Bài tập Hóa học Lớp 12 - Amin

Cõu 1: C4H11N có bao nhiêu đồng phân bậc I ?

 A. 4 B. 1 C. 8 D. 3

Câu 2: C3H9N có số đồng phân cấu tạo là:

 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: C7H9N có số đồng phân thơm là:

 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cõu 4: C5H13N có số đồng phân cấu tạo amin bậc II là:

 A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 5: Hãy chỉ rõ chất nào là amin: (1) CH3NH2 ; (2) CH3-NH-CH2CH3

(3) CH3-NH-CO-CH3 ; (4)NH2-(CH2)2-NH2 ; (5) (CH3)2NC6H5 ; (6) NH2-CO-NH2 ;

(7) CH3-CO-NH2 ; (8) CH3-C6H4-NH2

 A. 1, 2, 5 B. 1, 5, 8 C. 1, 2, 4, 5, 8 D. Tất cả

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 12 - Amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AMIN Cõu 1: C4H11N cú bao nhiờu đồng phõn bậc I ? A. 4 B. 1 C. 8 D. 3 Câu 2: C3H9N có số đồng phân cấu tạo là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: C7H9N có số đồng phân thơm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Cõu 4: C5H13N cú số đồng phõn cấu tạo amin bậc II là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 5: Hãy chỉ rõ chất nào là amin: (1) CH3NH2 ; (2) CH3-NH-CH2CH3 (3) CH3-NH-CO-CH3 ; (4)NH2-(CH2)2-NH2 ; (5) (CH3)2NC6H5 ; (6) NH2-CO-NH2 ; (7) CH3-CO-NH2 ; (8) CH3-C6H4-NH2 A. 1, 2, 5 B. 1, 5, 8 C. 1, 2, 4, 5, 8 D. Tất cả Câu 6: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc: A. (CH3)3COH ; (CH3)3CNH2 B.C6H5NHCH3; C6H5CHOHCH3 C. C6H5CH2OH; (C6H5)2NH D. (CH3)2CHOH; (CH3)2CHNH2 Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là sai : A. Anilin là bazơ có khả năng làm quỳ tím hoá xanh. B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom C. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen Câu 8: Dãy các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: anilin, metyl amin, amoniac C. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit anilin, amoniac, natri hiđroxit D. metylamin, amoniac, natriaxetat Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai: A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng của nhóm C6H5- B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím tẩm ướt. C. Anilin ít tan trong nước vì nhóm C6H5- kị nước D. Anilin tác dụng được với dd Br2 vì có tính bazơ Cõu 10: Khi cho dung dịch etylamin tỏc dụng với dung dịch FeCl3 xảy ra hiện tượng nào sau đõy? A.Hơi thoỏt ra làm xanh giấy quỳ ẩm. B. Cú kết tủa đỏ nõu xuất hiện. C. Cú khúi trắng C2H5NH3Cl bay ra. D. Cú kết tủa trắng C2H5NH3Cl tạo thành. Cõu 11: Thứ tự lực bazơ tăng dần từ trỏi qua phải của cỏc chất: (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-metylanilin, (5) metylamin, (6) đimetylamin được xếp theo dóy sau: A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (6), (5), (4), (3), (2), (1) C. (3), (2), (4), (1), (5), (6) D. (1), (5), (6), (3), (4), (2). Cõu 12: Cho cỏc chất: dung dịch C2H5OH, C6H5NH2 (anilin lỏng), dung dịch C6H5ONa (Natri phenolat), C6H5OH (phenol lỏng). Chỉ dựng dung dịch HCl cú thể nhận biết được số chất là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Cõu 13: Để tỏch riờng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dựng cỏc hoỏ chất (dụng cụ, điều kiện thớ nghiệm đầy đủ) là dung dịch A. NaOH, dung dịch HCl. B. NaOH, dung dịch NaCl, khớ CO2. C. Br2, dung dịch HCl, khớ CO2. D. Br2, dung dịch NaOH, khớ CO2. Cõu 14: Để phõn biệt ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhón cú thể dựng thuốc thử nào dưới đõy? A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quỳ tớm. Cõu 15: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y Anilin. X và Y tương ứng là: A. CH4, C6H5NO2. B. C2H2, C6H5CH3. C. C6H12 (xiclohexan), C6H5CH3. D. C2H2, C6H5NO2. Cõu 16: Cho sơ đồ biến húa sau: Y là chất nào sau