Một nhóm gồm 3 thành viên dự định hợp tác với nhau thành lập một công ty Du lịch bằng tàu trên sông Sài Gòn mang tên “ Đại Dương”. Họ đã có các dự định sau:
- Mua hai chiếc tàu của xí nghiệp đóng tàu, mỗi chiếc trị giá 1.200 triệu đồng, nhưng phải thanh toán ngay 50% giá trị số còn lại sau 2 năm.
- Mua một ôtô để đưa đón khách trị giá 850 triệu đồng, một số dụng cụ kinh doanh trị giá 175 triệu đồng.
- Số tiền mặt cần để chi tiêu cho nhu cầu kinh doanh hàng ngày là 250 triệu đồng.
Ông giám đốc Ngân hàng TMCP ABC nơi đặt trụ sở cho biết có thể cho họ vay 420 triệu đồng để trang trải cho nhu cầu kinh doanh hàng ngày. Sau khi suy nghĩ và cân nhắc một cách thận trọng, họ tiến hành thực hiện theo đúng những dự kiến trên.
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Kế toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP KẾ TOÁN
Bài 1:
Tại một doanh nghiệp có tình hình tài sản và nguồn vốn vào ngày 31/10/200X như sau:
ĐVT: triệu đồng
1. Tiền gửi NH 640
2. Quỹ khen thưởng phúc lợi 160
3. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 560
4. Tiền mặt 700
5. Vay ngắn hạn 400
6. Nguyên liệu chính 482
7. Hàng đang đi đường 148
8. Quỹ đầu tư phát triển 240
9. Tạm ứng 79
10. Phải thu của khách hàng 120
11. Thành phẩm 86
12. Máy dệt 890
13. Xe du lịch 200
14. Phụ tùng thay thế 75
15. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước 180
16. Vật liệu chính 60
17. Nguồn vốn kinh doanh X
18. Nhãn hiệu hàng hóa 600
19. Bằng phát minh sáng chế 430
20. Công cụ, dụng cụ 150
21. Phải trả cho người bán 200
22. Xây dựng cơ bản dở dang 430
23. Sản phẩm dở dang 580
24. Phải trả CNV 60
25. Máy nhuộm 1.300
26. TSCĐ khác 2.500
27. Nhiên liệu 140
28. Phải thu khác 230
29. Phải trả khác 40
30. Lợi nhuận chưa phân phối Y
Yêu cầu: Phân biệt tài sản và nguồn vốn, tìm X, Y. Biết rằng X = 15Y
Bài 2:
Tại một doanh nghiệp có tình hình tài sản và nguồn vốn vào ngày 31/01/200X như sau:
ĐVT: triệu đồng
1. Nhà cửa 1.200
2. Xe tải 1.800
3. Nguyên liệu chính 500
4. Vay dài hạn 600
5. Tiền mặt 210
6. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 750
7. Bằng phát minh sáng chế 350
8. Nhiên liệu 620
9. Công cụ, dụng cụ 80
10. Quỹ đầu tư phát triển 130
11. Tạm ứng 90
12. Phải trả CNV 100
13. Quỹ khen thưởng phúc lợi 300
14. Sản phẩm dở dang 420
15. Hàng mua đang đi đường 150
16. Tiền đang chuyển 70
17. Phải trả cho người bán 230
18. Phải thu của khách hàng 100
19. Tiền gửi ngân hàng 800
20. Nguồn vốn kinh doanh 7.500
21. Lợi nhuận chưa phân phối X
22. Hàng gửi bán 300
23. Đầu tư tài chính ngắn hạn 160
24. Xây dựng cơ bản dở dang 790
25. Kho hàng 570
26. Máy móc thiết bị 1.430
27. Phải thu khác 450
28. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước 240
29. Vay ngắn hạn 140
30. Thành phẩm 280
31. TSCĐ khác 1.500
Yêu cầu: Phân biệt tài sản, nguồn vốn và tìm X?
