Bài tập môn Vật lý - Chưong: Tĩnh học

1.Điều kiện cân bằng của một vật rắn : = 0( là tổng các lực tác dụng lên vật)

 .Dưới tác dụng của hai lực : + = 0 = -

 .Dưới tác dụng của ba lực : = 0 = -( )

2. Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.Quy tắc mo men lực

 .Mô men lực: M = F*d (d: Cánh tay đòn của lực) Là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

 .Quy tắc mô men lực :

 (Cùng KĐH) ( Ngược lại)

3.Quy tắc hợp lực song song cùng chiềuêu2

 F = F1 + F2 :(chia trong )

 d = d1 + d2

4.Mô men ngẫu lực : M = F *d ( Khoảng cách nối giá của hai lực )

II.Bài tập

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập môn Vật lý - Chưong: Tĩnh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chưong : TĨNH HỌC I.Kiến thức cần nhớ 1.Điều kiện cân bằng của một vật rắn : = 0( là tổng các lực tác dụng lên vật) .Dưới tác dụng của hai lực : + = 0 = - .Dưới tác dụng của ba lực : = 0 = -( ) 2. Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.Quy tắc mo men lực .Mô men lực: M = F*d (d: Cánh tay đòn của lực) Là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. .Quy tắc mô men lực : (Cùng KĐH) ( Ngược lại) 3.Quy tắc hợp lực song song cùng chiềuêu2 F = F1 + F2 :(chia trong ) d = d1 + d2 4.Mô men ngẫu lực : M = F *d ( Khoảng cách nối giá của hai lực ) II.Bài tập A: Trắc nhhiệm 1/Trọng tâm của vật rắn : a.Tâm đối xứng của vật . b.Điểm chính giửa của vật. c.Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật d.Điểm bất kì trên vật 2/Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lổ nằm ngang trên mặt đất, dạng cân bằng của viên đó là: a.Bền. b.Không bền . cPhiếm định. d. Lúc đầu làcân bằng bền ,sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định. 3/Điều kiện câng bằng của một vật có mặt chân đế: a.Mặt chân đế phải to. b.Trọng tâm phải thấp. c.Giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế. d.Trọng lượng của vật phải nhỏ. 4/Chọn phát biểu đúng khi nói về điều kiện cân bằng của vật rắn. a.Dưới tác dụng của hai lực song song ,cùng chiều. b.Các lực tác dụng lên vật có độ lớn không đổi. c.Có hợp lực bằng không. d.Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 5/Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều F1, F2 là một lực F : a.F = F1+F2;F1d1=F2d2 b. F = F1-F2;F1d1=F2d2 c.F = F1+F2;F1d2=F2d1 d.F = F1+F2;F1d2=F2d1 6//Điều nào sau đây là sai khi nói về Mô men lực; a/Lực có giá song song với trục quay không có tác dụng làm cho vật rắn quay. b.Lực có giá vuông gócvới trục quay thì có mo men lực bằng 0. c.Mô men của lực càng lớn, nếu điểm đặt của lực càng xa trục quay. d.Khi vật rắn cân bằng ,thì có M =0. 8/Hai người khiêng một sọt đá nặng 1200N bằng một đòn dài 1m ,người khỏe hơn đặt cách vai mình 40 cm.Bỏ qua trọng lượng của đòn,hỏi mỏi người chịu một lực bằng bao nhiêu? a.400N va 800N b.480N và 720N c.500N va 700N d.Một giá trị khác 9/Một người gánh hai sọt đất, một sọt nặng 300N ,sọt kia nặng 250N trên một đòn gánh dài 1.1m. Hỏi người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu một lực là bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn. a.550N, cách sọt nặng 0.5m b.550N, cách sọt nặng 0.6m c.50N, cáchsọt nặng 0.5m d.50N, cách sọt nặng 0.6m 10/ Một ngẫu lực gồ hai lực có cùng độ lớn là 10N, nếu giá của hai lực cách nhau 20m. Ngẫu lực có momen là: a. 0.2N b. 2N c. 20N d. 200N 11/ Hãy chọn phát biểu đúng a. Lực có tác dụng càng lớn càng dể làm cho vật quay. b. Hai lực có cùng momen lực đối với một trục thì có cùng độ lớn. c. Nếu hợp lực của các ngoại lực tác dụng lên vật có giá đi qua trục quay thì không có tác dụng làm quay. d. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm vật quay của lực đối với một trục quay. 12/ Muốn tăng mức vửng vàng của cân bằng thì phải? a. Hạ thấp trọng tâm, tăng diện tích mặt chân đế. b. Hạ thấp trọng tâm, tăng khối lượng của vật. c. Tăng diện tích mặt chân đế, tăng khối lượng của vật. d. Tăng diện tích mặt chân đế, hạ thấp trọng tâm, tăng khối lượng của vật. 13/ Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào: a. Khối lượng của vật. b. Tốc độ góc của vật. c. Hình dạng và kích thước của vật. d. Vị trí của trục quay. B:Tự luận 1/ Một người nâng một tấm gổ đồng chất ,có trọng lượng 1200N .Người đó nâng một đầu còn đầu kia tựa vào đất sao cho hợp với đật một góc 30o .Hãy tìm độ lớn của lực nâng trong hai trường hợp: a.Lực F vuông góc với tấm gổ? b.Lực F có phương thẳng đứng,hướng lên trên? 2/Một thanh đồng chất dài 1m, trọng lương 3 kg được đặt nằm ngang trên hai giá A và B .Người ta móc vào thanh tại C một vật nặng A C B 8 kg như hình vẽ.Biết AC = 40 cm .Hãy tính lực nén tác dụng lên mổi giá A và B ? 3/Thanh AB đồng chất dài 1m ,có thể quay xung quanh trục cố định 0 cách A 60cm .Nếu ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực 500N ,hỏi phải treo vào đầu B của thanh một vật có khối lượng là bao nhiêu để thanh cân bằng? a.Trọng lượng của thanh không đáng kể? A 0 B b.Thanh có trọng lượng 60N ? Chương:CÁC ĐỊNH LUẬT BÃO TOÀN I.Kiến thức cần nhớ Động lượng : = m . Cùng chiều với véc tơ vận tốc. .Động lượng của một hệ gồm nhiều vật: = 1 +2 ++n .Đơn vị động lượng kgm/s-1 .Độ biến thiên động lượng = t Với = 2 -1 2.Định luật bão toàn động lượng: = ’ trước tưong tác sau tương tác .Hệ hai vật : m11 + m22 = m1’1 +m2’2 Chú ý:Định luật bão toàn động lượng chỉ đúng đối với hệ kín 3.Công _ Công suất: +Công : A= FS Cos .Công là đại lương vô hướng. .Đơn vị (J) . là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng và hướng dịch chuyển(,) +Công suất : P = .Đơn vị : W ( 1HP = 736 W) .Ngoài ra công suất còn đựơc tính : P = (v là vận tốc, F độ lớn của lực tác dụng) 4.Động năng: Wđ = .Định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1 Trong đó: + A là công của ngoại lực tác dụng lên vật + wđ2 = động năng lúc sau; wđ1 = động năng lúc đầu. .A > 0 động năng tăng ; A < 0 động năng giảm. Chú y: Ta chỉ áp dụng định lí động năng khi vật chịu tác dụng của ngoại lực 5.Thế năng Thế năng trọng trường Thế năng đàn hồi Wt = mgz Wđh = Công của trọng lực Công của lực đàn hồi A12 = Wt1 –Wt2 A12 = Wđh1 – Wđh2 Chú ý: Giá trị của thế năng phụ thuộc vào gốc thế năng 6.Cơ năng : W = Wđ + Wt = + mgz Định luật bão toàn cơ năng : W1 = W2 = hằng số Hay Wđ1+ Wt1 = Wđ2+Wt2 Chú ý:Định luật bảo cơ năng chỉ đúng trong trường hợp vật chịu tác dụng của:trọng lực, lực đàn hồi. ĐỘNG LƯƠNG A:Trắc nghiệm 14/ Chọn phát biểu sai về động lượng: a.Tổng véc tơ động lượng trong một hệ kín luôn không đổi. b.Trong mọi cơ hệ véc tơ động lượng luôn bão toàn. c.Véctơ động lượng của hệ trước tương tác và sau tương tác luôn bằng nhau. d.Trong mọi va chạm, động lượng luôn bão toàn. 15/Động lượng của hệ bão toàn khi : a.Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực . b.Hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực theo một phương nào đó. c.Ngoại lực tác dụng lên hệ là nhỏ. d.Nội lực trong hệ lớn hơn ngoại lực. 16/Động lượng của hệ không phụ thuộc vào: a.Vận tốc b.Gia tốc c.Khối lượng d.HQC 17/Biểu thức nào sau đây của động lượng: a. b.m c.mv d. 18/ Độ biến thiên động lượng trong một khoãng thời gian: a.Tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoãng thời gian đó. b.Bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoãng thời gian đó. c.Nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoãng thời gian đó. d.Luôn là một hằng số. 19/ Một máy bay đang bay với vận tốc v so với mặt đất ,bắn ra phía trước đạn m với vận tốc v so với máy bay.Động lượng củađạn so với máy bay là: a. 0 b. mv c. 2mv d.4mv 20/ Một quả bóng có khối lượng m = 250g , chuyển động với vận tốc 12 m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc .Độ biến thiên động lượng của hệ ? a.0 kgm/s-1 b.3 kgm/s-1 c,6 kgm/s-1 d.8 kgm/s-1 21/Hai xe có khối lượng m1 và m2 lúc đầu đứng yên ,sau tương tác chúng sẻ chuyển động ? a.Cùng chiều nhau. b.Ngược chiều nhau. c.Vuông góc nhau. d.Theo hai hướng khác nhau. 22/Hai vên bi cókhối lương 5 kg và 8 kg ,chuyển động ngược chiều nhau đến va chạm nhau. Sau va chạm cả hai đều đứng ỵên.Tìm vận tốc của bi thứ hau trước va chạm, biết rằng trước va chạm bi một chuyển động với vận tốc 4 m/s. a.0 m/s b.1.25 m/s c.4 m/s d.2.5 m/s Sử dụng dử kiện sau trả lời cho các câu 25; 26: Hệ hai vật có khối lượng 1.5 kg và 4 kg ,chuển động với các vận tồc 2 m/s vá 1 m/s . Động lương của hệ? 23/Khi 1 cùng hưóng với 2 : a.1 kgm/s-1 b.3 kgm/s-1 c.4 kgm/s-1 d.7 kgm/s-1 24/Khi 1 vuông góc với 2 a.1 kgm/s-1 b.5 kgm/s-1 c.7kgm/s-1 d.25 kgm/s-1 25/ Một vật dưới tác dụng của lực có độ lớn 400N thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. sau 2s thì độ biến thiên động lượng của vật là? a. 200kgm/s b/ 400kgm/s c/ 800kgm/s 1600kgm/s B:Tự luận 1.Tìm tổng đông lượng của 1 hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau 1 kg. Vận tốc của vật 1 là 1 m/s và có hướng không đổi.vận tốc của vật 2 là 2 m/s và: a.cùng hướng với vật 1. b. ngược hướng với vật 1. c.có hướng tạo 1 góc 90 với vật 1. d. có hướng tạo 1 góc 60 với vật 1. 2/ Một toa xe có khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào một toa xe thứ 2 đứng yên có khối lượng 5 tấn.sau va chạm toa 2cđ với vận tốc 3m/s.hỏi toa 1 cđ ntn?vận tốc bao nhiêu? 3.Một viên bi có m=500g đang cđ với v=4m/s đến va chạm vào 1 viên bi khác có m=200g đứng yên.sau v/c chúng dính với nhau.tính vận tốc của 2 viên bi sau v/c. 4/ Một toa xe cĩ khối lượng 10 tấn đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc khơng đổi 54 km/h. Người ta tác dụng lên to xe một lực hãm theo phương ngang, xe dừng lại sau 10 giây. Tính độ lớn trung bình của lực hãm? 5 Một ơ tơ cĩ khối lượng 1 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Xe dừng lại sau 5s. Tính độ lớn của lực hãm? CÔNG –CÔNG SUẤT A:Trắc nghiệm: 26/Chọn phát biểu đúng về công