đõy? A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Nitrobenzen. D. Natri phenolat. Cõu 17: Đốt chỏy hoàn toàn 1,605 gam một chất hữu cơ A ta thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 cm3 N2 (đktc). CTPT của A biết A chỉ chứa một nguyờn tử N. A. C3H9NO2 B. C4H11N2O C. C6H5N D. C7H9N Cõu 18: Đốt chỏy hoàn toàn 1,86 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2; 1,26 gam H2O và 0,28 gam N2. Xỏc định CTPT của X biết rằng trong X chỉ chứa một nguyờn tử N? A. C6H9N B. C6H7N C. C3H9NO2 D. C4H9NO2 Cõu 19: Đốt chỏy 14,6 gam chất hữu cơ B thu được 35,2 gam CO2, 19,8 gam nước và 2,24 lớt khớ N2 (đktc). Mặt khỏc húa hơi 7,3 gam B thu được một thể tớch hơi đỳng bằng thể tớch hơi của 3,2 gam O2 trong cựng điều kiện. Xỏc định CTPT của B. A. C6H9N2O B. C6H7NO2 C. C3H9N D. C4H11N Câu 20 : A là amin no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2,19 gam A sinh ra CO2, hơi nước & 336 ml khí N2 (đktc). CTPT của A là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ được 17,6 gam CO2 và 12,6 gam hơi nước và 69,44 lít N2 (Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, O2 chiếm 20% thể tích). Các thể tích đo ở đktc. Amin X có CTPT là: A. C2H7N B. C3H9N C. CH5N D. C4H11N Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hh khí sau phản ứng vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư, được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. CTPT của B là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N Cõu 23(ĐTS A10): Đốt chỏy hoàn toàn V lớt hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lớt hỗn hợp gồm khớ cacbonic, khớ nitơ và hơi nước (cỏc thể tớch khớ và hơi đều đo ở cựng điều kiện). Amin X tỏc dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phúng khớ nitơ. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH3-CH2-NH-CH3. Cõu 24: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 186,0 gam. B. 111,6 gam. C. 55,8 gam. D. 93,0 gam. Câu 25(ĐTS B08): Muối C6H5N2+Cl- (phenyl điazoni clorua) được sinh ra khi cho anilin tác dụng với NaNO2 trong dd HCl ở nhiệt độ 0 - 5oC. Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng anilin và NaNO2 cần dùng vừa đủ là: A. 0,1 và 0,4 mol B. 0,1 và 0,1 mol C. 0,1 và 0,2 mol D. 0,2 và 0,2 mol Cõu 26(ĐHA.2011): Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phõn amin bậc một thỏa món cỏc dữ kiện trờn là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Cõu 26: Đốt chỏy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO2 và 250 ml hơi nước ( cỏc thể tớch đo ở cựng điều kiện). Cụng thức phõn tử của hai hiđrocacbon là đỏp ỏn nào? A. C2H5N và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4và C2H6 D. C2H6 và C3H8 Cõu 27: Cho 0,01 mol CH3NH2 tỏc dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl thỡ thu được A. 0,01 mol CH3NH3Cl B. 0,01 mol CH3NO2 C.0,01 mol CH3OH và 0,01 mol N2 D. 0,01 mol NaNH2 Cõu 28 : Phản ứng nào dưới đõy khụng thể hiện tớnh bazơ của amin A.CH3NH2 + H2O D CH3NH3+ + OH- B.C6H5NH2 + HCl " C6H5NH3Cl C.Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O " Fe(OH)3 + 3CH3NH3- D.CH3NH2 + HNO3 " CH3OH + N2 + H2O Cõu 29: Trong bỡnh kớn chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để phản ứng chỏy xảy ra hoàn toàn rồi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, thể tớch cỏc chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2 và 25% là O2. CTPT nào sau đõy là của amin đó cho ? A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5N Cõu 30: Cho cỏc chất sau : p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4). Tớnh bazơ tăng dần theo dóy : A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (2) < (1) < (3) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2)

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_12_amin.doc