Bài 3:
Tại một doanh nghiệp sản xuất vào ngày 31/12/200X, có các tài liệu:
ĐVT: triệu đồng
1. Vay dài hạn 188
2. Máy móc thiết bị 600
3. Phụ tùng thay thế 1
4. Phải trả cho người bán 6
5. Nguyên liệu chính 38
6. Phải thu của khách hàng 3
7. Tiền mặt 2
8. Quỹ đầu tư phát triển 4
9. Phải trả CNV 1
10. Nhiên liệu 1
11. Tạm ứng 0,5
12. Thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 1,5
13. Sản phẩm dở dang 3
14. Vay ngắn hạn 45
15. Các loại chứng khoán 8
16. Nguồn vốn kinh doanh 1.500
17. Quỹ phúc lợi 4
18. Kho hàng 150
19. Vật liệu phụ 5
20. Phải nộp cho Nhà nước 2
21. Thành phẩm 14
22. Phương tiện vận tải 120
23. Bằng phát minh sáng chế 80
24. Nhà xưởng 300
25. Các khoản phải trả khác 3
26. Các khoản phải thu khác 3
27. Hồ chứa nước 50
28. Quyền sử dụng đất 230
29. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 20
30. Quỹ khen thưởng 3
31. Các loại công cụ, dụng cụ 20
32. Xây dựng cơ bản dở dang 8
33. Lợi nhuận chưa phân phối 15
34. Hàng đang gửi bán 12
35. Quỹ dự phòng tài chính 9
36. Tiền gửi ngân hàng 140
37. Hàng mua đang đi đường 10
Yêu cầu: Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định tổng số?
Bài 4:
Một nhóm gồm 3 thành viên dự định hợp tác với nhau thành lập một công ty Du lịch bằng tàu trên sông Sài Gòn mang tên “ Đại Dương”. Họ đã có các dự định sau:
Mua hai chiếc tàu của xí nghiệp đóng tàu, mỗi chiếc trị giá 1.200 triệu đồng, nhưng phải thanh toán ngay 50% giá trị số còn lại sau 2 năm.
Mua một ôtô để đưa đón khách trị giá 850 triệu đồng, một số dụng cụ kinh doanh trị giá 175 triệu đồng.
Số tiền mặt cần để chi tiêu cho nhu cầu kinh doanh hàng ngày là 250 triệu đồng.
Ông giám đốc Ngân hàng TMCP ABC nơi đặt trụ sở cho biết có thể cho họ vay 420 triệu đồng để trang trải cho nhu cầu kinh doanh hàng ngày. Sau khi suy nghĩ và cân nhắc một cách thận trọng, họ tiến hành thực hiện theo đúng những dự kiến trên.
Yêu cầu:
Lập bảng cân đối kế toán dự kiến của công ty Đại Dương và cho biết số vốn mỗi thành viên góp vào công ty (các thành viên góp bằng nhau).
Bài 5:
Cho tình hình tài sản tại một đơn vị lúc cuối kỳ như sau:
ĐVT: 1.000đ
1. TSCĐ 45.000
2. Nguyên vật liệu 6.000
3. Hàng hóa 30.000
4. Công cụ, dụng cụ 1.000
5. Tiền mặt 2.000
6. Tiền gửi ngân hàng 14.000
7. Tạm ứng 2.000
8. Phải thu của khách hàng 3.000
9. Phải thu khác 2.000
10. Nguồn vốn kinh doanh 50.000
11. Quỹ đầu tư phát triển 15.000
12. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 6.000
13. Quỹ khen thưởng phúc lợi 4.000
14. Lợi nhuận chưa phân phối 10.000
15. Hao mòn TSCĐ 5.000
16. Vay ngắn hạn 9.000
17. Phải trả khác 1.500
18. Phải trả cho người bán 4.500
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán.
Bài 6:
Tình hình tài sản ở một đơn vị lúc đầu kỳ như sau:
ĐVT: 1.000đ
- Tiền mặt: 5.000
- Tiền gửi ngân hàng: 16.000
- Phải thu người mua: 4.000
- Nguyên liệu, vật liệu: 5.000
- Hàng hóa: 25.000
- Tài sản cố định: 45.000
- Vay ngắn hạn: 15.000
- Phải trả người bán: 5.000
- Nguồn vốn kinh doanh: 75.000
- Lợi nhuận chưa phân phối: 5.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Được cấp TSCĐ, nguyên giá 15.000
Mua hàng hóa 10.000 trả bằng chuyển khoản.
Vay ngắn hạn ngân hàng trả cho người bán 3.000.
