Câu 1: Đặc điểm tình hình kinh tế Nê – đéc – lan trước cách mạng năm 1566 như thế nào?
a.Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
b. Kinh tế phong kiến phát triển
c.Sự đan xen kinh tế phong kiến và kinh tế TBCN
d. kinh tế xã hội chủ nghĩa phát triển.
Câu 2: Giai cấp mới hình thành và có thế lực kinh tế trong xã hội Nê – đéc – lan trước cách mạng năm 1566 là giai cấp nào?
a. Công nhân b. Tăng lữ c. Quý tộc d. Tư sản
Câu 3: Vùng đất Nê – đéc – lan là vùng đất của những quốc gia nào ngày nay?
a. Đức, Hà Lan. c. Hà Lan, Pháp.
b. Hà Lan, Bỉ. d. Hà Lan, Thụy Điển.
Câu 4: Giữa thế kỉ XVI, Nê – đéc – lan chịu sự thống trị của nước nào?
a. Áo. b. Nga. c. Tây Ban Nha. d. Phổ.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Lịch sử Lớp 11 nâng cao (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP LỊCH SỬ
Khối 11 – ban nâng cao
I-KHOANH TRÒN VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT CỦA CÁC CÂU HỎI SAU:
Câu 1: Đặc điểm tình hình kinh tế Nê – đéc – lan trước cách mạng năm 1566 như thế nào?
a.Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
b. Kinh tế phong kiến phát triển
c.Sự đan xen kinh tế phong kiến và kinh tế TBCN
d. kinh tế xã hội chủ nghĩa phát triển.
Câu 2: Giai cấp mới hình thành và có thế lực kinh tế trong xã hội Nê – đéc – lan trước cách mạng năm 1566 là giai cấp nào?
a. Công nhân b. Tăng lữ c. Quý tộc d. Tư sản
Câu 3: Vùng đất Nê – đéc – lan là vùng đất của những quốc gia nào ngày nay?
a. Đức, Hà Lan. c. Hà Lan, Pháp.
b. Hà Lan, Bỉ. d. Hà Lan, Thụy Điển.
Câu 4: Giữa thế kỉ XVI, Nê – đéc – lan chịu sự thống trị của nước nào?
a. Áo. b. Nga. c. Tây Ban Nha. d. Phổ.
Câu 5: Nhân dân Nê – đéc – lan nổi dậy với phong trào “Phá tượng thánh” vào thời gian nào?
a. 8/1566 b. 9/1566 c. 10/1566 d. 11/1566.
Câu 6: Việc thành lập các tỉnh Liên hiệp ở Nê – đéc - lan có ý nghĩa như thế nào?
Đánh dấu Tây Ban Nha công nhận độc lập của Nê – đéc – lan.
Tây Ban Nha công nhận độc lập của một số tỉnh miền Bắc Nê – đéc – lan.
Đánh dấu bước thắng lợi của cuộc đấu tranh chống sự thống trị của Tây Ban Nha.
Cả câu a và c đều đúng.
Câu 7: Những giai cấp, tầng lớp nào mới được hình thành trước cách mạng tư sản Anh ?
a. Nông dân b. Quý tộc, địa chủ. c. Nô lệ d. Quý tộc mới, tư sản.
Câu 8: Xã hội Anh trước cách mạng tư sản xuất hiện những mâu thuẫn nào?
Nông dân mâu thuẫn với quý tộc, tư sản.
Quý tộc mới, tư sản mâu thuẫn với chế độ quân chủ chuyên chế.
Nô lệ mâu thuẫn với quý tộc.
Công nhân mâu thuẫn với tư sản.
Câu 9: Tại sao vua Anh cho triệu tập Quốc hội năm 1640?
Để đề ra chính sách cải cách.
Để Quốc hội thông qua chính sách mới về quân sự.
Do cần Quốc hội phê duyệt các khoản thuế mới.
Do cần Quốc hội phê chuẩn chính phủ mới.
Câu 10: Cách mạng tư sản Anh bùng nổ vào thời gian nào?
a. Năm 1640. b. Năm 1642. c. Năm 1644. d. Năm 1646.
Câu 11: Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng tư sản Anh không triệt để?
a. Quý tộc mới, tư sản nắm quyền không đáp ứng quyền lợi của quần chúng nhân dân mà quay lại đàn áp nhân dân.
b.Quý tộc mới và tư sản nhượng bộ lên cầm quyền.
c.Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
d.Cả câu a, b, c đều đúng.
Câu 12: Trước khi thực dân Anh xâm chiếm, tộc người nào sinh sống ở Bắc Mĩ?
a. Người Châu Phi c. Người Thổ dân Tndian
b. Người Ấn Độ d. Cả câu a và c đều đúng.
Câu 13: Nguyên cớ dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ sự kiện nào?
a.Sự kiện “Chè Bô-xtơn”. c. Sự kiện “Tem Bô-xtơn”.
b. Sự kiện “Đường Bô-xtơn”. d. Sự kiện “Gạo Bô-xtơn”.
Câu 14: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra bắt đầu vào thời gian nào?
a. Tháng 2/ 1775. c. Tháng 3/1775.
b. Tháng 4/1775. d. Tháng 5/1775.
Câu 15: Ý nghĩa của thắng lợi chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?
a.Giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị của thực dân Anh.
b.Lập nên một quốc gia mới.
c.Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh, cách mạng ở các nước khác.
d.Cả câu a, b, c đều đúng.
