Bài tập Hóa học Lớp 11 - Vô cơ

1- Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm: A- Chỉ có CaCO3 B- Chỉ có Ca(HCO3)2

 C- Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D- Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2

2- Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Giá trị của a là A- 0,032 B- 0.048 C- 0,06 D- 0,04

3- Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hổn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.Quan hệ giữa a và b là : A- a>b B- a

4- Hổn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g.Cho khí CO dư đi qua hổn hợp X đun nóng.Khí sinh ra sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH)2 dư được 9g kết tủa.Khối lượng sắt thu được là

 A- 4,48g B- 3,48g C- 4,84g D- 5,48g

5- Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là

 A- 2,24 lít ; 4,48 lít B- 2,24 lít ; 3,36 lít C- 3,36 lít ; 2,24 lít D- 22,4lít ; 3,36 lít

6- Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.Thực hiện các thí ngiệm sau

 TN1: cho (a+b)mol CaCl2. , TN2: cho (a+b) mol Ca(OH)2 vào dd X .Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là

 A- Bằng nhau B- Ở TN1 < ở TN2 C- Ở TN1 > ở TN2 D- Không so sánh được

 

doc132 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON 1- Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm: A- Chỉ có CaCO3 B- Chỉ có Ca(HCO3)2 C- Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D- Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2 2- Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Giá trị của a là A- 0,032 B- 0.048 C- 0,06 D- 0,04 3- Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hổn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.Quan hệ giữa a và b là : A- a>b B- a<b C- b<a<2b D- a = b 4- Hổn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g.Cho khí CO dư đi qua hổn hợp X đun nóng.Khí sinh ra sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH)2 dư được 9g kết tủa.Khối lượng sắt thu được là A- 4,48g B- 3,48g C- 4,84g D- 5,48g 5- Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là A- 2,24 lít ; 4,48 lít B- 2,24 lít ; 3,36 lít C- 3,36 lít ; 2,24 lít D- 22,4lít ; 3,36 lít 6- Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.Thực hiện các thí ngiệm sau TN1: cho (a+b)mol CaCl2. , TN2: cho (a+b) mol Ca(OH)2 vào dd X .Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là A- Bằng nhau B- Ở TN1 ở TN2 D- Không so sánh được 7- Hấp thụ hoàn toàn x lít CO2(đkc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0.01M thì thu được 1g kết tủa.Giá trị của x là A- 0,224 lít và 0,672 lít B- 0.224 lít và 0,336 lít C- 0,24 lít và 0,67 lít D- 0,42 lít và 0,762 lít 8- Cho 16,8 lít hổn hợp X gồm CO và CO2(đkc) có khối lượng là 27g,dẫn hổn hợp X qua than nóng đỏ thu được V lít khí Y.Dẫn khí Y qua ống đựng 160g CuO(nung nóng)thì thu được m gam rắn. a) Số mol CO và CO2 lần lượt là A- 0,0375 và 0,0375 B- 0,25 và 0,5 C- 0,5 và 0,25 D- 0,375 và 0,375 b) V có giá trị là A- 1,68 B- 16,8 C- 25,2 D- 2,8 c)Giá trị của m là A- 70 B- 72 C- 142 D- Kết quả khác 9- Nung 4g hổn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít (đkc) hổn hợp khí Y gồm CO và CO2 và chất rắn Z. Dẫn Y qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa. a) Khối lượng của Z là A- 3,12g B- 3,21g C- 3g D- 3,6g b)Khối lượng CuO và FeO lần lượt là A- 0,4g và 3,6g B- 3,6g và 0,4g C- 0,8g và 3,2g D- 1,2g và 2,8g 10- Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng.Sau một thời gian thu được 6,96g hổn hợp rắn X,cho X tác dụng hết với dd HNO3 0,1M vừa đủ thu được dd Y và 2,24 lít hổn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hidro là 21,8. a) Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là A- 5,5g B- 6g C- 6,5g D- 7g b) m có giá trị là A- 8g B- 7,5g C- 7g D- 8,5g c) Thể tích dd HNO3 đã dùng A- 4 lít B- 1 lít C- 1,5 lít D- 2 lít d)Nồng độ mol/lít của dd Y là A- 0,1 B- 0,06 C- 0,025 D- 0,05 e) Cô cạn dd Y thì thu được bao nhiêu gam muối? A- 24g B- 24,2g C- 25g D- 30g 11- Sục V lít CO2(đkc) vào dd Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa.Giá trị của V là A- 11,2 lít và 2,24lít B- 3,36 lít C-3,36 lít và 1,12 lít D-1,12 lít và 1,437 lít 12- Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dd hổn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là A- 1,344l lít B- 4,256 lít C- 1,344l lít hoặc 4,256 lít D- 8,512 lít 13- Cho 5,6 lít CO2(đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X.Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn: A- 26,5g B- 15,5g C- 46,5g D- 31g 14- Cho 0,2688 lít CO2(đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,001M.Tổng khối lượng các muối thu được là A- 2,16g B- 1,06g C- 1,26g D- 2,004g 15- Cho 37,95g hổn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2(đkc) thoát ra,dd A và chất rắn B.Cô cạn dd A thu được 4g muối khan.Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2(đkc).Biết trong hổn hợp đầu có tỉ lệ . a)Nồng độ mol/lít của dd H2SO4 là A- 0,2M B- 0,1M C- 0,5M D- 1M b) Khối lượng chất rắn B là A- 30,36g B- 38,75g C- 42,75g D- 40,95g c) Khối lượng chất rắn B1 là A- 30,95g B- 21,56g C- 33,15g D- 32,45g d) Nguyên tố R là A- Ca B- Sr C- Zn D- Ba 16- Cho V lít khí CO2(ở 54,60C và 2,4atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd hổn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64g kết tủa.V có giá trị : A- 1,343 lít B- 4,25 lít C- 1,343 và 4,25 lít D- Đáp án khác Bài tập chất khí của nitơ Câu 1: Cho 2 phân tử NO2(X) có thể thành một phân tử chứa oxi (Y) ở 250C, 1atm; hh ( X+Y) có tỉ khối hơi so với k2 là 1,752. phần trăm (%) về số mol X, Y trong hh. A. 90% và 10%. B. 60% và 40% C. 89,55% và 10,45 %. D. Kết quả khác Câu 2: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít H2 ở nhiệt độ 00C và áp suất 10atm. Sau phản ứng tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về 00C a)Tính p trong bình sau pứ, biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng:A. 10 atm; B. 8 atm; C. 9 atm; D. 8,5 atm b) Nếu áp suất trong bình là 9 atm sau phản ứng thì có bao nhiêu phần trăm mỗi khí tham gia phản ứng A.N2: 20% ;H2 40%. B. N2: 30% ;H2 20%. C. N2: 10% ;H2 30%. D. N2: 20% ;H2 20% Dùng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 3,4 Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac từ hỗn hợp gốm 4 lít khí nitơ và 14 lít khí hiđro. Sau phản ứng thu được 16,4 lít h/hợp khí.Biết các khí đo trong cùng điều kiện Câu 3Thể tích khí amoniac thu được là: A. 0,8 lít B. 1,6 lít C. 2,4 lít D. 0,4 lít Câu 4 Hiệu suất của quá trình tổng hợp là: A. 19,9% B. 20% C. 80% D. 60% Dùng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 5 – 6 Để thực hiện tổng hợp amoniac, người ta cho vào bình kín có dung tích 3 lít một hỗn hợp khí gồm 4 mol nitơ, 26 mol hiđro, áp suất bình là 400 atm Câu 5. Nhiệt độ t0C của bình lúc ban đầu là: A. 458,700C B. 4000C C. 731,700C D. Tất cả đều sai. Câu 6. Khi đạt đến trạng thái cân bằng trong bình còn 75% nitơ so với ban đầu. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất của bình là: A. 360 atm B. 260 atm C. 420 atm D. 220 atm Câu 7. Bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C, áp suất 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp amoniac, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất của bình lúc này là 8 atm. % thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng là: A. 50% B. 60% C. 40% D. 70% Câu 8. Cho phương trình phản ứng : N2 + 3 H2 2NH3 Khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì phản ứng sẽ chuyển dời theo chiều nào sau đây A. Theo chiều thuận B. Theo chiều nghịch C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai. Câu 9. Khi có cân bằng N2 + 3 H2 2NH3 được thiết lập, nồng độ các chất [N2] = 3 mol/l, [H2]=9mol/l, [NH3] = 1 mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 là: A. 3,9 mol/l B. 3,7 mol/l C. 3,6 mol/l D. 3,5 mol/l Câu 10. Một bình kín chứa 4 mol N2 và 16 mol H2 có áp suất 400atm. Khi đạt trạng thái cân bằng thì N2 tha gia phản ứng là 25%, nhiệt độ vẫn giữ nguyên. Tổng số mol khi tham gia phản ứng là :A.18 mol B.19 mol C. 20 mol D.21 mol Câu 11. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y . Thể tích khí Y sinh ra là : A. 2,12 lít B. 1,21 lít C. 1,22 lít D. Kết quả khác. Câu 12. Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2. Nếu nồng độ ban đầu của N2= 21mol/l, H2=2,6 mol/l. Khi đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ NH3 = 0,4 mol/l Hỏi nồng độ N2 và H2 lần lượt là bao nhiêu? A. 0,01 mol/l và 2 mol/l B. 0,15 mol/l và 1,5 mol/l C. 0,02 mol/l và 1,8 mol/l D. 0,2 mol/l và 0,75mol/l Câu 13. Nếu lấy 17 tấn NH3 để điều chế HNO3, với hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80% thì khối lượng dung dịch HNO3 63% thu được bằng bao nhiêu (trong các giá trị sau)?. 35 tấn B. 75 tấn C. 80 tấn D. 110 tấn Câu 14. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có khối lượng mol trung bình bằng 7,2 đvC. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, được hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình bằng 8 đvC. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là : A. 20% B. 25% C. 40% D. 60% Câu 15. Trong 1 bình kín dung tích 1 lít chứa N2 ở 23,7 0C và 0,5 atm. Thêm vào bình 9,4 gam muối nitrat kim loại X. Nhiệt phân hết muối rồi đưa nhiệt độ bình về 136,50C áp suất trong bình la p . Chất rắn còn lại là 4 gam .Công thức của muối nitrat và p là A.NaNO3 ; 5,8atm B.Cu(NO3)2 ; 4,87atm C. Fe(NO3)2 ; 4,6atm D.KNO3 ; 5,7atm Câu 16. Cho 1,5 lit NH3 ®i qua èng sø ®ùng 16 gam CuO nung nãng thu ®­îc chÊt r¾n A vµ gi¶i phãng khÝ B .§Ó t¸c dông võa ®ñ víi chÊt r¾n A cÇn mét thÓ tÝch dung dÞch HCl 2M lµ :A.300 ml B.200 ml C.100 ml D.kÕt qu¶ kh¸c Câu 17. Cho nång ®é lóc ®Çu nit¬ lµ 0,125 mol/l, cña hi®ro lµ 0,375mol/l, nång ®é lóc c©n b»ng cña NH3 lµ 0,06mol/l. H»ng sè c©n b»ng cña ph¶n øng tæng hîp amoniac lµ: A. 1,84 B. 1,74 C. 1,46 D. 1,64 Câu 18. Trong mét b×nh kÝn chøa 10 lÝt nit¬ vµ 10 lÝt hi®r« ë nhiÖt O0C vµ ¸p suÊt 10atm. Sau ph¶n øng th× ¸p suÊt trong b×nh sau ph¶n øng lµ bao nhiªu (trong c¸c sè d­íi ®©y)? A. 8 atm B. 9 atm C. 10 atm D. 11 atm Câu 19. Trong qu¸ tr×nh tæng hîp amoniac, ¸p suÊt trong b×nh gi¶m 10% so víi ¸p suÊt lóc ®Çu. BiÕt nhiÖt ®é cña b×nh kh«ng ®æi. Thµnh phÇn phÇn tr¨m theo thÓ tÝch hçn hîp N2, H2, NH3 khÝ thu ®­îc sau ph¶n øng ( nÕu hçn hîp dÇu l­îng nit¬ vµ hy®ro ®­îc lÊy theo ®óng tØ lÖ hîp thøc) lÇn l­ît lµ: A. 22,2%; 66,7 % vµ 11,1 % B. 22,2%; 67,7 % vµ 11,1 % C. 20,2%; 69,7 % vµ 10,1 % D. KÕt qu¶ kh¸c Một số bài toán áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Câu 1: Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. A. 3,07 B. 30,7 C. 7,03 D. 70,3 Câu 2: Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIAbằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua trong dung dịch thu được là? A. 3,17 B. 31,7 C. 1.37 D. 7,13 Câu 3: Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 1,33 B. 3,13 C. 13,3 D. 3,31 Câu 4: Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05 gam hỗn hợp muối A khan. Thể tích H2 thu được là bao nhiêu lít? A. 3,36 B. 5,6 C. 8,4 D. 11,2 Câu 5: Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH=13 và V lít khí (đktc). V có giá trị là bao nhiêu? A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 Câu 6: Hòa tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ở (đktc) và 7,48g muối sunfat khan. Giá trị của V là? A. 1,344 B. 1,008 C. 1,12 D. 3.36 Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml acid H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào acid HNO3(vừa đủ), thu được dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Gía trị của a là? A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D.0,06 (Câu 2 khối A ĐTTS năm 2007) Câu 9: Hòa tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2CO3 bằng dung dịch HCl dưthu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được x g muối khan. Gía trị của x là? A. 12 B. 11,1 C. 11,8 D. 14,2 Câu 10: Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là? A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d=19,2. M là? A. Fe B. Al C. Cu D.Zn Câu 12: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO3 vừa đủ được 0,112 lít (27,30C,6,6atm) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là? A. 16,8g và 0,8g B. 1,68g và 8g C. 8g và 1,8g D. 1,68g và 0,8g Câu 13: Cho 3,06g oxit MxOy , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO3 tạo ra 5,22g muối. Xác định MxOy A. CaO B. MgO C. BaO D. Al2O3 Câu 14: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Xác định công