Mua vật liệu trả bằng tiền mặt 1.000
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán lúc cuối kỳ.
Bài 7:
Công ty TNHH ABC được thành lập với số vốn ban đầu được góp của các thành viên là 600 triệu, trong đó đã gửi vào ngân hàng 400 triệu và 200 triệu bằng tiền mặt.
Mua máy móc trả bằng tiền mặt 80 triệu.
Mua vật liệu trị giá 60 triệu đã trả bằng tiền mặt 50 triệu, phần còn lại sẽ trả trong 60 ngày.
Mua dụng cụ văn phòng 2 triệu trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Trình bày sự thay đổi của bảng cân đối kế toán sau mỗi nghiệp vụ kế toán phát sinh.
Bài 8:
Một doanh nghiệp (A) được thành lập với số vốn ban đầu như sau:
TSCĐHH do ngân sách cấp là 340.000.000 đồng.
Tiền do ngân sách cấp đã chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của DN là 160.000.000 đồng.
Trong kỳ, DN có tình hình các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
DN mua NVL 15.000.000 đồng chưa trả tiền cho người bán.
DN rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 đồng.
DN dùng tiền mặt mua một số công cụ 5.000.000 đồng.
DN dùng TGNH để trả nợ cho người bán 10.000.000 đồng.
Yêu cầu: Hãy lập bảng cân đối kế toán của DN.
Bài 9:
Tình hình tài sản của một DN tính đến ngày 31/12/2002 như sau:
- TSCĐHH 100.000.000đ
- Nguyên vật liệu 25.000.000đ
- Công cụ, dụng cụ 5.000.000đ
- Thành phẩm 5.000.000đ
- Tiền mặt 15.000.000đ
- Tiền gửi ngân hàng 25.000.000đ
- Nợ người bán 10.000.000đ
- Người mua nợ 5.000.000đ
- Lợi nhuận chưa phân phối 10.000.000đ
- Nguồn vốn kinh doanh 150.000.000đ
- Quỹ khen thưởng phúc lợi 5.000.000đ
- Vay ngắn hạn ngân hàng 5.000.000đ
* Lập bảng cân đối kế toán của DN theo số liệu trên.
Trong tháng 1 năm 2003, DN có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
DN mua một nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán 10.000.000đ
Người mua trả nợ 2.000.000đ, DN trả luôn nợ vay ngắn hạn ngân hàng.
DN dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung nguồn vốn kinh doanh là 5.000.000đ
DN dùng tiền mặt mua một số công cụ là 1.000.000đ.
Yêu cầu: Hãy lập bảng cân đối kế toán sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 10:
Tại công ty Thu Vàng, có tình hình tài sản và nguồn vốn tại thời điểm 31/11/200X như sau:
Đối tượng
Số tiền
Tiền mặt
TGNH
Nguyên vật liệu
TSCĐHH
Hàng hóa
TSCĐVH
Công cụ, dụng cụ
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Phải trả người bán
Vay ngắn hạn
Nguồn vốn kinh doanh
Quỹ dự phòng tài chính
Nguồn vốn đầu tư cây dựng cơ bản
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Lãi chưa phân phối
Phải trả phải nộp Nhà nước
614.000
660.000
132.000
528.000
264.000
88.000
176.000
220.000
22.000
396.000
1.200.000
66.000
500.000
132.000
300.000
66.000
Trong tháng 12/200X, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Rút quỹ tiền mặt mua hàng hóa 500.000
Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh toán tiền người bán 150.000
Dùng lãi chưa phân phối bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi 30.000
Dùng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bổ sung nguồn vốn kinh doanh 200.000
Bổ sung vốn kinh doanh 100.000, đã nhập quỹ tiền mặt
Mua sắm TSCĐHH trị giá 300.000 bằng vay dài hạn ngân hàng.
Xuất quỹ tiền mặt 10.000 trả nợ người bán.
Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 30.000
Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán 40.000
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán tại đơn vị ngay sau mỗi thời điểm phát sinh.