suất. a.Với một công suất không đổi , công tỉ lệ thuận với thời gian làm việc. b.Công suất lớn thì hiệu quả sinh công của máy lớn. c.Công của máy sinh ra tỉ lệ thuận với công suất của máy. d.Thời gian thực hiện công càng nhỏ thì công suất càng nhỏ. 27/Chọn phát biểu sai về công: a.Mọi lực làm cho vật dịch chuyển đêù sinh công. b.Lực cùng chiều với dịch chuyển thì sinh công dương. c.Lực ngược chiều với dịch chuyển thì sinh công âm. d.Lực vuông góc với dịch chuyển thì không sinh công. 28/Chọn phát biểu sai về công suất a.Hộp số là bộ phận máy ứng dụng công thức P = Fv b.Với cùng một công suất , lực kéo lớn nếu vận tốc nhỏ. c.Với cùng một vận tốc , lực kéo lớn với công suất lớn. d.Qua chổ lầy lội, khó đi ô tô giảm tốc độ để tăng lực kéo máy. 29/Trong biểu thức A = FScos.Công của lực là công phát động nếu : a/ là một góc tù. b. là một góc nhọn. c. bằng . d. bằng . 30/Khi vật chuyển động tròn đều thì công của lực hướng tâm: a.Dương b.Âm c.Bằng 0 d.hằng số 31/Khi một vật chuyển động từ A đến B trong trong trường thì Công của trọng lực trong chuyển động đó bằng: a.Tích thế năng của vật tại A và B bTổng thế năng của vật tại A và B .c.Thương thế năng của vật tại A và B d.Hiệu thế năng của vật tại A và B 32/Khi vật chuyển động từ A đến B trong trọng trường thì công của trọng lực: a.Không có giá trị xác định. b.Phụ thuộc vào khoảng cách AB. c.Không phụ thuộc vào dạng đường đi. d.Không phụ thuộc vào vận tốc của vật. 33/Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công: a.J b.Nm c.Cal d.N/m 34/Một vật có khối lương 250g rơi tự do từ độ cao z = 20 m xuống đất.Công củavtrọng lực trong quá trình rơi: a.15 J b.150 J c.1500 J d.7500J 35/Một động cơ có công suất 18kw, dùng cho một cần cẩu nâng 1200 kg lên cao 30 m .Thờigian tối thiểu để nâng là: a.0.2 s b.2 s c.0.5 s d.2 s 36/ Từ cùng một độ cao so với mặt đất, ngơừi ta ném đồng thời hai vật nhỏ giống nhau theo hai phương khác nhau với những vận tốc có cùng độ lớn. Hãy chọn phát biểu đúng? a. Hai vật có cùng gia tốc chuyển động. b. Hai vật tới đất cùng một lúc. c. Hai vật có cùng vận tốc ngay khi chạm đất d. trọng lực thực hiện công như nhau đối với hai vật 37/ Một chiếc xe có khối lượng 500kg đang chạy vối vận tốc 20m/s thì tài xế tắtmáyhãmphanh. Công củalực hãm có độ lớn là: a. 10000J b. 20000J c. 100000J d. 200000J 38/ Một vật chuyển động trên mặt đường nằm ngang lực nào sau đây không thựchiện công? a. Lực kéo của máy xe. b. Lực ma sát giửa bánh xe và mặt đường c. Trọng lực d. Lực cản của không khí B:Bài tập tự luận: 1.tính công và công suất a.của 1 người kéo 1 thùng nước có m=15 kg và giếng sâu 8 m lên trong 20s(thùng cđ đều). b.nếu dùng máy để kéo thùng ấy lên ndđ với a=2m/s2 và sau 4s .lấy g=10m/s2 2.Một thang máy m=100kg đi lên 1 đoạn đường 50m .tính công và công suất của thang máy khi: a.thang lên đều trong 25s b.thang lên ndđ trong 5s CƠ NĂNG: A:Trắc nghiệm: 39/Chọn phát biểu đúng về động năng a.Động năng của một vật tỉ lệ thuận với vận tốc. d.Vật nào có động năng lớn thì chuyển động nhanh. b.Động năng là đại lượng vô hướng, không âm. c.