Câu 16: Thương nghiệp Pháp cuối thế kỉ XVIII bị cản trở do nguyên nhân nào?
a.Mỗi địa phương có một chế độ thuế quan riêng.
b.Hệ thống đo lường không thống nhất.
c.Nhà nước độc quyền lúa mì, muối và nhiều mặt hàng khác.
d.Cả câu a, b, c đều đúng.
Câu 17: Giai cấp tư sản Pháp trước cách mạng có đặc điểm gì?
a.Chỉ chú ý đến sản xuất
b. Có thế lực chính trị
c. Có thế lực kinh tế.
Có thế lực kinh tế nhưng không có thế lực về chính trị.
Câu 18: Xã hội Pháp trước cách mạng xuất hiện những mâu thuẫn nào bao trùm nhất?
a.Nông dân mâu thuẫn với địa chủ
b.Công nhân mâu thuẫn với tư sản.
c.Tư sản mâu thuẫn với chế độ phong kiến.
d.Các tầng lớp nhân dân trong đẳng cấp 3 mâu thuẫn với chế độ chuyên chế phong kiến và nhà thờ.
Câu 19: Tư tưởng, quan điểm của trào lưu “Triết học ánh sáng” ở Pháp trước cách mạng tư sản có tác dụng gì?
a.Đả kích chế độ phong kiến
b.Chuẩn bị tích cực cho một cuộc cách mạng xã hội.
c. Đả kích Giáo hội Thiên chúa giáo.
Câu 20: Tại sao vua Pháp triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp năm 1789?
a.Vua cần các đại biểu thoả thuận cho vay tiền và đánh thêm thuế mới.
b. Thành lập chính phủ mới.
c.Thống nhất chính sách đối nội và đối ngoại.
d.Thảo luận chiến tranh.
Câu 21: Cuộc tấn công ngục Ba-xti diễn ra vào thời gian nào?
a. 12/7/1789 b.13/7/1789 c.14/7/1789 d.15/7/1789
Câu 22: Cách mạng tư sản Pháp đạt đến đỉnh cao vào thời cầm quyền của phái nào?
a.Tư sản tài chính. c. Phái Giacôbanh.
b. Phái Girôngđanh. d. Uỷ ban Đốc chính.
Câu 23: Npônêông tiến hành chiến tranh ở châu Âu mang tính chất gì?
a. Chiến tranh chính nghĩa c. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
b. Chiến tranh phi nghĩa d. Giúp đỡ các nước khác
Câu 24: Napôlêông lên ngôi Hoàng Đế đã thiết lập nền Đế chế thứ mấy?
a. Thứ nhất. b. Thức hai. c. Thứ ba. d. Thứ tư.
Câu 25: Các nước châu Âu họp hội nghị Viên năm 1815 nhằm mục đích gì?
a.Thảo luận những điều kiện để kí Hòa Ước
b. Chia lại châu Âu.
c. Bắt các nước bại trận bồi thường chiến phí
Thành lập tổ chức quốc tế.
Cả câu b và c đều đúng.
Câu 26: Nước nào là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp?
a. Anh. b. Pháp. c. Đức. d. Mĩ.
Câu 27: Cách mạng công nghiệp Anh được bắt đầu tưg ngành nào?
a. Nông nghiệp c. Công nghiệp nhẹ
b. Công nghiệp nặng. D. Giao thông vận tải.
Câu 28: Đức thống nhất đất nước từ năm 1864 đến 1871 bằng con đường nào?
a. Từ dưới lên. c. Nhờ sự giúp đỡ của nước ngoài.
b. Từ trên xuống . d. Bằng cải cách.
Câu 29: Khoảng 30 năm cuối thế kì XIX, chủ nghĩa tư bản chuyền sang giai đoạn nào?
a. Tự do cạnh tranh. c. Chủ nghĩa phát xít.
b. Chủ nghĩa đế quốc. d. Chủ nghĩa cơ hội.
II-NỐI CÁC DỮ LIỆU Ở CỘT I VỚI CỘT II VÀ ĐIỀN VÀO CỘT III
I
II
III
1.Giêm Ha-gri-vơ
a. Máy kéo sợi Gien-ni.
2. Giêm Oát
b.Máy dệt chạy bằng sức nước.
3. Crôm-tơn
c. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
4.Ác-Crai-tơ
d. Máy hơi nước
5. Các-rai
III-ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ VÀO CHÔ TRỐNG (.) CHO ĐÚNG.
Câu 1: Tính chất của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là
Câu 2: Sự dung hợp giữ tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp tạo thành .
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX công nghiệp Mĩ đứng thứ .trên thế giới
Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kì XX là ...
Câu 5: Hình thức các công ti độc quyền của Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là ..
ĐÁP ÁN BÀI TẬP LỊCH SỬ
Khối 11 – ban nâng cao
KHOANH TRÒN VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT CỦA CÁC CÂU HỎI:
1.a
11.d
21.c
2.d
12.c
22.c
3.b
13.a
23.b
4.c
14.c
24.a
5.a
15.d
25.e
6.c
16.d
26.a
7.c
17.d
27.c
8.b
18.c
28.b
9.c
19.c
29.b
10.b
20.a
II-NỐI DỮ LIỆU Ở CỘT I VỚI CỘT II VÀ ĐIỀN VÀO CỘT III
1.a 2. d 4.c 5. d
III-ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ CÒN THIẾU VÀO CHỖ TRỐNG (..)
Câu 1: Cách mạng dân chủ tư sản
Câu 2: Tư bản tài chính
Câu 3: Thứ nhất
Câu 4: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
Câu 5: Tờ rớt
File đính kèm:
- bai_tap_lich_su_lop_11_nang_cao_co_dap_an.doc