Bài 11:
Tại 1 DN vào ngày 31/12/2002, có tài liệu sau:
ĐVT: ngàn đồng
1. Tiền mặt 500
2. Nguyên vật liệu 4.500
3. Công cụ, dụng cụ 1.500
4. Phải thu của khách hàng 1.000
5. Tài sản cố định 50.000
6. Vay ngắn hạn 3.000
7. Phải trả cho người bán 1.800
8. Nguồn vốn kinh doanh 52.000
9. Sản phẩm dở dang 2.000
10. Tiền gửi ngân hàng 8.000
11. Phải nộp cho Nhà nước 1.000
12. Quỹ đầu tư phát triển 2.500
13. Phải trả khác 500
14. Tạm ứng 500
15. Lãi chưa phân phối 2.500
16. Thành phẩm 3.000
17. Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.500
18. Phải trả CNV 200
19. Phải thu khác 1.000
20. Vay dài hạn 7.000
Trong tháng 1/2003 có các nghiệp vụ kinh tế sau đây: (ĐVT: đồng)
Nhập kho 2.500.000 nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi NH.
Rút tiền gửi NH về quỹ tiền mặt 2.000.000
Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 900.000
Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền gửi NH là 800.000
Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 1.800.000
Dùng lãi bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi 1.500.000
Chuyển quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vốn kinh doanh 1.000.000
Vay ngắn hạn để thanh toán khoản phải trả khác 500.000
Nhập kho 800.000 công cụ, dụng cụ chưa trả tiền cho người bán
Nhà nước cấp cho DN 1 TSCĐHH có giá trị 16.000.000
Vay ngắn hạn 1.000.000 và chuyển về quỹ tiền mặt
Mua sắm 1 TSCĐHH có giá trị 10.000.000 được trả bằng tiền vay dài hạn.
Chi tiền mặt để thanh toán cho CNV 200.000
Dùng tiền gửi NH để trả nợ vay ngắn hạn 2.000.000
Chi tiền mặt để trợ cấp khó khăn cho công nhân viên – do quỹ phúc lợi đài thọ là 500.000
Dùng tiền gửi NH để thanh toán cho Nhà nước 800.000.
Yêu cầu:
Lập bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/2002
Lập bảng cân đối kế toán mới sau khi:
Phát sinh nghiệp vụ 1 à 4
Phát sinh nghiệp vụ 5 à 8
Phát sinh nghiệp vụ 9 à 12
Phát sinh nghiệp vụ 13 à 16 (ngày 31/01/2003)
Bài 12:
Tiền mặt tồn đầu tháng là 20.000.000đ, trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1/ Rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ
2/ Chi tiền mặt trả lương cho công nhân 15.000.000đ
3/ Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu 5.000.000đ
4/ Bán hàng thu tiền mặt 25.000.000đ
5/ Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 10.000.000đ
6/ Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt 8.000.000đ
7/ Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn NH 24.000.000đ
Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa sổ tài khoản “tiền mặt”.
Bài 13:
Đầu tháng, nợ phải trả người bán là 30.000.000đ, trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1/ Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền cho người bán 10.000.000đ
2/ Mua công cụ, dụng cụ 2.000.000đ, chưa trả tiền cho người bán
3/ Dùng tiền gửi NH trả nợ cho người bán 20.000.000đ
4/ Mua vật liệu 5.000.000đ, chưa trả tiền cho người bán
5/ Vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán 10.000.000đ
6/ Chi tiền mặt trả nợ người bán 4.000.000đ
Yêu cầu: Hãy ghi, mở và khóa tài khoản “Phải trả cho người bán”.
Bài 14:
Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
DN rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt 1.000.000đ
DN vay ngắn hạn NH 2.000.000đ trả nợ cho người bán
DN mua một số nguyên vật liệu 5.000.000đ chưa trả tiền cho người bán
DN dùng tiền mặt mua một số công cụ 500.000đ
Chũ sở hữu góp vốn vào DN một TSCĐHH trị giá 10.000.000đ
DN được người mua trả nợ bằng tiền mặt 1.000.000đ
DN dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 5.000.000đ
DN dùng tiền gửi NH trả nợ cho người bán 4.000.000đ
DN dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn NH 5.000.000đ
DN xuất nguyên vật liệu cho sản xuất SP là 2.000.000đ
Bài 15:
Lập định khoản và phản ánh các nghiệp vụ sau đây vào sơ đồ tài khoản: (ĐVT: đồng)
Nhập kho 20.000.000đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán
Nhập kho 100.000đ công ục dụng cụ trả bằng tiền gửi NH.
Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 500.000đ
Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 15.000.000đ
Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt 1.000.000đ
Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân 8.000.000đ
Dùng tiền gửi NH để trả nợ vay ngắn hạn 10.000.000đ
Dùng lãi để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50.000đ
Cổ đông X góp vốn thêm bằng một TSCĐHH có trị giá 15.000.000đ
Cổ đông X góp vốn thêm cho DN bằng TGNH là 5.000.000đ
Bài 16:
Căn cứ vào các định khoản sau đây, hãy nêu nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nợ TK 111: 1.000.000
Có TK 511: 1.000.000
Nợ TK 311: 200.000
Nợ TK 333: 100.000
Có TK 112: 300.000
Nợ TK 211: 18.000.000
Nợ TK 152: 2.000.000
Có TK 411: 20.000.000
Nợ TK 153: 50.000
Nợ TK 156: 450.000
Có TK 331: 500.000
Nợ TK 156: 400.000
Có TK 112: 400.000
Nợ TK 331: 200.000
Nợ TK 338: 100.000
Có TK 111: 300.000
Nợ TK 211: 60.000.000
Có TK 341: 60.000.000
Nợ TK 641: 200.000
Nợ TK 642: 300.000
Có TK 334: 500.000
Bài 17:
Căn cứ vào các địnhkhoản sau đây, hãy nêu nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nợ TK 111: 1.000.000
Có TK 511: 1.000.000
Nợ TK 641: 200.000
Nợ TK 642: 300.000
Có TK 334: 500.000
Nợ TK 311: 200.000
Nợ TK 333: 100.000
Có TK 112: 300.000
Nợ TK 211: 8.000.000
Nợ TK 152: 2.000.000
Có TK 411: 10.000.000
Nợ TK 153: 150.000
Nợ TK 156: 450.000
Có TK 331: 500.000
Nợ TK 157: 400.000
Có TK 156: 400.000
Nợ TK 331: 200.000
Nợ TK 338: 100.000
Có TK 111: 300.000
Bài 18:
Tình hình tài sản của một DN tính đến ngày 31/12/200X như sau:
1) Tài sản cố định HH 50.000.000đ
2) Hao mòn TSCĐHH 10.000.000đ
3) Nguyên vật liệu 5.000.000đ
4) Công cụ, dụng cụ 1.000.000đ
5) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 2.000.000đ
6) Thành phẩm 3.000.000đ
7) Tiền mặt 15.000.000đ
8) Tiền gửi ngân hàng 14.000.000đ
9) Nợ người bán 6.000.000đ
10) Người mua nợ 4.000.000đ
11) Khoản phải thu khác 5.000.000đ
12) Khoản phải trả khác 4.000.000đ
13) Nợ ngân sách (phải nộp cho Nhà nước) 5.000.000đ
14) Lợi nhuận chưa phân phối X
15) Nguồn vốn kinh doanh 50.000.000đ
16) Quỹ đầu tư phát triển 2.000.000đ
17) Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 5.000.000đ
18) Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.000.000đ
19) Vay ngắn hạn ngân hàng 2.000.000đ
Trong tháng 1 năm 200X+1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
DN được cổ đông góp một tài sản cố định HH trị giá 25.000.000đ
DN mua một số nguyên vật liệu nợ người bán 3.000.000đ
DN rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 2.000.000đ
DN dùng tiền mặt mua một số công cụ là 1.000.000đ
DN được người mua trả nợ bằng tiền mặt 1.000.000đ, bằng tiền gửi ngân hàng 1.000.000đ
DN dùng tiền gửi ngân hàng nộp thuế 1.000.000đ
DN vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán 2.000.000đ
DN dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 1.000.000đ
9- DN xuất quỹ tiền mặt 1.000.000đ trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng
10- DN chi quỹ khen thưởng, phúc lợi bằng tiền gửi ngân hàng 500.000đ
Yêu cầu: 1. Tìm X
2. Lập bảng cân đối kế toán cuối năm của DN.
3. Mở tài khoản và ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản (T).
4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và ghi vào các TK liên quan.
5. Lập bảng cân đối số phát sinh.
6. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ.