Động năng luôn dương nên cùng chiều với vận tốc. 40/Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần, khối lượng giảm 2 lần thì động năng: a.Tăng 2 lần b.Giảm 2 lần c.Tăng 4 lần d.Không đổi 41/Động năng của vật tăng khi: a.Gia tốc cùng chiều với vận tốc. b.Gia tốc ngược chiều với vận tốc . c.Gia tốc vuông góc với vận tốc. d.Gia tốc hợp với vận tốc một góc tù. 41/Thế năng trọng trường của vật không phụ thuộc vào: a.Khối lượng của vật. b.Vị trí đặt vật. c.Vận tốc của vật. d.Gia tốc trong trường. 42/Thế năng trong trường là năng lượng mà vật có đườc do : a/Chuyển động. B.Có khối lượng. c.Được đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường. d.Lực hút của tráiđất. 43/Cơ năng của vật không đổi, nếu vật chuyển động : a.Chỉ dưới tác dụng của trong lực. B.Thẳngđều. c.Thẳng biến đổi đều d.Tròn đều. 44/Trong mọi trường hợp ,ta đều có thể áp dụng định luật bão toàn: a.Động năng b.Động lượng c.Cơ năng d.Năng lượng 46/Khi con lắc đơn đến VTCB thì: a.Thế năng cực đại. b.Động năng cực đại. c.Thế năng bằng động năng. d.Thế năng bằng 0 47/ Một vật được ném thẳng đứng từ một điểm A so với mặt đất, lên tới điểm B rồi rơi lại mặt đất. Phát biểu nào sau đây là đúng? a. Khi vật đi từ A lên tới B: cơ năng tăng. b. Cơ năng của vật không đổi. c. Tại B cơ năng cuực đại. d. Khi chạm đất cơ năng bằng không. 48/ Một vật được ném với vận tốc đầu xác định, trong suốt quá trình cđ đại lượng nào sau đây không đổi? Coi lực cản của không khí là không đáng kể a. Thế năng b. Động năng c. Cơ năng d. Động lượng 49/Từ một điểm có độ cao 2m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 1kg lên cao với vận tốc ban đầu là 4m/s. cơ năng của vật so với mặt đất là: a. 21J b. 28J c. 36J d. 48J 50/ Hãy chọn phát biểu sai? a. Vật có khối lượng thì động năng càng lớn. b. Động năng là đại lượng vô hướng, không âm c. Khi vận tốc cua một vật tăng gấp đôi thì động năng của nó tăng gấp 4. d. Động năng của một giảm có nghỉa là nó đang chịu tác dụng bởi lực cản. B:Bài tập tự luận 1.Một ô tô có khối lượng m=5 tấn đang chạy với vận tốc 10 m/s thì tài xế thấy vật chướng ngại ở cách 8m và đạp phanh . a.Đường khô ,lực hãm bằng 40000N ,xe dừng cách vật bao nhiêu ? b.Đường ướt ,lực hãm bằng 20000N . Tính động năng và vận tốc của xe khi va chạm vật ? 2/ Một xe tải có khối lượng tổng cộng 4 tấn đang chạy với vận tốc 54km/h thì gặp 1 vật cản cách bánh 30m,lái xe lập tức hãm phanh với lực hãm 10000N.tính: a.động năng của xe lúc vừa chạm vật cản. b.vận tốc của xe lúc vừa chạm vật cản 4.Một vật có khối lượng m=1kg rơi từ độ cao z= 240 m với vận tốc ban đầu v0=14m/s. a.Tính cơ năng lúc rơi . b.Tính vật tốc của vật khi chạm đất c.Sau khi chạm đất vật đi sâu vào đất một đoạn s = 0,2m.Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật .Lấy g=10m/s2 6.Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc cao 4m ,lấy g=10m/s2.Hãy tính . Vận tốc của vật ở chân dốc khi không có ma sát. CHƯƠNG V:NHIỆT HỌC 1/KIẾN THỨC: *Đối với 1 khối lượng khí xđ m : Xác định bởi 3 thông số ( p, v, T) +Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:= + Khi nhiệt độ không đổi T=const: : (Quá trình đẳng nhiệt) + Khi thể tích không đổi V=const: (Quá trình đẳng tích) + Khi áp suất không đổi P=const : Quá trình đẳng áp) *chú ý:T0K = t0C+273 2/BÀI TẬP: A:Trắc nghiệm: 51/ Đại lượng nàosau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? a/ P b/ V c. m d. T 52/.