào sau đây chỉ bao gồm các chất (phân tử, ion) lưỡng tính ? A. HSO4 – , CO3 2– , Al(OH)3, Zn(OH)2. B. HCO3 – , Cr(OH)3, HS – , HPO4 2– . C. Cr(OH)3, HS – , Al2O3, ClO4 – . D. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cl – , Al2O3. Câu 11. Cô cạn dd muối có chứa các ion Na+, K+, Cl–, 3HCO  thì thu được hỗn hợp gồm A. NaCl, KCl, Na2CO3, K2CO3. B. KCl, NaCl, NaHCO3, KHCO3. C. NaCl, KHCO3. D. KCl, NaHCO3. Câu 12. Cần lấy hai muối magie sunfat và nhôm sunfat với tỉ lệ mol tương ứng như thế nào để pha chế được hai dung dịch có chứa cùng số mol ion sunfat ? A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 1 : 2. D. 2 : 1. Câu 13. Những ion nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Na + , Cu 2+ , Cl – , OH – . B. K + , Fe 2+ , Cl – , 2 4SO  . C. K + , Ba 2+ , Cl – , 2 4SO  . D. H + , Na + , OH – , Cl – . Câu 14. Có ba dung dịch : kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit. Chọn một thuốc thử có thể dùng để nhận biết ba dung dịch trên thuận lợi nhất. A. dung dịch BaCl2. B. quỳ tím. C. dung dịch HCl. D. dung dịch H2SO4. Câu 15. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi : A. Các chất tham gia phản ứng phải là những chất dễ tan. B. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng. C. Sản phẩm tạo thành có ít nhất một chất điện li, chất kết tủa hay chất điện li yếu. D. Các chất tham gia phản ứng phải là chất điện li mạnh. Câu 16. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : K2CO3, KCl, ZnCl2 ta có thể dùng : A. quỳ tím. B. dung dịch Ba(OH)2. C. cả A và B đều đúng. D. tất cả đều sai. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Câu 17 Dãy chất nào sau đây mà tất cả các muối trong dãy đều bị thuỷ phân ? A. Na3PO4 ; Ba(NO3)2 ; KCl. B. Ba(NO3)2 ; FeCl2 ; CH3COONa. C. Al(NO3)3 ; K2SO4 ; KHCO. D. AlCl3 ; K3PO4 ; Na2SO3. Câu 18. Dãy tất cả các muối đều bị thuỷ phân là : A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl. B. K2S, KHS, KHSO4. C. K2CO3, KHCO3, KBr. D. AlCl3, CH3COONa, K2SO3. Câu 19. Trộn lẫn các dung dịch sau : (1) FeSO4 và Ba(OH)2 (2) Ba(HCO3)2 và H2SO4 (3) Na2CO3 và HCl (4) FeCl3 và K2CO3 Trường hợp mà sản phẩm tạo thành vừa có chất kết tủa vừa có chất bay hơi là A. 1, 3. B. 2, 4. C. 1, 4. D. 2, 3. Câu 20. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A. Dung dịch muối axit tạo môi trường axit. B. Dung dịch muối trung hoà có pH = 7. C. Dung dịch có pH < 7 là môi trường axit. D. Dung dịch có PH < 7 làm phenolphtalein hoá hồng. Câu 21. Dãy các ion nào sau đây chỉ chứa những ion không phản ứng với anion CO3 2– ? A. Fe 2+ , SO3 2– , HCOO – , K + . B. H + , K + , NO3 – , SO4 2– . C. Na + , NH4 + , HCOO – , NO3 – . D. PO4 3– , K + , Ba 2+ , OH – . Câu 22. Trộn lẫn 15 ml dung dịch NaOH 2M và 10 ml dung dịch H2SO4 1,5 M thì môi trường dung dịch thu được A. có tính axit. B. có tính bazơ . C. có tính trung tính. D. không xác định. Câu 23. Một dung dịch có [OH–] = 2,5.10–10 thì môi trường của dung dịch đó A. có tính axit. B. có tính kiềm. C. có tính trung tính. D. không xác định. Câu 24. Cho các phản ứng sau : (1) 10HNO3 + 3Fe(OH)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (2) 3HNO3 + Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O (3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (4) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Những phản ứng thuộc loại axit – bazơ là : A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 25. Theo thuyết axit – bazơ của Bronsted thì câu khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A. Trong thành phần axit phải có H. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt B. Trong thành phần phân tử bazơ phải có nhóm OH. C. Axit là chất có khả năng cho H+, bazơ là chất có khả năng nhận H+. D. Muối là sản phẩm phản ứng của axit và bazơ. Câu 26. Dãy các chất (phân tử, ion) nào sau đây đều là axit ? A. CO2, 4NH  , Fe 3+ , 4HSO  . B. SO2, Al2O3, Al 3+ , HCl. C. CuO, SiO2, H2SO4, 2AlO  . D. 4NH  , Fe 3+ , CuO, 2AlO  . Câu 27. Dãy các chất (phân tử, ion) nào sau đây đều là bazơ ? A. CO2, 4NH  , Fe 3+ , 4HSO  . B. SO2, Al2O3, Al 3+ , HCl. C. CuO, NaOH, 2 3CO  , 2AlO  . D. 4NH  , Fe 3+ , CuO, 2AlO  . Câu 28. Dãy các chất (phân tử, ion) nào sau đây đều là chất lưỡng tính ? A. Al2O3, 3HCO  , Zn(OH)2. B. ZnO, 4HSO  , Al(OH)3. C. Al2O3, ZnO, 2AlO  . D. ZnO, 4HSO  , 3HCO  . Câu 29. Dãy các chất nào sau đây khi tan trong nước chỉ tạo môi trường trung tính ? A. NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2. B. CaSO4, NH4Br, BaCl2. C. Na2CO3, KBr, K2SO4. D. NaHS, KNO3, Na2SO4. Câu 30. Cho các dd : NH4NO3 (1), NaCl (2), Al(NO3)3 (3), K2SO4 (4), CH3COONa (5). Kết luận nào đúng ? A. Dung dịch 1, 2, 3 có pH > 7. B. Dung dịch 1, 5 có pH < 7. C. Dung dịch 2, 4 có pH = 7. D. Dung dịch 4, 5 có pH = 7. Câu 31. Có 5 dung dịch NaCl, NH4Cl, Na2CO3, C6H5ONa, NaHSO4. Cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Số lượng các dung dịch làm đổi màu quỳ từ tím sang xanh và tím sang đỏ lần lượt là : A. 2 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 3. D. 2 và 1. Câu 32 Trong số các dung dịch sau đây, trường hợp nào có pH < 7 ? A. BaS. B. KHCO3. C. NaHSO4. D. Cả B và C đều đúng. Câu 33. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaCl, H2SO4, BaCl2, CuSO4, KOH ta có thể : A. dùng giấy quỳ tím. B. dùng Fe kim loại. C. không cần dùng thêm hoá chất. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 34. Những ion nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Al 3+ , K + , Ba 2+ , OH – . B. NH4 + , CO3 2– , Cu 2+ , Cl – . Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt C. H + , Na + , NO3 – , AlO2 – . D. H + , NH4 + , Cl – , SO4 2– . Câu 35. Những ion nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. PO4 3– , K + , Ba 2+ , OH – . B. H + , CO3 2– , Cu 2+ , Cl – . C. NH4 + , Na + , NO3 – , AlO2 – . D. H + , NH4 + , NO3 – , SO4 2– . Câu 36. Có những phản ứng nào xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau ? (1) (NH4)2SO4 + KOH  (2) BaCl2 + Cu(NO3)2  (3) BaCl2 + CuSO4  (4) Mg(NO3)2 + Fe(OH)3  (5) HCl + FeSO4  (6) PbCl2 + KOH  (7) BaSO4 + CuCl2  (8) Cu(NO3)2 + H2S  A. 1, 3, 8. B. 1, 3, 6, 8. C. 1, 6, 7. D. 1, 2, 3, 5.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_hoa_hoc_lop_11_van_de_2_dung_dich_va_chat_dien_li.pdf