Bài 19:
Tại một DN, trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ sau đây:
Khách hàng trả nợ 10.000.000đ bằng tiền gửi Ngân hàng.
Nhập kho vật liệu 8.000.000đ được trả bằng tiền mặt.
Được cấp một TSCĐHH nguyên giá 12.000.000đ
Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 5.000.000đ
Mua hàng hóa nhập kho trị giá 20.000.000đ chưa trả tiền người bán
Vay ngắn hạn 20.000.000đ để trả nợ người bán
Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 5.000.000đ
Chi tiền mặt 1.000.000đ để trả khoản phải trả khác.
Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000.000đ
Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 18.000.000đ
Mua công cụ, dụng cụ nhập kho trị giá 2.000.000đ, trả bằng tiền mặt.
Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 5.000.000đ.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 20:
Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
DN rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000.000đ
DN vay ngắn hạn ngân hàng 2.000.000 để trả nợ người bán
DN mua một số nguyên vật liệu 5.000.000đ chưa trả tiền cho người bán.
DN dùng tiền mặt mua một số công cụ 500.000đ
DN được cấp một TSCĐHH trị giá 10.000.000đ
DN được người mua trả nợ bằng tiền mặt 1.000.000đ
DN dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 5.000.000đ
DN dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 4.000.000đ
DN dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 5.000.000đ
DN xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm 2.000.000đ
Bài 21:
Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây:
Nhập kho 200.000đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán
Nhập kho 100.000đ công cụ, dụng cụ trả bằng tiền gửi ngân hàng.
Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 50.000đ
Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 150.000đ
Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp phải thu của khách hàng bằng tiền mặt 100.000đ
Chi tiền mặt để tar3 lương cho công nhân 80.000đ
Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 100.000đ
Dùng lãi để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50.000đ
Nhà nước cấp cho DN một TSCĐHH có giá trị 15.000.000đ
Nhà nước cấp thêm vốn kinh doanh cho DN bằng tiền gửi NH là 500.000đ
Bài 22:
Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây:
Nhập kho 200.000đ nguyên vật liệu và 100.000đ dụng cụ nhỏ chưa trả tiền cho người bán.
Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 200.000đ và trả nợ khoản phải trả khác 80.000đ
Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt 100.000đ và bằng tiền gửi Ngân hàng 400.000đ
Dùng tiền gửi NH để trả nợ vay ngắn hạn 200.000đ, trả nợ cho người bán 100.000đ và thanh toán với nàh nước 100.000đ
Xuất kho 200.000đ nguyên vật liệu sử dụng cho:
Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 180.000đ
Phục vụ ở phân xưởng: 20.000đ
Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên là 100.000đ trong đó:
Công nhân trực tiếp sản xuất: 70.000đ
Nhân viên ở phân xưởng: 30.000đ
Chi tiền mặt thanh toán cho công nhân là 100.000đ
Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 100.000đ; quỹ dự phòng tài chính: 50.000đ và quỹ khen thưởng phúc lợi: 100.000đ.
Bài 23:
Tài khoản của một DN đầu tháng 01/20X2 như sau: (ĐVT: triệu đồng)
- Nguồn vốn kinh doanh 5.000
- Tiền gửi ngân hàng 112
- Tài sản cố định hữu hình X
- Phải trả CNV 5
- Tiền mặt 8
- Vay ngắn hạn 110
- Quỹ khen thưởng phúc lợi 14
- Phải thu của khách hàng 47
- Lợi nhuận chưa phân phối 6
- Bằng phát minh sáng chế 90
- Nguyên vật liệu 162
- Thuế phải nộp 22
- Vay dài hạn ngân hàng 330
- Sản phẩm dở dang 4
- Thành phẩm 45
- Tạm ứng 2
- Phải trả cho người bán 53
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/20X2 như sau:
Nhập kho nguyên vật liệu, chưa thanh toán cho người bán 25
Người mua phải trả nợ cho DN 32 bằng tiền gửi Ngân hàng.
Nhập kho thành phẩm số SP vừa sản xuất xong giá thành thực tế là 3.
Tiền thưởng phải trả cho CNV nhân công là 2 (từ quỹ khen thưởng)
Vay dài hạn ngân hàng mua thêm một máy tiện mới trị giá 70.
Chi tiền mặt 3, ký quỹ để tham gia đấu thầu sản xuất SP X.