thức khí đó. A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4 Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại M thu được 0,224 lít khí NO(đktc). Xác định công thức oxit. A. CuO B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 16: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe B. Mg C. Al D. Ca Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25lít dung dịch HNO3 0,001M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là? A. 0,108 và 0,26 B. 1,08 và 2,6 C. 10,8 và 2,6 D. 1,108 cà 0,26 Câu 18: Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Giải thích và tính VNO (ở đktc) khi cho thêm H2SO4. A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít. Câu 19: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc). A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít Câu 20: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A(ở câu 19). A. 0,128lít B. 1,28lít C. 12,8lít D. 2,18lít Câu 21: 50 ml dung dịch A chứa 2 chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 phản ứng vừa đủ với 31,25ml NaOH 16%(D= 1,12g/ml). Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao được 1,6g rắn. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? Cho 2,4g Cu vào 50ml dung dịch A thấy có V lít khí NO bay ra. Tính V? Câu 22: Hòa tan 14,8g hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Lượng khí H2 tạo thành dẫn vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng khối lượng trong ống sứ giảm 5,6g. Cô cạn dung dịch A thu m(g) muối. Tính m? A. 20,6 B. 28,8 C. 27,575 D. 39,65 Câu 23: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V? A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO3 thu được Vlít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là? A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,6lít D. 3,36 lít (Câu 19 khối A ĐTTS năm 2007) Câu 25: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại. A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40 NITƠ - AMONIAC - AXIT NITRIC - MUỐI NITRAT Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: NH3 → N2 → NH3 → NH4Cl → HCl → NaCl → AgCl H2SO4 → H2 → NH3 → NO → NO2 → HNO2 → NH4NO2 Al → H2 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 NH4NO3 → N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → KNO3 → KNO2 NH3 → NO → NO2 → NaNO3 Fe → H2 → NH3 → NH4Cl → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuO N2 → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → Mg(NO3)2 → MgO → MgCl2 → HCl Natri nitrat → oxi → oxit nitric → peroxit nitơ → axit nitric → đồng nitrat → sắt nitrat ¯ sắt (III) clorua ¬ sắt (III) hidroxit ¬ sắt (II) hidroxit i) Amoni clorua → axit clohidric → kali clorua → bạc clorua ­ Nitơ → amoniac → diamoni sunfat → amoniac → nhôm hidroxit ¯ Amoni nitrat → axit nitric → chì nitrat → nitơ → nitơ (IV) oxit Câu 2: Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và viết phương trình ion rút gọn của chúng Mg + HNO3 → .. + N2 + Al + HNO3 → .. + NH4NO3 + .. Fe + HNO3đặc nóng → FeO + HNO3loãng → .. + NO + .. Fe3O4 + HNO3loãng → .. + NO + .. Fe2O3 + HNO3 → Fe + HNO3đặc nguội → Na2CO3 + HNO3 → C + HNO3loãng → NO + .. P + HNO3đặc → NO2 + .. H2S + HNO3 → S + NO + .. SO2 + HNO3 + .. → H2SO4 + NO HI + HNO3 → I2 + NO2 + .. FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4+ N2O + .. Cu2S + HNO3 → .. + CuSO4 + NO2 + .. Câu 3: Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối nitrat sau: Ca(NO3)2, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2, Mg(NO3)2 KNO3, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, AgNO3 Câu 4: Chỉ dung một hóa chất hoặc một kim loại để phân biệt các dung dịch NH4NO3, (NH4)2SO4, MgSO4, NaCl (NH4)2SO4, AlCl3, FeSO4, NH4NO3 NH4NO3, AlCl3, CuSO4, Fe(NO3)3, KCl Diamoni sunfat, natri sunfat, amoni clorua, kali nitrat Diamoni sunfat, amoni nitrat, sắt (II) sunfat, magie clorua Câu 5: Phân biết hóa chất đựng trong các lọ mất nhãn: Các dung dịch: HNO3, HCl, H2SO4, H2S Các dung dịch: HNO3, HCl, H3PO4 Câu 6: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21 gam nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25oC. Câu 7: Oxit nitơ (A) có tỉ khối hơi đối với hidro là 23. Oxit nitơ (B) có tỉ khối hơi đối với heli là 11. Xác định công thức phân tử A và B. Câu 8: Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Tính thành phần % về thể tích hỗn hợp. Câu 9: A là hợp chất nitơ với oxi. Hỗn hợp A và CO2 có tỉ khối hơi đối với heli là 9,25. Tính công thức A. Tính thành phần % theo thể tích khí trong hỗn hợp. Câu 10: Một hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của nitơ X và Y với tỷ lệ thể tích VX : VY = 1 : 3 có tỉ khối hơi so với hidro là 20,25. Xác định 2 oxit trên. Câu 11: Cho 2 lít N2 và 8 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8 lít (thể tích các khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí amoniac tạo thành và hiệu suất phản ứng. Câu 12: Cho 20 lít hỗn hợp khí N2 và H2 (theo tỉ lệ 1:4) vào bình kín. Sau khi phóng tia lửa điện để phản ứng xảy ra rồi đưa về điều kiên ban đầu, hỗn hợp thu được có V = 18 lít. Tính thể tích NH3 trong hỗn hợp sau phản ứng. Tính hiệu suất N2 và H2 tham gia phản ứng. Câu 13: Dẫn 1 lít hỗn hợp NH3 và O2 theo tỉ lệ 1:1 đi qua ống đựng Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít. Câu 14: Có 8,4 lít amoniac (đktc). Tính số mol H2SO4 đủ để phản ứng hết với lượng khí này? Câu 15: Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH3, biết hiệu suất của phản ứng là 25%? Câu 16: Cho 56g N2 tác dụng với 18g H2. Sau phản ứng ta thu được 8,5g NH3. Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Câu 17: Cho 1,5 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 16 gam CuO nung nóng thu được một chất rắn X. Viết phản ứng giữa NH3 và CuO biết số oxi hóa của nitơ tăng lên bằng 0. Tính khối lượng CuO đã bị khử. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng với X. Câu 18: Cho 26,06g hỗn hợp A gồm amoni cacbonat và amoni clorua tác dụng hoàn toàn với 80g, dung dịch NaOH 30% thu được 11,648 lít khí (đktc) và một dung dịch B. Tính khối lượng các muối có trong A. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B. Câu 19: Cho 44,8 lít khí nitơ (đktc) tác dụng với 18g hidro. Sau phản ứng thu được 8,5g amoniac. Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đủ tác dụng với lượng khí NH3 ở trên. Quì tím thay đổi màu như thế nào trong dung dịch sau phản ứng ở câu b. Câu 20: Cho 27,4g kim loại Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. Tính thể tích khí A (đktc). Lấy kết tủa B rửa sạch, đem nung ở nhiệt độ cao thu được bao nhiêu gam chất rắn. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch C. Câu 21: Cho hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thấy thoát ra 4,48 lít khí nâu (ở 0oC, 1 atm). Tính khối lượng đồng và nhôm. Biết khối lượng của nhôm kém đồng 1 gam. Nếu cho hỗn hợp kim loại trên tác dụng vừa đủ với 126 gam dung dịch HNO3đặc nóng. Tính nồng độ % dung dịch axit nitric. Câu 22: Cho dung dịch HNO3 31,5% (d = 1,2 g/ml) tác dụng với hỗn hợp Cu và CuO chứa 50% khối lượng mỗi chất thì thu được 0,56 lít khí NO thoát ra ở 0oC và 2 atm. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Tính thể tích dung dịch HNO3 31,5%. Câu 23: Một lượng 60g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M cho 13,44 lít (đktc) khí NO bay ra. Tính hàm lượng % của Cu trong hỗn hợp. Tính CM muối và axit trong dung dịch thu được. V dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 24: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 6,72 lít (đktc) khí NO bay ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 25: Cho 1,86g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 560ml (đtc) khí N2O bay ra. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim. Câu 26: Cho 3,12g hỗn hợp Mg và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,896 lít N2O (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Tính V dung dịch NaOH để tạo kết tủa cực đại và cực tiểu. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 23,6g hỗn hợp A gồm Zn và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đủ thu được 3,584 lít khí NO (đktc) và dung dịch B. Tính % khối lượng trong hỗn hợp A. Cho dung dịch B tác dụng với V ml dung dịch KOH 4M thu được m (g) kết tủa. Tính V và m khi m (g) đạt giá trị cực đại, cực tiểu? Câu 28: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)2. Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp. Câu 29: Cho 8,32g Cu tác dụng đủ với 240ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 khí NO và NO2 bay ra. Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra. Tính CM của dung dịch axit đầu. Câu 30: Một lượng 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 ta thu được hỗn hợp khí NO và N2O. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí đối với H2 là 19,2. Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit ban đầu. Câu 31: Cho 62,1g Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 2M ta thu được muối nhôm nitrat và 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí N2O và N2. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X. Tính thể tích của dung dịch HNO3 2M cần dung. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn a (g) Cu vào dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thấy dung đúng 600ml dung dịch HNO3 và thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc) và dung dịch Y. Tìm a và tính % thể tích mỗi khí. Mang dung dịch Y cô cạn và nhiệt phân hoàn toàn. Tính khối lượng rắn thu được. Câu 33: Cho 3,04g hỗn hợp sắt và đồng tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 20% loãng thì thu được 896ml (đktc) khí không màu, khí này hóa nâu ở ngoài không khí. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dung. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. Câu 34: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch HNO3 loãng thấy có 6,72 lít khí NO (đktc) thoát ra và dung dịch A. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính C% dung dịch HNO3 cần dùng. Tính C% các muối trong dung dịch A. Câu 35: Cho 4,72g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 20% thì phản ứng vừ đủ thu được dung dịch B và 1,568 lít khí NO (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính C% dung dịch muối B. Thổi khí NH3 dư vào dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 2,22g hỗn hợp Al và Zn vào 200 ml dung dịch HNO3 thì thu được 0,9g khí NO và 1 lít dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A phải cần 20ml dung dịch NaOH 0,1M và thu được dung dịch B. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu/ Tính CM của dung dịch HNO3 ban đầu và CM dung dịch B. Câu 37: Cho 8,43g hỗn hợp Zn và Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được 896 cm3 khí (đktc) và 50ml dung dịch A. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính CM của các ion trong dung dịch A. Cô cạn dung dịch A và đem nung đến khối lượng không đổi. Tính thể tích khí thu được (ở 0oC. 2 atm). Câu 38: Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với HNO3 đặc nguội (vừa đủ) thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đktc) và dung dịch X. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Cô cạn dung dịch X, lấy lượng muối rắn (khan) đem nhiệt phân. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm 10,8g. Tính % khối lượng muối rắn đã bị nhiệt phân. Câu 39: Chia a gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nguội. Sau phản ứng thu được 224 ml khí N2O (đktc). Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B. Tính a gam hỗn hợp A. Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,9M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Câu 40: Người ta dùng hết 56 m3 NH3 (đktc) để điều chế HNO3. Tính khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3. Tính nồng độ % của dung dịch axit. Câu 41: Nhận biết các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Na2CO3, NH4NO3, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. CuCl2, Ca(NO3)2, K2SO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3. Na2CO3, BaCl2, HCl, H2SO4 (chỉ dùng giấy quỳ) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2 (chỉ dùng giấy quỳ) HCl, H2SO4, NaOH, KCl, BaCl2 (chỉ dùng giấy quỳ) (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, K2SO4 (chỉ dùng một thuốc thử) HCl, Na2SO3, (NH4)2SO4, Ba(OH)2 (chỉ dùng một thuốc thử) NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4, CuCl2, AlCl3 (c

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_vo_co.doc