Đặc điểm của chất khí là: a.khó bị nén b.thể tích xđ c.lực liên kết ptử yếu d.có hdạng riêng xđ. 53/ Phương trình nàosau đây không tương đương vớ phương trình trạng thái` cảu khí lí tưởng? a.p1v1T1 = p2v2T2 b. p1v1T2 = p2v2T1 c. d. 54/.Trong quá trình đẳng áp: a.nhiệt độ ,thể tích thay đổi còn áp suất ko đổi. b. Áp suất, nhiệt độ thay đổi cịn thể tích khơng đổi b. nhiệt độ ,áp suất thay đổi còn thể tích ko đổi. c. nhiệt độ ,thể tích ko đổi còn áp suất thay đổi. d. áp suất ,thể tích ko đổi còn nhiệt độ thay đổi. 55/ PTTT chỉ đúng: a.đối với khí lí tưởng,với 1 lượng khí xđ. b.đúng cho mọi khí thực. c.tất cả các lượng khí khác nhau d.đối với khí thực , với 1 lượng khí xđ. 56/.khi làm nóng 1 lượng khí thì: a.áp suất khí ko đổi. c .số ptử trong 1 đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. b.số ptử trong 1 đơn vị thể tích ko đổi. d. số ptử trong 1 đơn vị thể tích giảm tỉ lệ thuận với nhiệt độ. 57/.trên hệ trục toạ độ P-T.nhận xét nào sau đây là đúng: P a. > b. < c. = d. (1) (2) 0 T(0K) 58/.Trong hệ toạ độ P-T đường đẳng tích : a.đi qua gốc toạ độ b.đi qua điểm –2730C c.song song trục OP d.song song trục Ot 59/ trạng thái của 1 lượng khí xđ được đặc trưng bởi các thông số: a.P,V,T,m b.P,V,T c.P,V d.V,T 60/.Khi nhiệt độ ko đổi: a.áp suất tỉ lệ thuận với thể tích b.áp suất của 1 lượng khí xđ tỉ lệ thuận với thể tích c.áp suất của 1 lượng khí xđ tỉ lệ nghịch với thể tích d.áp suất và thể tích của 1 lượng khí xđ luôn ko đổi. 61/.khi áp suất ko đổi ,V và T của 1 lượng khí xđ: a. b. c. d.V.T=hằng số. 62/chất khí ở O0C cần đun nóng lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng 3 lần và thể tích ko đổi. a.273 0 C b.5460 C c.819 0C d.910C 63/ Trong 1 xilanh động cơ chứa 1 lượng khí ở 400C áp suất 0,6atm .sau khi bị nén thể tích giảm 4 lần và áp suất tăng lên 5atm .nhiệt độ khi đó: a.379 0 C b. 3790 K c.652 0 K d.6520C 64 Nén đẳng nhiệt từ 10l đến khi thể tích còn 4l thì áp suất tăng thêm bao nhiêu lần? a.0,4 lần b.2,5 lần c.2 lần d.6 lần 65/ Một khối khí ở 00 C có thể tích 6 lít ,khi đun nóng và giữ cho áp suất ko đổi lên đều 2730 C thì có thể tích: a. 9lít b.12 lít c. 18 lít d.24 lít 67/ Người ta nén đẳng nhiệt một lượng khí để thể tích của nógiảm 2 lần. Hỏi áp suất của nó khi đó như thế nào? a. không đổi b. Tăng 2 lần c. giảm 2 lần d. giảm 4 lần 68/ Người ta nung nóng đẳng tích một lượng khí để nhiệt độ tăng 4 lần. Hỏi áp suất của nó như thế nào? a. không đổi b. Tăng 2 lần c. Tăng 4 lần d. giảm 4 lần B:Tự luận: 1/ Một bình có dung tích 20lít .Hỏi thể tích của bình chứa khí là bao nhiêu khi áp suất giảm 5lần. 2/ Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6lít đến 4lít áp suất khí tăng thêm0,75at .Tính áp suất ban đầu của khí. 3/ Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích tăng từ 2lít đến 10lít thì áp suất giảm bớt 2at .Tính áp suất ban đầu của khí. 4.Một khối lượng khí lí tưởng có thể tích 10l, nhiệt độ 270C, áp suất 1 atm biến đổi qua 2 giai đoạn : +Giai đoạn 1:Đẳng tích và áp suất tăng 2 lần +Giai đoạn 2:đẳng áp và thể tích sau cùng là 15 lít. a.Tìm nhiệt độ sau cùng của khí. b.Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ toạ độ(O,P,V) ; (O,P,T) ; (O,V,T). 