Chi tiền mặt khen thưởng CNV 2
Thanh toán cho Nhà nước 22 và trả nợ người bán 40 bằng chuyển khoản.
Tăng nguồn vốn kinh doanh do cổ đông đóng góp bằng tiền gửi ngân hàng 60.
Yêu cầu:
Tìm X?
Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/20X2.
Mở sổ tài khoản: ghi số dư đầu kỳ và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. Tính ra số dư cuối tháng 01/20X2 của các tài khoản.
Lập bảng cân đối tài khoản (bảng cân đối phát sinh tháng 01/20X2 với 03 chỉ tiêu: số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ).
Bài 24:
Tại 1 DN có tình hình sau: (ĐVT: triệu đồng)
Số dư đầu tháng của các tài khoản (ngày 01/01/20X0)
- Tiền mặt 20
- Tiền gửi NH 30
- Vay ngắn hạn 15
- Tạm ứng 12
- Phải trả cho người bán 8
- Lợi nhuận chưa phân phối X
- Tài sản cố định hữu hình 1.000
- Chi phí SXKDDD 5
- Nguồn vốn KD 1.042
- Nguyên vật liệu 15
- Phải thu của khách hàng 30
- Hao mòn TSCĐ 12
- Phải trả CNV 3
- Phải trả khác 5
- Quỹ khen thưởng 17
B. các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng
1- Nợ TK 331: 5
Nợ TK 338: 5
Có TK 112: 10
Nợ TK 152: 11
Có TK 141: 11
Nợ TK 431: 4
Có TK 334: 4
Nợ TK 112: 15
Có TK 131: 15
Nợ TK 112: 20
Có TK 141: 20
Nợ TK 311: 10
Có TK 112: 10
Nợ TK 331: 2
Có TK 111: 2
Nợ TK 211: 10
Có TK 411: 10
Nợ TK 152: 10
Có 331: 10
Nợ TK 334: 7
Có TK 111: 7
Yêu cầu:
Tính X.
Nêu lại nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Mở TK ghi số dư đầu kỳ và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản.
Lập bảng cân đối số phát sinh.
Lập bảng cân đối kế toán cuối tháng.
Bài 25:
Tại một DN có bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X1 như sau: (ĐVT: đồng)
TÀI SẢN
SỐ TIỀN
NGUỒN VỐN
SỐ TIỀN
Loại A: TSNH
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Phải thu khách hàng
Tạm ứng
Nguyên vật liệu
Loại B: TSDH
- TSCĐ hữu hình
2.500.000
5.600.000
3.200.000
1.000.000
4.300.000
16.000.000
Loại A: NỢ PHẢI TRẢ
Vay ngắn hạn
Phải trả người bán
Nhận ký quỹ, ký cược DH
Loại B: VỐN CHỦ SỞ HỮU
- Nguồn vốn kinh doanh
- Quỹ đầu tư phát triển
3.000.000
9.100.000
6.200.000
6.500.000
7.800.000
å TÀI SẢN
32.600.000
å NGUỒN VỐN
32.600.000
Trong tháng 1/20X2 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
Nhập kho nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán: 800.000đ
Cổ đông A góp vốn 1 TSCĐ hữu hình trị giá 10.000.000đ
Dùng tiền mặt ứng trước cho người bán 600.000đ
Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển 1.400.000đ
Khách hàng ứng trước tiền hàng cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 2.500.000đ
Dùng tiền gửi ngân hàng trả tiền vay ngắn hạn 3.000.000đ
Chi tạm ứng mua nguyên vật liệu nhập kho 700.000đ
Chi tiền mặt trả tiền ký quỹ, ký cược dài hạn đã nhận trước đây là 1.500.000đ.
Yêu cầu:
Mở sơ đồ TK chữ T, ghi số dư đầu tháng vào các TK.
Lập định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ TK.
Lập bảng đối chiếu số phát sinh các TK (Bảng cân đối tài khoản)
Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/1/20X2.
Bài 26:
Có bảng cân đối số phát sinh các TK ngày 31/12/20X1 tại 1 DN như sau: (ĐVT: 1.000đ)
Ký hiệu TK
Tên TK
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối
File đính kèm:
- nguyen ly ke toan.doc