5/ Một xilanh có pittông đốùng kín chứa một khối lượng khí ở nhiệt độ 270 Cvà áp suất 750mmHg.Nung nóng khối khí đến 1950 C thì thể tăng gấp rưỡi.Tính áp suất của khối khí trong xilanh. 6/ trong xylanh có chứa 1,5dm3kk ớ p=1at,t=270c.người ta dùng pittông nén khí bên trong còn 0,5 dm3kk,lúc đó p=3at. a.tính t sau khi nén b.giữ cố nhiệt độ trên ,làm cách nào để áp suất khí bên trong xylanh tăng thêm 0,1at?tính thể tích khi đó. Chương.: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Đôï biến thiên nội năng: U = A+Q Trong đó: + Q = mct Nhiệt lượng ( Với t = t2 – t1 ) + A = FScosα là công ( Quy ước: A> 0: Vật nhận cơng; A<0 : Vật thực hiện cơng Q> 0 : Vật nhận nhiệt lượng; Q<0 ; Vật truyền nhiệt lượng) 2/ Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu 2/ Bài tập: A: Trắc nghiệm 70/ Nội năng của một vật là: a. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được. B. Cơ năng toàn phần của vật. c. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật d. Nhiêt lượng mà vật nhận được 71/ Nội năng của khí lí tưởng phụ thuộc vào: a. Vận tốc của khí. b. Thể tích của khí c. Nhiệt độ của khí. d. Khối lượng của khí. 72/Câu nào sau đây nói về nội nănglà không đúng? a. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. c. Nhiệt lượmg là nội năng. D. nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. 73/ Khi vật thực hiện một quá trình đẳng áp thì: a. A = 0 b. Q = 0 c. U = 0 d. Cả a,b,c 74/ Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? a. Nhiệt vẩn có thề truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thề tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. c. Nhiệt vẩn có thề truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. d. Nhiệt có thể tự truyển giữa haivật có cùng nhiệt độ. 75/ Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén đẳng nhiệt? a. U = A với A0 c.U = Q với Q >0 d. U = A+Q với A>0, Q<0 76/ Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh đẳng tích? a. U = Q với Q>0 b. U = A với A>0 c. U = A với A<0 d. U = Q với Q<0 B : Tự luận CHƯƠNG 7:BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 1>Kiến thức: 1/ Biến dạng cơ của vật rắn: +Biến dạng tỉ đối:= với :chiều dài ban đầu;l:chiều dài lúc sau. +Ứng suất:= với s:tiết diện.: đon vị (N/m2) +Lực đàn hồi:=K=E với = El +Hệ số đàn hồi:K= E (K: đơn vị N/m) 2/ Sự nở vì nhiệ của vật rắn: + Sự nở dài: l = = l0t Trong đó: + là hệ số nở dài + Sự nở khối: V = V-V0 = V0t + = 3 là hệ số nở khối. + t = t – t0 2/ Bài tập: A: Trắc nghiệm 77/Chất vô định hình: a.Không có cấu tạo tinh thể ,có nhiệtđộ nóng chảy xác định. c.Có cấu tạo tinh thể ,có nhiệt độ nóng chảy xác định. b.Có cấu tạo tinh thể ,có nhiệt dộ nóng chảy xác định. d.Không có nhiệt độ nóng chảy , khong có cấu tao tinh thể. 78/Các chất rắn khác nhau thì khác nhau về; a.Nhiệt độ nóng chảy ,cấu trúc mạng tinh thể,hat cấu tạo. d.Nhiệt độ nóng c.Nhiệt độ nóng chảy ,cấu trúc mạng tinh thể. b.Cấu trúc mạng tin thể ,hệ số đàn hồi ,hạt cấu tạo 79/Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào: a.Hệ số đàn hồi,nhiệt độ. B.Suất Iâng,nhiệt độ. c.Bản chất vật đàn hồi. D.Bản chất vật đàn hồi,độ biến dạng. 80/Gọi V0 là thể tích ở 00c .V là thể tích ở t0c: a.V = V0(1+3t) b.V = V0(1+t) c.V0 = V(1+t) d.V = V0(1+3t) 81/Khi ngoại lực thoi tác dụng ,vật không tư

File đính kèm:

  • docon tap HKII CB.doc